Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nội dung: Ô nhiểm môi trường nước
1. Khái niệm
2. Nguồn gây ô nhiễm
3. Các loại gây ô nhiễm
4. Các thông số chính đặc trưng cho chất
lượng nước
20 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường nước (Phần 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nội dung: Ô nhiểm môi trường nước
1. Khái niệm
2. Nguồn gây ô nhiễm
3. Các loại gây ô nhiễm
4. Các thông số chính đặc trưng cho chất
lượng nước
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Khái niệm Ô nhiễm môi trường nước là nồng độ
chất gây ô nhiễm vượt quá mức an toàn
cho phép.
Chất gây ô nhiễm
thải ra môi trường
chưa qua xử lý
Ảnh hưởng đến quần
thể sinh vật sống
trong đó, sau đó là
con người
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nguồn gây ô nhiểm
Nguồn tự nhiên:
xói mòn do mưa, tuyết tan, quá trình phân hũy các
chất hữu cơ tự nhiên, rửa trôi trong đất
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nguồn gây ô nhiểm
Nguồn nhân tạo: Nước thải từ khu công nghiệp &
chế biến
- Đặc điểm: phụ thuộc vào đặc điểm của từng
ngành sản xuất.
- Nước thải của các xí nghiệp chế biến thực
phẩm chứa nhiều chất hữu cơ với hàm
lượng cao.
- Nước thải của xí nghiệp thuộc da ngoài
chất hữu cơ còn có kim loại nặng, và chất
tấy rử
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nguồn gây ô nhiểm
Nguồn nhân tạo: mưa acid
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nguồn gây ô nhiểm
Nguồn nhân tạo: Nước thải từ các hoạt động nông
nghiệp
Dư lượng thuốc trừ sâu và nhiều tạp
chất của phân bón
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nguồn gây ô nhiểm
Nguồn nhân tạo: Nước thải từ khu dân cư
- Là nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện,
khách sạn, trường học.
- Đặc điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là hàm
lượng các chất hữu cơ không bền vững cao, dễ
bị phân hủy sinh học như cacbonhydrat, protein,
chất dinh dưỡng (phospho, nitơ), nước ô nhiễm
có hàm lượng hữu cơ cao nên thường có màu
đen
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nguồn gây ô nhiểm
Nguồn nhân tạo: Nước thải từ khu dân cư
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nguồn gây ô nhiểm
Nguồn nhân tạo: Nước thải từ các hoạt động nông
nghiệp
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các loại ô nhiễm
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các loại gây ô nhiễm: Ô nhiễm vật lý
Các chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, độ đục, màu sắc, mùi vị
- Các chất thải không tan khi được thải vào nước làm
tăng độ đục.
- Các chất có thể và vô cơ hay hữu cơ
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các loại gây ô nhiễm: Ô nhiễm vật lý
Các chỉ tiêu vật lý: độ đục
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các loại gây ô nhiễm: Ô nhiễm hóa học
Các chỉ tiêu hóa học:
• pH
• DO (lượng oxy hóa tan)
• BOD (nhu cầu ôxi hóa sinh)
• COD (nhu cầu oxi hóa học)
• Các muối dinh dưỡng
• Các kim loại nặng
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các loại gây ô nhiễm: Ô nhiễm hóa học
Chất vô cơ: hàm lượng các ion kim loại cao:
Na, Ca, Mg, Pb, Hg
Chất hữu cơ: các hợp chất hydrocarbon như
rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các loại gây ô nhiễm: Ô nhiễm sinh học
• Nước là phương tiện lây lan nguồn.
• Thực tế nước là một trong các nguồn lây lan
bệnh chính gây ốm đau và tử vong ở các
nước đang phát triển
• Các bệnh: liên quan đến vikhuẩn, vi rut,
động vật đơn bào, gium ký sinh trùng
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các thông số chính đặc trưng
cho chất lượng nước
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các thông số chính đặc trưng cho chất lượng nước
Nhiệt độ: Nước thải có nhiệt độ quá cao ảnh hưởng
đến vi sinh vật, quá trình phân hũy trong nước
Độ đục, màu sắc, mùi vị: Các chất lơ lửng trong
nước.
Mùi vị ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
Nước ko bị ô nhiểm: không màu, không mùi, kông
vi
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các thông số chính đặc trưng cho chất lượng nước
Độ cứng: đo nồng độ các chất khóang trong
nước, thường do Ca2+, Mg2+.
Nước rất cứng khi độ cứng >200 mg/l
Tổng số chất hòa tan (TDS): tất cả các khóang
trong nước
Nước sạch: có TDS <0.2%
Nước biển có TDS = 3.5%
Nước sông có TDS = 0.5 – 2%
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các thông số chính đặc trưng cho chất lượng nước
pH: đăc trưng cho độ axit hay độ kiềm của
nước.
Cá sống tốt trong môi trường 6.5 – 8.5
Tổng carbon hữu cơ (TOC): các hợp chất hữu
cơ chứa carbon
Nước tốt: TOC = 0 – 5 mg/l,
Nước có chất lượng kém:TOC >7g/l
Nuớc sông TOC = 8- 10 mg/l
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Các thông số chính đặc trưng cho chất lượng nước
Oxy hòa tan:
- Cần thiết cho các loài động vật thủy sinh
- Quyết định các quá trình phân hũy yếm khí
hay háo khí
BOD, COD: Lượng oxy cần thiết để oxy hóa
các chất hữu cơ trong thủy vực theo đường
sinh học hay hóa học
BOD, Cod càng cao – nước càng bẩn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_moi_truong_nuoc_phan_8.pdf