Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Nội dung
1. Khái niệm
2. Thành phần của dung dịch đất
3. Phản ứng của dung dịch đất
4. Nguyên nhân làm đất chua
5. Tính đệm
6. Vai trò
24 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Dung dịch đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Nội dung
1. Khái niệm
2. Thành phần của dung dịch đất
3. Phản ứng của dung dịch đất
4. Nguyên nhân làm đất chua
5. Tính đệm
6. Vai trò
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Dung dịch đất gồm nước
trong đất và chất hòa tan là
các chất vô cơ, hữu cơ và
hữu cơ-vô cơ có trong đất
Khái niệm
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Các chất hòa tan gồm:
- Vô cơ như: NH4+, NO3 ,
HPO4...
- Chất hữu: như axit hữu
cơ, axit amin, rượu
- Chất khí: O2, CO2, CH4,
H2S...
Khái niệm
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Khái niệm
Nước xâm nhập vào đất gồm:
- Nước mưa,
- Nước sông
- Nước biển,
- Nước tưới
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Khái niệm
Thành phần, số lượng và nồng độ các chất hòa tan
trong dung dịch đất luôn thay đổi, vì hàm lượng nước
trong đất luôn luôn thay đổi và các chất hòa tan thì
luôn luôn được bổ sung vào đất bởi các nguồn sau
đây:
- Đá mẹ phong hóa,
- Nước mang nơi khác tới
- Phân giải từ chất hữu cơ,
- Có sẵn trong nước mưa,...
- Bón phân vào đất
-Xả thải
-Vi sinh vật phân giải
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Thành phần của dung dịch đất
- Nước
- Các chất vô cơ hoà tan: Ca+2, Mg+2, NH4+, Na+,
K+, hoặc Fe+3, Al+3, HCO3 , CO3, NO3 ,
HPO4, H2PO4 ...
- Chất hữu cơ hoà tan: đường, rượu, axit hữu cơ,
men, mùn...
- Các chất hữu cơ - vô cơ như muối của các axit
hữu cơ, axit mùn với cation hoá trị 1,2 như humat
- Na, humat - K...
- Các chất khí: CO2, O2, N2, NH3, H2S,...
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất
Phản ứng dung dịch đất là biểu thị:
- Tính chua
- Tính kiềm
- Trung tính của dung dịch đất.
Nó có liên quan trực tiếp đến các quá trình
lý, hoá, sinh trong đất.
Mức độ chua của đất phụ thuộc vào nồng
độ của cation H+,Al3+ trong đất. Ngược
lại, mức độ kiềm của đất phụ thuộc vào
hàm lượng các cation kiềm như Ca2+,
Na+.. trong đất.
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất
Biểu thị phản ứng đất: độ pH đất
pH = - log[H+]
[H+] là nồng độ H+ trong dung dịch (mole/lít)
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất
Biểu thị phản ứng đất: độ pH đất
Phương trình điện li: H2O⇌H
++OH−
Ở 25oC:
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất
Biểu thị phản ứng đất: độ pH đất
Vì một phân tử H2O phân li ra một ion H
+ và một
ion OH−, nên trong nước:
pH = - log[H+] = 7
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất
Biểu thị phản ứng đất: độ pH đất
[H+] = 0.001 pH =??
[H+] = 0.0000001 pH =??
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất
Như vậy:
pH = 7 tức là [H+] = [OH-]: đất có phản ứng trung tính
pH [OH- ]: đất có phản ứng chua.
pH > 7 tức là [H+] < [OH- ]: đất có phản ứng kiềm.
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Nguyên nhân làm đất chua
Do
-Tích luỹ các cation H+ và Al3+ và
- Rửa trôi các cation kiềm, kiềm thô
như Ca2+, Mg2+, K+...
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Nguyên nhân làm đất chua
Tại sao đất có hàm lượng Al cao thì bị
chua?
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Nguyên nhân làm đất chua
Tại sao đất có hàm lượng cation kim
loại kiềm cao thì bị trung tính?
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Nguyên nhân làm đất chua
1. Do rửa trôi các
cation kim loại
kiềm
2. Do cây hút chất dinh
dưỡng từ đất
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Nguyên nhân làm đất chua
3. Do bón phân 4. Do sự phân giải xác hữu
cơ trong điều kiện yếm khí
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Tính đệm của đất
- Khả năng của đất có thể giữ cho pH ít bị thay
đổi khi thêm or giảm một lượng ion H+ hay OH-
- Hay khả năng đất chống lại sự thay đổi nồng
độ các chất tan trong dung dịch đất khi nồng độ
các chất tan tăng lên hay giảm đi
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Tính đệm của đất: Nguyên nhân có tính đệm
Do tác động trao đổi giữa keo đất và dung dịch đất
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Tính đệm của đất: Nguyên nhân có tính đệm
Do tác dụng đệm của các axit hữu cơ
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Tính đệm của đất: Nguyên nhân có tính đệm
Do tác dụng đệm của nhôm di động
Do đất có các chất trung hòa
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Vai trò
- Hoà tan các chất khoáng,
cung cấp chất dinh dưỡng
- pH: môi trường cho sinh
vật sinh trưởng và phát
triển
- Tính đệm: điều hòa môi
trường
Cơ sở khoa học môi trường – Dung dịch đất
Vai trò
Vai trò lớn nhất của dung
dịch đất là hoà tan các chất
khoáng, cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây và vi
sinh vật
Dung dịch đất có nồng độ
chất hoà tan cao làm cho
áp suất thẩm thấu của dung
dịch đất lớn cây không
có khả năng hút nước mặc
dù trong đất vẫn còn một
lượng nước nhất định.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khmt_6_dung_dich_dat_5429_413111.pdf