Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Nội dung: Ôzôn trong không khí
1. Khái niệm
2. Quá trình tạo thành và phân huỷ ôzôn
3. Ôzôn bảo vệ trái đất như thế nào
4. Sản sinh và vận chuyển Ozôn
5. Phân bố Ozôn
6. Cơ chế suy giảm Ôzôn
29 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển (Phần 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Nội dung: Ôzôn trong không khí
1. Khái niệm
2. Quá trình tạo thành và phân huỷ ôzôn
3. Ôzôn bảo vệ trái đất như thế nào
4. Sản sinh và vận chuyển Ozôn
5. Phân bố Ozôn
6. Cơ chế suy giảm Ôzôn
Khái niệm
Ôzôn (O3)
là loại khí hiếm trong không
khí nằm trong tầng bình lưu
khí quyển gần bề mặt Trái
Đất và tập trung thành một
lớp dày ở độ cao từ 11 - 40
km phụ thuộc vào vĩ độ.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
• Là một phân tử khí có 3 nguyên tử ôxy
• Là một khí hiếm của khí quyển Trái Đất,
• 90% ôzôn ở tầng bình lưu, độ cao 25km, nồng
độ > 1ppm.
• Ở độ cao mặt biển, nồng độ ozôn = 0,05ppm,
trị số trung bình trong mùa đông là 0,02ppm,
mùa hạ là 0,07ppm
Khái niệm
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
• Đơn vị là Dobson
• Một Dobson bằng 2,69 x 1016 phân tử ôzôn
trên một xentimét vuông
• hay 2,69 × 1020 trên một mét vuông,
• tương đương với một lớp ôzôn dày 0,001
xentimét trong điều kiện nhiệt độ và áp suất
tiêu chuẩn (1atm và 0°C).
Đơn vị đo Ozôn
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Đơn vị đo Ozôn
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Đơn vị đo Ozôn
Ôzôn phân bố không đồng đều theo chiều
thẳng đứng và dao động theo vị trí địa lý, từ
230 đến 500 đơn vị Dobson.
Tính trung bình thì TLO thấp nhất ở vành
đai xích đạo và tăng dần theo vĩ độ
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Quá trình tạo thành và phân huỷ ôzôn
Ôzôn được tạo thành do tác động của bức xạ cực tím UVR
(Ultra Violet Radiation) dải sóng 180-240 nm với ôxy
Sau đó ôxy nguyên tử kết hợp với ôxy phân tử để tạo
thành ôzôn theo phản ứng:
M có thể là nguyên bất kỳ nào đó có khả năng mang
theo nguồn năng lượng thoát ra khi tạo thành ôzôn.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Quá trình phân huỷ ôzôn do hấp thụ bức xạ
Mặt Trời ở dải sóng 280 – 320 nm và do sự
va chạm với ôxy nguyên tử
Quá trình tạo thành và phân huỷ ôzôn
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ô zon bảo vệ trái đất như thế nao?
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ô zon bảo vệ trái đất như thế nao?
Phổ ánh sáng mặt trời
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ô zon bảo vệ trái đất như thế nao?
Phổ ánh sáng mặt trời: tia tử ngoại
Ultraviolet
bức xạ cực tím được
chia ra làm 3 dải:
UVA: 315 – 400
nm,
UVB: 280 – 315 nm
và
UVC: 100 – 280 nm
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ô zon bảo vệ trái đất như thế nao?
Phổ ánh sáng mặt trời: tia tử ngoại
Ultraviolet
bức xạ cực tím được chia ra làm 3 dải:
• UVA: 315 – 400 nm
• UVB: 280 – 315 nm: Dải sóng 280 – 320 nm phân hũy
Ozôn
• UVC: 100 – 280 nm: Dải sóng 180-240 nm hình thành
Ozôn
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ô zon bảo vệ trái đất như thế nao?
Phổ ánh sáng mặt trời: tia tử ngoại
Ultraviolet
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ôzon bảo vệ trái đất như thế nao?
• Dải UVA: không gây tác hại cho các tế bào sống như
hai dải còn lại và năng lượng của nó bị khí quyển hấp
thụ gần một nửa.
• Dải UVB:
• Cường độ lớn: gây nên bệnh ung thư da, đục thuỷ
tinh thể, làm cho da bị lão hoá, làm tổn hại động thực
vật trên biển và trên cạn.
• Cường độ nhỏ: nó lại kích thích cơ thể tổng hợp
vitamin D, giúp cố định canxi cho cơ thể, diệt các vi
khuẩn.
• Dải UVC thì hầu như bị ôzôn và các thành phần khí
quyển hấp thụ hết và không có khả năng chiếu xuống
Trái Đất.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Sản sinh và vận chuyển Ozôn
trong khí quyển
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Sản sinh và vận chuyển Ozôn trong khí quyển
• Hình thành: ôzôn được hình thành quanh
năm ở tầng bình lưu vùng xích đạo
• Vận chuyển: ôzôn được di chuyển về phía
cực nhờ các chuyển động không khí, sau
đó được vận chuyển xuống vùng dưới của
tầng bình lưu ở các vĩ độ cao
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Sản sinh và vận chuyển Ozôn trong khí quyển
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Phân bố Ôzon theo không gian
và thời gian
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Phân bố Ôzon theo không gian và thời gian
Hàm lượng Ozôn thay đổi theo mùa ở các vĩ độ
khác nhau
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Phân bố Ôzon theo không gian và thời gian
Hàm lượng Ozôn thay đổi theo mùa ở Nauy
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Phân bố Ôzon theo không gian và thời gian
Hàm lượng
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Phân bố Ôzon theo độ cao
• Do ôzôn tạo ra ở tầng
bình lưu nồng độ
tương đối của ôzôn đạt
giá trị cao nhất tại độ cao
30 – 40 km.
• Do tính chất không bền
thời gian tồn tại ngắn
nồng độ tương đối
giảm khi độ cao giảm.
• Ở tầng đối lưu thấp, ôxy
và nitơ tăng lên và tỉ lệ
tương đối của ôzôn giảm
xuống
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Cơ chế suy giảm tầng ôzôn
Sự suy giảm tầng ôzôn
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ozon có thể phá hũy bởi:
• Các khí NOx của các máy
bay siêu âm trong tầng
bình lưu thấp và
• Các chất CFC, halon sử
dụng trong máy lạnh hay
các bình xịt
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Cơ chế suy giảm tầng ôzôn
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Cơ chế suy giảm tầng ôzôn
Xu hướng giảm tầng ôzon
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Cơ chế suy giảm tầng ôzôn
Cơ chế suy giảm tầng ôzôn
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Diện tích lỗ thủng của tầng ozone Nam Cực được ghi
nhận cực đại hiện nay vào ngày 22-9-2012 là 21,2 triệu
km² (bằng diện tích của cả khu vực Bắc Mỹ).
Sự suy giảm tầng ôzôn – Hậu quả
Tầng Ôzôn có vai trò bảo vệ, chặn đứng các
tia cực tím:
- ảnh hưởng đến sức khỏe con người
- Sinh trưởng cây trồng
- Nóng lên tòan cầu
- Phá hũy các các loại vật liệu khác.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_moi_truong_khi_quyen_pha.pdf