Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nội dung: Các loại nước trong tự nhiên
1. Nước mưa
2. Nước bề mặt
25 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường nước (Phần 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nội dung: Các loại nước trong tự nhiên
1. Nước mưa
2. Nước bề mặt
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước mưa
Do quá trính bóc hơi
nước và ngưng tụ
hình thành mây và
mưa xuống
Mưa
Bốc hơi Thóat hơi
Vận chuyển
Mưa Bốc hơi
Biển
Dòng chảy nước ngầm
Hồ Thấm
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước mưa
Mang tính chất của vùng bốc hơi nước
• Biển bốc hơi: hơi nước có chứa hàm lượng Na và
Cl cao hơn hơi nước trong đất liền.
• Các vùng càng gần biển nước mưa có hàm
lượng muối cao hớn các vùng xa
• Càng sâu trong lục địa hàm lượng ca, Mg càng
lớn.
• Những vùng gần các nhà máy có thải NOx, SOx
Mưa có tính acid
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước mưa
Tính chất hạt mưa
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước mưa
Tính chất hạt mưa
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước mưa
Nước mưa còn chưa: các khí N2, CO2, O2 Các sol
khí, vi sinh vật.
Mưa làm sạch không
khí
Mưa đầu mùa?
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước mưa
Khi mưa xuống, 70% mất đi do bay hơi trực tiếp
hoạc do thảm thực vật
30% còn lại:
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt
Hình thành: là nước mưa, chảy tràn trên
mặt đất or động lại thành các sông
suối, ao hồ
Nó mang tính chất của nước mưa và các
chất hòa tan từ đất
Quá trình phong hóa và rửa trôi làm cho
nước mặt có hàm lượng khóang cao
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt nuớc tù
Nước tù: Phân chia các lớp nước hồ do sự
phân tầng nhiệt
Phơi sáng, nhiệt cao,
gió xáo trộn, Oxy
cao, quang hợp
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt Nước tù: Độ khóang trong hồ phụ
thuộc vào:
• tính chất địa hình,
• lưu lượng vào và ra, bay hơi,
• độ sâu
• Sinh vật hoạt động
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – nước tù
Tính chất
hóa lý
trong
nước
hồ
Nguồn dinh dưỡng
Dinh dưỡng
Nước
Bùn lắng
Kho dinh dưỡng
Ánh sáng
Cỏ rong rêu
Vi tảo
Thực vật thủy sinh
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước động
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – nước động
Đại diện là phần nước sông phần động nhất thủy
quyển
Ví nước chảy nên:
- Xói mòn đất, đá
- Tính chất phụ
thuộc vào thời tiết
và địa hình và vùng
lãnh thổ
Các đặc đặc tính của nước
động:
- Độ đục cao
- Chứa nhiều chất hữu cơ
- Chất vô cơ thấp
- Thành phần thay đổi theo
mùa
- Có các khí trong khí
quyển
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – nước động
Thành phần hóa học của nước sông
Tính chất biến động lớn theo mùa, theo từng
con sông (độ rộng, độ sâu, độ dài)
Nếu Na đặc trưng cho nước biển, thì Ca đặc
trưng cho nước sông
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – nước động
Thành phần hóa học của nước sông
Trong quá trình chảy, nếu sông bị bốc hơi mạnh
thì:
- Độ khoáng tăng lên
- Nếu hàm lượng Ca cao hơn độ tan (6,7x10-3
g/l Ca kết tủa và hàm lượng Na sẽ tăng
lên
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – nước động
Thành phần hóa học của nước sông
Nếu nguồn nước cung cấp cho sông từ nước
mưa độ khoáng thấy
Nếu cung cấp cho sông từ nước ngầm độ
khóang cao
Nước mùa mưa độ khóang??
Nước mùa khô độ khóang ???
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – nước động
Chất dinh dưỡng trong nước sông
Phụ thuộc vào
nguồn ô nhiểm
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
- Khu dân cư
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước ngầm
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước ngầm
Là nước trọng lực được giữ lại phía trên tầng đất hoặc
tầng đá không thấm nước trong đất
Nó đã hòa tan và kéo xuống nhiều muối khoáng trong
đất, vì thế nước ngầm là dạng nước giàu muối khoáng
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước ngầm
Nước ngầm tạm thời: phụ thuộc vào thời tiết, hạn hán
Nước ngầm vĩnh cửu: Nước kẹp giữa 2 tầng đất không
thấm nước
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – Nước ngầm
Giếng phun
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – Nước ngầm
Đặc tính chung: Nước tác dụng với đất, đá
quyết định tính chất nước ngầm
nước ngầm có tính chất được quyết
định bởi tính chất đất vùng đó
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – Nước ngầm
Các đặc tính chính
- Độ đục thấp
- Hầu như ko có Oxy, và có thể chứa
nhiều khí: CO2, H2S
- Chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ
yếu là sắt, magan, canxi, magie, flo.
- Rất ít vi sinh vật
- Nước gần biển có nhiền Na và Cl
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nước bề mặt – Nước ngầm
Các inon chính thường gặp là:
Fe2+, Mn2+, Ca2+, Na+, NH+, NO3-, H+,
HCO3-, SO4
2-, Cl-
Trong nước ngầm Fe rất nhiều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_moi_truong_nuoc_phan_6.pdf