Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (Phần 13)

Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (Phần 13)

Nội dung: ĐKMT

Muối khóang

Các chất khí

 

pptx5 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (Phần 13), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trườngNhóm:Nội dung: ĐKMTMuối khóangCác chất khíCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường1. Muối khóangMuối khoáng tham gia vào thành phần cấu trúc của chất sống và các thành phần khác của cơ thể. Hiện nay, người ta đã biết khoảng 40 nguyên tố hóa học có trong thành phần chất sống. Trong đó có 15 nguyên tố đóng vai trò thiết yếu đối với mọi sinh vật. Natri và clo rất quan trọng đối với động vật. Những nguyên tố này tham gia vào thành phần cấu tạo của protein, gluxit, lipit. Trong quang hợp của thực vật và trao đổi chất của động vật nhờ các enzyme, các muối này được sử dụng cho sự tăng trưởng và phát triển với những hàm lượng khác nhau. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường1. Muối khóang đối với thực vật và động vậtVới thực vậtVới động vậtCơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường2. Các chất khíKhí cacbonic chiếm một lượng nhỏ trong khí quyển, khoảng 0,03% về thể tích. Hàm lượng này trong khí quyển hiện nay là quá giới hạn đối với nhiều loài thực vật bậc cao.CO2 là loại khí quang trọng nhất trong quá trình quang hợp của thực vật. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường2. Các chất khíKhí oxy tham gia vào quá trình oxy hóa hóa học và oxy hóa sinh học. Có thể nói hàm lượng oxy trong nước có vai trò quyết định thành phần loài sinh vật sống trong hệ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_he_sinh_thai_moi_truong.pptx