Mục tiêu: c tiêu:
• Mô t Mô tả cácv cv ị trí và cấu tr u tr úcgi cgiảiph iphẫu cơb u cơbản củacơ th acơ th ể
ngư người
•Cơb Cơb ản về cấu tr u tr úcgi cgiảiph iphẫu và chứcnăngc cnăngc ủat at ế bào
•Mô t Mô tả các hệcơquan ch cơquan chính củacơ th acơ th ể
• Mô t Mô tả về chứcnăng t cnăng tự đi đi ều ch u ch ỉnh cân b nh cân bằng củacơ th acơ th ể
69 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở kỹ thuật y sinh - Chương 2: Cơ sở giải phẫu học và sinh lý học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng), các tâm thất
co (thất thu) và chuyển máu vào phổi (hệ tuần hoàn phổi) và
phần còn lại của cơ thể (vòng tuần hoàn toàn thân)
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Tim - Hoạt động bơm
n Tự tạo ra xung điện
n Sự di chuyển của các ion qua màng plasma
n Gia tăng tính thấm đối với Na+
n Kết quả là tạo ra nhiều điện tích dương ở phía bên
trong tế bào hơn là phía bên ngoài, được gọi là sự khử
cực
n Chưa đầy 0,3 giây sau đó tế bào lại tái phân cực
n Tốc độ bơm của tim một người lớn trung bình khoảng
72 bpm, 5/8 nhịp là kỳ tâm trương
n Các tế bào được kết hợp một cách chặt chẽ, sóng tâm
nhĩ lan truyền với tốc độ khoảng 1m/s
n Tốc độ của sóng giảm xuống còn khoảng 0,05 m/s khi
ở giữa các khoang để cho phép máu lấp đầy khoang
n Sóng tâm thất di chuyển với tốc độ khoảng 3 đến 0,5
m/s
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hình 2.20. Các tế bào điều hòa nhịp tim ở nút xoang nhĩ thực hiện
khử cực trước và truyền các sóng kích hoạt khắp tâm nhĩ. Điện
thế hoạt động lan truyền sẽ giãm xuống khi nó đi qua nút nhĩ thất
và sau đó di chuyển qua bó His và hệ Purkinje một cách nhanh
chóng cho đến khi nó đến các tế bào tâm thất.
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Điện tâm đồ - ECG
n Sóng P - Sự khử cực tâm nhĩ
n Các sóng Q, R, S - Sự khử cực tâm thất, sự
khử cực tâm nhĩ
n Sóng T – Tái phân cực tâm thất
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hệ hô hấp
n Di chuyển không khí đến và từ các bề mặt trao
đổi khí, do đó khí O2 và CO2 có thể khuếch tán
giữa không khí và máu
n Một người lớn bình thường có khoảng 15-20 nhịp
thở trong một phút
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hình 2.24. (a) Hệ hô hấp gồm có ống dẫn mà có thể được dùng để
dẫn không khí vào trong hay ra ngoài cơ thể và phổi. (b) Các
nhánh cuối của cuống phổi nhỏ và các túi trong phổi có các phế
nang nơi mà hiện tượng trao đổi khí giữa phổi và máu trong các
mao mạch xung quanh xảy ra
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Hệ hô hấp
n Tính trương nở - Phổi bình thường có thể được
mở rộng gấp 100 lần so với một quả bong bóng
n Tính co giãn - Phổi có thể dễ dàng trở lại kích
thước ban đầu sau khi bị làm căng phồng
n Sự căng bề mặt - Chống lại sự căng phồng mà
gây ra áp suất trong phế nang
n Lớp hoạt tính bề mặt trong các phế namg sẽ phá
vỡ sự căng bề mặt nhằm ngăn chặn việc các túi
va chạm nhau
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hệ hô hấp
n Vùng dẫn
- Miệng, mũi, các xoang, họng, khí quản, các
phế quản và nhánh cuống phổi nhỏ
- Không khí được làm ấm, làm ẩm, lọc và làm
sạch
- Các lông rung vận chuyển dịch nhầy (mà bắt
lấy các mảnh vụn) đến họng để giúp cho việc
nuốt hoặc khạc nhổ
n Vùng hô hấp
- Các cuống phổi nhỏ, phế nang, túi phổi
- Sự trao đổi khí giữa không khí và máu xảy ra
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hệ hô hấp
n Sự hít vào
- Sự co của các cơ giúp hít thở
- Lồng ngực mở rộng
- Các phế nang mở rộng
- Khí túi phổi mở rộng và áp suất giảm xuống so
với áp suất khí quyển khoảng 3 mm Hg
- Không khí tràn vào phổi
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hệ hô hấp
n Sự thở ra
- Các cơ giãn ra
- Thể tích lồng ngực trở về kích thước ban đầu
- Thể tích giảm, áp suất tăng lên hơn so với áp
suất khí quyển khoảng 3 mm Hg
- Không khí thoát ra ngoài phổi
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hệ hô hấp
n Thể tích
- Thể tích phế dung - lượng không khí đi vào
trong một quá trình hít vào bình thường
- Dung tích phổi tổng cộng - thể tích của các lá
phổi khi thở sâu cực đại
- Dung tích phổi sống - thể tích không khí cực
đại một người có thể thở ra sau khi đã hít vào tối
đa
- Dung tích dư - bằng dung tích phổi tổng cộng
trừ cho dung tích phổi sống
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hô hấp ngoài
n Các khí được trao đổi giữa máu và phế nang
- Mỗi lá phổi người trưởng thành có khoảng
3,5.108 phế nang
- Bề mặt thực hiện trao đổi khí khoảng 60-70
m2
- Áp suất oxy từng phần ở phế nang cao hơn
trong máu
- Áp suất carbonic từng phần ở máu cao hơn
trong phế nang
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hô hấp trong
Các khí được trao đổi giữa máu và các chất dịch
ngoại bào
Các máy thông khí cơ học
n Máy thông khí áp suất âm – ví dụ như phổi kim
loại (sắt)
- Tạo ra áp suất âm ở bên ngoài lồng ngực làm
cho lồng ngực giãn nở
n Máy thông khí áp suất dương
- Cung cấp áp suất cao tại lối vào các lá phổi
- Áp suất là dương trong suốt quá trình hít vào
(ngược với bình thường)
- Tác động đến sự chuyển về trong tĩnh mạch
và đầu ra ở tim
n Đường vòng phổi – máu được chuyển đi, được
cung cấp oxy, làm ấm và đưa trở về
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hệ thần kinh
n Hệ thần kinh trung ương
(Não và tuỷ sống)
n Hệ thần kinh ngoại biên
(12 cặp thần kinh não và 31 cặp
thần kinh cột sống cùng với các
neuron cảm quan và vận động)
• Hệ thần kinh động vật
• Hệ thần kinh thực vật: giao cảm
và phó giao cảm
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Neuron cảm quan và vận động
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Cấu trúc cơ bản
của neuron
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Cấu trúc cơ bản
của não
n Bán cầu đại não
(chất xám và chất trắng)
n Đồi thị
n Tiểu não và hành tủy
Hệ xương
n Chức năng: chống đỡ cơ thể, hỗ
trợ vận động, tạo máu và tích
trữ khoáng chất vi lượng
n Hệ xương:
• hệ xương sống
• hệ xương phụ gắn kết
n Tính chất cơ học của xương:
• Khối lượng riêng = 1,9g/cm3
• Lực nén = 170 N/mm2
• Lực xoắn = 120 N/mm2
• Suất Young = 1,8.104
N/mm2
n Các dạng liên kết của xương:
• Liên kết sợi
• Liên kết sụn
• Liên kết hoạt dịch
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Hệ xương
n Hệ cơ có 600 – 700 cơ xương và
chiếm hơn 40% khối lượng cơ
thể.
n Giải phẫu và cơ chế co cơ:
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Tự điều chỉnh cân bằng cơ thể
(homeostasis)
n Khả năng cơ thể tự điều chỉnh tạo sự cân bằng bên
trong cơ thể
n Cơ chế tự điều chỉnh cân bằng liên quan đến: thân
nhiệt, áp suất máu, sự hít thở và nhịp tim.
n Các cơ chế phản hồi (feedbacks) dùng để thông tin
các biến đổi thông qua các đầu dò từ cơ quan cảm thụ
lên thần kinh trung ương, từ đó sinh ra các đáp ứng
truyền đến các cô quan vận động tạo ra các phản ứng
đối các kích thích trên.
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 2: Giải phẫu học và sinh lý học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-levnu0031_02_3297.pdf