Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nội dung:
1. Cấu tạo của phân tử nước
2. Cấu trúc của nước
3. Ba trạng thái của nước
12 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường nước (Phần 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Nội dung:
1. Cấu tạo của phân tử nước
2. Cấu trúc của nước
3. Ba trạng thái của nước
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Cấu tạo của phân tử nước
• Nước chứa 11,19% hydro và 88,81% oxy
theo khối lượng.
• Khối lượng phân tử nước là 18,0153.
• Trong thực tế, cả các nguyên tử hydro (H) và
oxy (O) đều có nhiều đồng vị.
Nước là một hợp chất hóa học
của oxy và hidro, có công thức hóa học là
H2O.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Cấu tạo của phân tử nước
Cấu trúc electron của nguyên tử O và H như sau:
H: 1s1
O: 1s22s22p4
H2O có tất cả 10 electron,
trong đó 8 electron là nguyên
tử oxy và 2 electron là của 2
nguyên tử Hydro tạo thành 5
cặp electron
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Cấu tạo
Trong nguyên tử oxy, hạt nhân của nó thường có
điện tích rất mạnh. Chính vì thế nó có xu hướng
kéo điện tử bật khỏi nguyên tử hyđro nhỏ hơn.
Kết quả là chúng có ưu thế trong mối liên kết
cộng hóa trị. Do đó, trong phân tử nước có điện
tích dương gần với nguyên tử hyđro và có điện
tích âm gần với nguyên tử oxy.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Cấu tạo
2 mối liên kết H – O tạo với nhau một góc
104o27’. Vì vậy phân tử nước phân cực mạnh
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Cấu tạo – liên kết hydro
- được hình thành bởi lực hút tĩnh điện
giữa Hydro (đã liên kết trong 1 phân tử)
với 1 nguyên tử có độ âm điện mạnh ở 1
phân tử khác hoặc trong cùng 1 phân tử.
- Được biểu diễn bằng ba chấm (...).
- Có thể hình thành giữa các phân tử hoặc
trong cùng nội bộ 1 phân tử.
giữa phân tử rượu
etylic và nước
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Cấu trúc của nước
Liên kết hydro của các phân tử nước với nhau tao ra
cấu trúc 4 đỉnh tứ diện đều
• Do chuyển động nhiệt, các
liên kế hydro liên tục bị phá
vở và tự hình thành lại.
• Các phân tử nước chuyển từ
cấu trúc tứ diện này sang cấu
trúc tứ diện khác.
• Nên các phân tử nước liên tục
chuyển động tinh tiến, do đó
nước có khả năng tự khuếch
tán.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Ba trang thái của nước
Trạng thái hơi: Các phân
tử nước không liên kết với
nhau, và đứng độc lập
nhau
Phân tử nước được tạo
thành từ 1 nguyên tử oxy
và hai nguyên tử hydro,
bằng liên kết cộng hóa trị
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Ba trang thái của nước
Trạng thái lỏng:
• Một số phân tử nước bị
kết lại với nhau nhờ liên
kết đặc biệt đó là liên
kết hydro.
• Thông qua cầu nối
hydro của phân tử nước
này với nguyên tử Oxy
của phân tử nước bên
cạnh tạo nên cấu trúc tứ
diện trong không gian.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Ba trang thái của nước
Trạng thái rắn:
• Một nguyên tử O phối trí với 4 nguyên tử H bằng 4 mối
liên kết, trong đó có 2 liên kết công hóa trị và 2 liên kết
hydro (hình 7.5).
• vì mối liên kết hydro (O...H) có độ dài lớn hơn nên cấu
trúc này tương đối xốp dẫn đến tỷ trọng nhỏ hơn
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Ba trang thái của nước
Trạng thái rắn:
• Khi ở trạng thái rắn, các phân tử nước kết tinh thanh các
khối lập phương có nhiều khỏang trống tỷ trọng
giảm
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước
Ba trang thái của nước
Phụ thuộc vào nhiệt độ:
• Từ 4oC đến 0oC: Các phân tử nước tăng cường
kết tinh thành các lưới tinh thể (bắt đầu đóng
thành đá) các phân tử nước sắp xếp càng xa
nhau khối lượng riêng của nước giảm.
• Từ 4oC đến 100oc (trạng thái lỏng): Nhiệt độ
tăng các phẩn tử nước càng xa nhau hơn khối
lượng riêng của nước giảm.
• Trên 100oC: các phân tử nước mất hết liên kết
hydro và do giản nở nhiệt = các phân tử nước tồn
tại độc lập trạng thái hơi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_moi_truong_nuoc_phan_3.pdf