Chương 1:
GIỚI THIỆU VỀ HỆ QUẢN TRỊ CSDL VISUAL FOXPRO
1.1 Tổng quan về FoxPro và Visual FoxPro
1.1.1 Giới thiệu
Foxpro là hệ quản trị cơ sở dữ liệu dùng để giải quyết các bài toán trong các lĩnhvực quản lý. FoxPro được thừa kế và phát triển trên phần mềm DBASE III
PLUS và DBASE IV, những sản phẩm nổi tiếng của hãng ASTON-TATE. Khi
các công cụ lập trình và các ứng dụng trên môi trường Windows ngày nhiều thì
Microsoft cho ra đời các phiên bản FoxPro 2.6, chạy được trên hai môi trường
DOS và Windows. Visual Foxpro là sản phẩm của hãng Microsoft, nó được kế
thừa từ Foxpro for Windows, là một trong những công cụ tiện lợi để giải quyết
các bài toán trong lĩnh vực quản lý cho những người chuyên nghiệp và không
chuyên nghiệp. Từ khi phát triển đến nay, Hảng Microsoft đã cho ra đời nhiều
phiên bản Visual Foxpro 3.0, 4.0, 5.0, 6.0.
1.1.2 Khởi động Visual Foxpro.
Sau khi đã cài đặt Visual FoxPro, ta có thể khởi động nó bằng cách thực hiện
file FoxProw.exe hoặc file vfp.exe đối với Visual Foxpro theo các cách
sau:
+ Kích chuột vào biểu tượng của FoxPro hoặc Visual Foxpro trên
Desktop
+ Chọn menu Start/Program, chọn Microsoft Visual Foxpro và kích chuột vào
đó.
Màn hình Visual Foxpro sau khi khởi động:
Chế độ chương trình: Các câu lệnh trong cửa sổ lệnh có thể tập trung thành một
file và lưu trên đĩa (gọi là file chương trình nguồn). Khi muốn thực hiện các lệnh
trong chương trình nầy, tại cửa sổ lệnh đưa vào các câu lệnh: DO < tên chương
trình >
Để thoát khỏi Visual FoxPro, tại cửa sổ lệnh sử dụng lệnh QUIT
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Kiểu dữ liệu
Đối tượng xử lý của V. FOXPRO là dữ liệu, để quản lý và khai thác tốt các dữ
liệu này, tuỳ theo tính chất, V.FOXPRO phải chia dữ liệu thành nhiều kiểu dữ
liệu khác nhau: kiểu số (numberic), kiểu chuỗi (character), kiểu ngày tháng
(date), kiểu lý luận (logical), kiểu bộ nhớ (memo), kiểu hình ảnh (picture).
a. Kiểu số - Numeric (N): dùng để biểu diễn các số liệu mang giá trị số học và
có nhu cầu tính toán như trong kế toán, quản lý, . Mỗi dữ liệu kiểu số chiếm
tối đa 20 chữ số gồm cả phần nguyên, phần thập phân và dấu chấm thập phân.
b. Kiểu số - Float (F): Dùng để biểu diễn số là các số có dấu chấm động như:
Thanh Menu
Cửa sổ lệnh
Thanh tiêu đề Thanh công cụ2.03e5 (2.03 x 105), thường được sử dụng trong các chương trình thuộc lĩnh vực
khoa học kỹ thuật, .
c. Kiểu chuỗi - Charater (C): Chứa các số liệu là tổ hợp một số bất kỳ các ký
tự ASCII như tên, họ hoặc là số nhưng không có nhu cầu tính toán như số chứng
minh, địa chỉ, số phòng, . Mỗi dữ liệu kiểu chuỗi có độ dài tối đa 255 ký tự
(mỗi ký tự chiếm 1 byte trong bộ nhớ).
d. Kiểu ngày tháng - Data (D): Dùng cho những số liệu dạng ngày tháng như
ngày sinh, ngày đến,. Đó là những số nguyên dạng "yyyymmdd" khi hiển thị
ra bên ngoài sẽ được chuyển thành dạng ngày tháng bình thường như mm-dd-yy,
dd-mm-yyyy,. tuỳ theo yêu cầu của người lập trình. Độ dài cố định của dữ liệu
kiểu ngày là 8 ký tự.
46 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu Foxpro và Visual Foxpro - Bùi Ngọc Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Click
go bottom
thisform.refresh
+ CmdTruoc.Click
if not bof()
skip -1
endif
thisform.refresh
+ CmdSau.Click
if not eof()
skip
endif
thisform.refresh
+ CmdThoat.Click
use
thisform.release
10.CHƯƠNG 6 REPORTS
10.1. 6.1. KHÁI NIỆM
Reports là công cụ để trình bày và tóm tắt dữ liệu trong một văn bản khi in.
Report có hai thành phần cơ bản cấu thành: dữ liệu nguồn, thông thường là các
bảng dữ liệu và hình thức trình bày là dạng thức của report sẽ định dạng cách kết
xuất dữ liệu.
Màn hình thiết kế Report
10.2. 6.2. CÁC BƯỚC ĐỂ TẠO REPORT
Ta có thể thiết kế report để thể hiện dữ liệu ở nhiều dạng thức khác nhau trên
giấy khi in. Quá trình thiết kế gồm 4 bước chính như sau:
1. Xác định loại Report cần tạo: Tức là quyết định chọn dạng thức mà report
hiển thị kết quả.
2. Tạo Report layout: Có thể sử dụng report wizard hay report designer. Report
layout được lưu trên đĩa với phần mở rộng của file là FRX: Lưu trử chi tiết của
report.
3. Sửa đổi layout của report.
4. Xem và in report.
10.3. 6.3. TẠO REPORT BẰNG WIZARD.
Từ menu Tools, chọn Wizard, chọn Report sau đó làm theo các bước hướng dẫn.
Bước 1: Chọn bảng dữ liệu và các trường cần thể hiện
Bước 2: Tạo nhóm dữ liệu kết xuất
Bước 3: Chọn kiểu Report thể hiện
Bước 4: Chọn cách trình bày trên giấy in
Bước 5: Chọn trường Sắp xếp
Bước 6: Đặt tựa đề, kết thúc
10.4. 6.4. TẠO REPORT BẰNG REPORT DESIGNER
6.4.1. Quản lý Report
Tạo mới Report: CREATE REPORT
Ví dụ: create report THU
Lúc này màn hình xuất hiện hộp thoại report
Mở một report sẵn có: MODIFY
Xem trước khi in: REPORT FORM PREVIEW
Xem trước khi in có điều kiện:
REPORT FORM PREVIEW
In report: REPORT FORM TO PRINTER
6.4.2. Các thành phần trên Report
Title: Dùng để in trên mỗi report: Từ menu report, chọn title summary
Page Header: Để in trên mỗi header của mỗi trang in.
Column header: Để in tên header của mỗi cột. Để chọn, từ menu file chọn
page setup, chọn giá trị cho column number lớn hơn 1.
Group header: Xuất hiện mỗi khi bắt đầu nhóm mới. Để chọn, từ menu
report chọn data grouping.
abl
A
Detail: phần chi tiết trên mỗi record (ứng với từng record trên bảng dữ
liệu).
Group footer: In phần Footer của mỗi nhóm. Để chọn, từ menu report
chọn data grouping.
Column footer: In phần Footer của mỗi cột. Để chọn, từ menu file, chọn
page setup, chọn giá trị cho column nimber lớn hơn 1.
Page Footer: In phần Footer của mỗi trang.
Sumary: Phần tốm tắt của mỗi report.
6.4.3. Các control trên Report
Thanh công cụ Report Control
Chức năng của các control:
Field trong bàng dữ liệu, biến và các biểuthức toán Field
Text thuần tuý Label
Đường kẻ Line
Hộp và đồng khung Rectangle
Hình tròn, elip Rounded Rectangle
Hình ảnh hoặc field General Picture
6.4.4. Đưa các control vào report
Thực hiện các bước sau:
+ Chọn control thích hợp
+ Kéo rê chuột trên report để xác định vị trí của nó trên report
+ Hiệu chỉnh các control
a. Đưa field vào report:
+ Kích chuột vào
+ Trong hộp report Expression, chọn nút lệnh sau hộp Expression.
+ Trong hộp field, hcọn tên trường hay biến thích hợp.
+ Chọn OK.
b. Đưa label vào report:
+ Chọn
+ Gỏ nội dung của label
c. Đưa Picture bound control vào report:
+ Chọn picture bound control
+ Xuất hiện hộp hội thoại report picture, chọn file, nếu muốn chèn hình ảnh từ
file, chọn field nếu muốn chọn trường General.
+ Chọn Ok
6.5. Ví dụ Thiết kế Report như sau (dựa vào Bảng CANBO.DBF ở bài tập 2):
11.CHƯƠNG 7. TẠO MENU VÀ QUẢN LÝ ĐỀ ÁN
11.1. 7.1. TẠO MENU
11.2. 7.1.1. GIỚI THIỆU
Menu cung cấp một phương thức có cấu trúc và giao diện với người dùng để tác
động lên những câu lệnh trong ứng dụng.
Việc sắp xếp và thiết kế menu thích hợp sẽ giúp cho người dùng được thuận lợi
khi sử dụng hệ thống menu của bạn.
11.3. 7.1.2. CÁC BƯỚC TẠI MỘT MENU HỆ THỐNG
1. Sắp xếp và thiết kế: Quyết định menu nào bạn cần chúng xuất hiện ở vị trí nào
trên màn hình, cần những menu con nào?
2. Sử dụng menu designer, tạo menu và các Submenu.
3. Gắn các câu lệnh tương ứng với công việc.
4. Biên dịch menu
5. Tiến hành chạy thử, kiểm tra.
11.4. 7.1.3. TẠO MENU HỆ THỐNG
7.1.3.1. Quản lý menu hệ thống
Menu hệ thống được lưu trử tên đĩa với file có phần mở rộng là *.MNX
Tạo menu bằng công cụ Designer Menu: Thực hiện lệnh:
CREATE MENU
Mở menu đã có: MODIFY MENU
Dịch file Menu: Để dịch file menu, từ màn hình Menu Designer chọn
lệnh Generate.
File menu sau khi dịch sẽ có phần mở rộng là MPR.
iif(GIOI_TINH=".T.", "nam" ,"nữ") iif(COGIADINH=".F.", "chưa","có")
7.1.3.2. Tạo menu hệ thống thông qua Menu Designer
Sau khi thực hiện lệnh Create menu, ta được màn hình giao diện Menu:
Designer như sau:
+ Trong hộp Prompt, ta đưa vào tên cần hiển thị trên giao diện.
+ Trong hộp Result, chọn:
- Submenu nếu muốn tạo menu con.
- Procedure nếu muốn thi hành thủ tục
- Command nếu muốn thực hiện một lệnh.
+ Kết thúc, ấn Ctrl_W.
11.5. 7.2.QUẢN LÝ ĐỀ ÁN
11.6. 7.2.1. KHÁI NIỆM ĐỀ ÁN
Đề án là tên gọi để chỉ đến ứng dụng mà bạn đang xây dựng. Thông thường các
thành phần của một đề án bao gồm:
+ Các bảng dữ liệu (table).
+ Các file cơ sở dữ liệu (database)
+ Các form
+ Các report
+ Các query
+ Các file khác như âm thanh, hình ảnh, tài liệu, hình ảnh con trỏ,...
11.7. 7.2.2. QUẢN LÝ ĐỀ ÁN
Một đề án trong Visual Foxpro được lưu trử trên file có phần mở rộng mặc định
là *.PRJ.
7.2.2.1. Tạo mới các đề án
Thực hiện lệnh: CREATE PROJECT
Lúc này xuất hiện cửa sổ quản lý đề án Project Manager như ở trên.
+ Database: Bao gồm các:
Table: Các bảng dữ liệu có liên kết với nhau hay các bảng tự do.
Query: Là cấu trúc để lấy thông tin từ các bảng table.
View: Là các Query chuyên dụng mà ta có thể truy xuất dữ liệu cục bộ và từ xa
cho phép cập nhật các nguồn dữ liệu bằng cách làm thay đổ Report bởi quyre.
+ Documents: Chứa các tài liệu sử dụng cho đề án; bao gồm các form và report.
+ Class: Liệt kê các thư viện được sử dụng.
+ Code: và những file khác: Liệt kê các file chương trình và các file khác được
sử dụng trong chương trình.
Để chỉnh sửa bất kỳ một thành phần nào trong đề án ta chọn nó rồi chọn nút
Modify.
Để thêm bất kỳ một file nào cho đề án ta kích nút add (nếu chọn file đã có) hoặc
nút new (nếu tạo mới).
Muốn loại bỏ bất kỳ một thành phần nào của đề án ta chọn nó rồi chọn nút
remove.
7.2.2.2. Mở một đề án đã có
Thực hiện lệnh: MODIFY PROJECT
7.2.2.3. Dịch đề án
+ Dịch sang APP: Khi này, để chọn đề án phải có một bản sao của Visual
Foxpro.
Dùng lệnh BUILD
+ Dịch sang file có phần mở rộng là exe: Khi này, người dùng không cần có
Visual Foxpro nhưng phải cung cấp hai file: vfp6r.dll và vfp6renu.dll được cài
đặt trong đường dẫn hoặc trong cùng thư mục với ứng dụng.
Dùng lệnh: BUILD EXE
7.2.2.4. Chạy đề án
Sau khi đã dịch, ta có thể chạy đề án thông qua lệnh: DO
11.8. 7.2.3. ĐẶT STARTING POINT CHO ĐỀ ÁN
Khi ứng dụng được thi hành, có một điểm bắt đầu, đó là Starting point.
Để chọn một thành phần của dự án là Starting point:
+ Chọn thành phần được đặt là Starting point.
+ Từ Menu Project, chọn Set main.
Thông thường, Starting point là một chương trình khởi động chứa các thành
phần:
Do setup.prg
Do mainmenu.mpr
Read Events
Do cleanup.prg
a. Do Setup.prg: Là thực hiện chương trình để thiết lập môi trường cho hệ thống.
b. Do mainmenu.mpr: Chạy file menu chính để thiết lập giao diện cho hệ thống.
c. Read Events: Bắt đầu thực hiện vòng lặp để thực hiện công việc.
d. Do cleanup.prg: Chạy chương trình dọn dẹp môi trường, trả lại môi trường
cho hệ thống và thoát khỏi hệ thống. ổ đây, phải có lệnh Clear Events để thoát
khỏi vòng lặp đã được thiết lập bới lệnh Read Events.
Bài thực hành chương 1
1. Giả sử có tập tin HSNV.DBF (có cấu trúc như đã mô tả ở bài 1, thực
hành hai) trong đó có ít nhất 15 mẫu tin.
a. Dùng lệnh SORT để sắp xếp lại tập tin HSNV.DBF sang một tập tin
mới HSNVSX.DBF theo chỉ tiêu: Các mẫu tin được sắp xếp theo từng đơn vị
(giảm dần), trong mỗi đơn vị thứ tự tên, họ được sắp xếp tăng dần.
b. Mở tập tin HSNVSX.DBF
Sử dụng lệnh LIST liệt kê các trường HOLOT, TEN, NGSINH,
M_LUONG, MADV.
Sử dụng lệnh USE để đóng tập tin lại.
c. Lập 3 tập tin chỉ mục: FMASO.IDX theo trường MASONV,
FDONVI.IDX theo trường MADV, FLUONG.IDX theo trường M_LUONG
giảm dần.
- Bằng cách thay thế tập tin chỉ mục chủ, hãy liệt kê các mẫu tin theo
MASONV tăng dần, theo MADV tăng dần, theo M_LUONG giảm dần.
2. Trong tập tin HSNV.DBF
a. Dùng lệnh LOCATE:
- Tìm người có họ tên là ‘LE VAN NAM’ (giả sử có họ tên này trong tập
tin HSNV.DBF). Dùng lệnh DISPLAY cho hiện nội dung của mẫu tin này, rồi
dùng lệnh EDIT để sửa lại.
- Tìm những người ở phòng Hành chính (MADV=’HC’), cho hiện đầy đủ
thông tin của những người này.
- Tìm những người có mức lương > 310.
b. Dùng lệnh SEEK để tìm kiếm người có MASONV=’TCH01’ (giả sử mã này
có trong tập tin HSNV.DBF). Cho hiện nội dung của mẫu tin này.
c. Cho biết địa chỉ của người có Họ tên là ‘HO VAN HAO’, sinh ngày 10/11/58
(bằng hai cách: LOCATE và SEEK).
Bài thực hành chương 2
1. Tạo tập tin DBF.
Dùng lệnh Create từ cửa sổ lệnh để tạo cấu trúc cho tập tin HSNV.DBF
như sau: (Chỉ tạo cấu trúc, không nhập dữ liệu).
12. Field Name Field Type Width Dec Phần ghi chú
MASONV
HOLOT
TEN
PHAI
DIACHI
NGSINH
TDVH
M_LUONG
NGAYLL
Character
Character
Character
Logic
Character
Date
Numeric
Numeric
Date
5
20
7
1
30
8
2
3
8
Mã số nhân viên
Họ lót
Tên
Phái (Nam, Nữ)
Địa chỉ
Ngày sinh
Trình độ văn hoá
Mức lương
Ngày lên lương
Ghi chú: Trình độ văn hoá được đánh giá qua các mã sau:
0: Mù chữ, 1-12: Phổ thông, 13: Đại học, 14, Cao học, 15: Tiến sĩ
b. Cho biết công dụng của phím F5 và F6
c. Thêm vào tập tin vừa tạo ra hai trường mới.
13. Field Name Field Type Width Dec Phần ghi chú
MADV
HOHANG
Character
Memo
2
10
Mã đơn vị
Họ hàng
d. Ở trường PHAI sửa lại tên là NU có kiểu Logic.
e. Nhập số liệu 10 nhân viên vào tập tin HSNV.BDF này.
Ghi chú: Để nhập dữ liệu vào vùng HOHANG (kiểu Memo) dùng phím
Ctrl_Home và kết thúc bằng Ctrl_W.
2. Dùng menu hệ thống tạo cấu trúc tập tin HOCVIEN.DBF sau đây:
14. Field Name Field Type Width Dec Phần ghi chú
MASONV
HO
TEN
NAM
NGSINH
NOISINH
DIACHI
MALOP
MAGV
Character
Character
Character
Logic
Date
Character
Character
Character
Character
4
20
7
1
8
2
20
4
3
5
Mã số nhân viên
Họ lót
Tên
Nam: .T., Nữ: .F.
Ngày sinh
Nơi sinh
Địa chỉ
Mã lớp
Mã giáo viên
DIEMLT
DIEMTH
UUTIEN
GHICHU
Numeric
Numeric
Logic
Date
5
5
1
10
2
2
Điểm lý thuyết
Điểm thực hành
Ưu tiên
Ghi chú
Nhập số liệu 10 học viên đầu tiên
b. Dùng lệnh DIR ở cửa sổ lệnh để xem tập tin có trên đĩa hay không, số
mẫu tin vừa nhập và dung lượng đĩa còn trống?
c. Gõ lệnh: Use để đóng tập tin HOCVIEN.DBF rồi thoát khỏi FoxPro.
Cập nhật dữ liệu
1. Mở tập tin HOCVIEN.DBF
- Dùng lệnh LIST hay DISPLAY ALL để xem nội dung các mẫu tin của
tập tin HOCVIEN.DBF và chỉ xem các vùng tin MAHV, HO, TEN, NAM,
MALOP, MAGV, DIEMLT, DIEMTH, nếu có sai sót hãy điều chỉnh cho đúng.
2. Gõ lệnh SET STATUS ON để xem thanh trạng thái.
- Nếu thanh trạng thái bị che khuất bởi cửa sổ lệnh thì ấn Ctrl_F7 để di
chuyển cửa sổ đến vị trí khác.
- Nếu bóng mờ dưới cửa sổ lệnh che lấp thanh trạng thái thì gõ SET
SHADOW OFF để tắt đi.
3. Dùng lệnh APPEND để thêm hai mẫu tin mới rồi ấn Ctrl_W để ghi lại.
4. Dùng hàm RECNO() cho biết số hiệu của mẫu tin hiện hành dời con trỏ
đến đầu tập tin.
5. Sử dụng lệnh EDIT để sửa nội dung các mẫu tin tuỳ ý thích của bạn, sửa xong
ấn Ctrl_W để ghi lại.
6. Gõ lệnh: BROWSE. Quan sát màn hình rồi thử các động tác sau:
a. Đưa vệt sáng đến mẫu tin thứ nhất tại vùng ghi chú, rồi ấn Ctrl_Home để xem
phần ghi chú có những nội dung gì? Gõ thêm một ghi chú tuỳ ý rồi ấn Ctrl_W
để ghi lại.
b. Ấn Alt+B để gọi MENU của BROWSE, sau đó gọi APPEND, nhập thêm 1
mẫu tin rồi ấn Ctrl_W để ghi lại.
c. Gõ lại lệnh BROWSE lần nữa, ấn Ctrl_N, FoxPro sẽ thêm mẫu tin trắng ở
cuối, nhập số liệu cho mẫu tin này.
d. Đưa vệt sáng đến vùng DIEMLT, ấn Alt+B để gọi MENU phụ, sau đó chọn
Move rồi chuyển vệt sáng đến vùng DIEMTH, ấn Enter. Kết quả hai cột
DIEMLT và DIEMTH sẽ được chuyển cho nhau.
e. Đưa vệt sáng đến vùng NOISINH, ấn Alt+B để gọi menu SIZE, dùng mũi tên
trái thu hẹp cột này còn 10 Bytes thôi, sau đó gõ: “Vĩnh lợi-Huế” vào mẫu tin
thứ tư.
7. Gõ lệnh DELETE ALL FOR DIEMTH < 7 rồi xem có bao nhiêu mẫu tin bị
đánh dấu xoá?
8. Gõ lệnh BROWSE để quan sát, sau đó đưa vệt sáng đến một mẫu tin bị đánh
dấu xoá rồi ấn Ctrl_T xem dấu xoá có còn hay không, ấn lại Ctrl_T lần nữa để
xem điều gì xảy ra, sau đó ấn Ctrl_W để thoát ra.
9. Gõ lệnh RECALL ALL để phục hồi các mẫu tin bị đánh dấu xoá rồi đóng tập
tin HOCVIEN.DBF lại.
10. Mở tập tin HSNV.DBF
a. Dùng lệnh REPLACE để tăng lương gấp đôi cho tất cả nhân viên, sau đó tăng
thêm riêng cho các nữ nhân viên 10% nữa.
b. Thêm vào cấu trúc tin HSNV.DBF một trường LOAIBC (loại biên chế:
BC/HD) và dùng BROWSE nhập dữ liệu cho vùng tin này, ấn Ctrl_B để thoát
khỏi BROWSE.
c. Gõ lệnh DISPLAY STRUCTURE (hay F5) để xem lại cấu trúc.
d. Đánh dấu xoá các nhân viên mù chữ và trình độ phổ thông cho liệt kê trên
màn hình những mẫu tin không bị đánh dấu xoá.
e. Nhập thêm hai mẫu tin vào giữa tập tin HSNV.DBF.
- Một mẫu tin sau mẫu tin có STT=5
- Một mẫu tin trước mẫu tin có STT=3
f. Gõ lệnh RECALL ALL để phục hồi các mẫu tin bị đánh dấu xoá.
g. Liệt kê danh sách các nhân viên theo dạng.
MNV HOLOT TEN NU NGSINH HSL TDVH
h. Liệt kê theo ạng câu g những nhân viên nam.
i. Liệt kê theo dạng câu g những nhân viên nam từ 18 đến 30 tuổi.
j. Liệt kê theo dạng câu g những nhân viên nữ có trình độ đại học.
k. Liệt kê theo dạng câu g những nhân viên có tên bắt đầu bằng vần ‘H’
l. Gõ lệnh Use để đóng tập tin HXNV.DBF rồi thoát khỏi FoxPro.
Bài thực hành chương 4
15. Field Name Field Type Width Dec Phần ghi chú
MASV
HOLOT
TEN
NGSINH
QUEQUAN
DOS
VRES
FOX
DTB
XEPLOAI
Character
Character
Character
Date
Character
Numeric
Numeric
Numeric
Numeric
Character
5
20
7
8
20
2
2
2
4
4
2
Mã số nhân viên
Họ lót
Tên
Ngày sinh
Quê quán
Điểm môn Dos
Điểm VRER
Điểm FoxPro
Điểm trung bình
Xếp loại
Nhập vào 10 mẫu tin cho các vùng: MASV, HOLOT, TEM, NGSINH,
QQUAN, DOS, VRES, FOR theo mẫu dưới đây. Các vùng tin còn lại sẽ tính
sau:
MASV HOLOT TEN NGSINH QQUAN DOS VRES FOR
CK001
NT001
NT002
CK002
KT001
KT002
CK003
Le Van
Ho Thi
Tran Van
Le
Ng. Thi
Le Van
Vo
Hung
Lan
Long
Tung
Hoa
Chau
Anh
12-04-1972
10-05-1969
06-12-1968
05-06-1967
10-10-1967
05-04-1968
02-10-1969
Da Nang
Hue
Da Lat
TP.HCM
TP.HCM
Da Nang
Hue
8
7
5
7
8
7
9
9
6
4
7
4
6
9
10
9
5
6
7
9
10
CK004
NT003
NT004
Ho Duc
Vo Thi
Le Van
Tuan
Lan
Huy
10-02-1968
02-01-1969
05-06-1968
Da Nang
Hue
Da Nang
7
8
8
6
9
5
9
9
2
2. Dùng lệnh COPY FILE để chép tập tin KETQUA1.DBF thành
KQ1.DBF. Sau đó có thể dùng lệnh USE KQ1 để mở tập tin KQ1 không? tại
sao?
3. Mở tập tin KETQUA1.DBF
a. Tính (điểm trung bình), biết rằng DOS có hệ số hai, VRES có hệ số 1, FOX
có hệ số 3.
b. Xếp loại, biết rằng:
DTB>=9 : Xếp loại ‘GIOI’
7<=DTB<9 : Xếp loại ‘KHA’
5<=DTB<7 : Xếp loại ‘TB’
DTB<5 : Xếp loại ‘YEU’
c. Sắp xếp giảm dần theo DTB và ghi vào tập tin SX_DTB.DBF. Mở tập
tin SX_DTB.DBF rồi dùng lệnh BROWSE để xem.
d. Đổi dữ liệu của trường QQUAN thành chữ hoa.
e. Tính trung bình cộng của các môn học cho toàn bộ các mẫu tin, cho
từng nhóm có MASV bắt đầu bằng CK, NT, KT.
f. Cho biết số sinh viên có ít nhất hai môn có điểm >=8.
Bài tập chương 5
1. Tạo tập tin NHAPVT.DBF có cấu trúc như sau:
16. Field Name Field Type Width Dec Phần ghi chú
MAVT
NGAYNHAP
MANX
SL
DONGIA
THANHTIEN
Charater
Date
Charater
Numeric
Numeric
Numeric
5
8
1
6
8
9
Mã số vật tư
Ngày nhập
Nhập: N, xuất: X
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Nhập vào 10 mẫu tin theo mẫu dưới đây:
MAVT NGAYNHAP MANX SL 16.1. DONGIA
TV01 01-01-1998 N 12 3850000
TL01 04-01-1998 N 10 4700000
ML01 08-01-1998 X 40 5100000
BU01 04-05-1998 N 30 220000
QB01 05-01-1998 N 28 350000
MG01 05-06-1998 X 12 4000000
ND01 06-06-1998 N 20 650000
HD02 10-10-1998 N 12 13000000
HD02 01-01-1998 N 10 16000000
XD01 01-01-1998 X 30 1200000
2. Tập tin TONKHO98.DBF có cấu trúc như sau:
17. Field Name Field Type Width Dec Phần ghi chú
MAVT
TONDAU
SLN
SLX
TONCUOI
Charater
Numeric
Numeric
Numeric
Numeric
5
10
10
10
10
Mã số vật tư
Tồn đầu kỳ
Số lượng nhập
Số lượng xuất
Tồn cuối kỳ
Nhập vào các mẫu tin sau:
MAVT TONDAU
TV01
TL01
ML01
BU01
QB01
MG01
ND01
HD02
HD02
XD01
12
30
50
40
50
55
100
50
45
100
3. Tạo tập tin DMVTU.DBF có cấu trúc sau:
18. Field Name Field Type Width Dec
MAVT
TENVT
Charater
Charater
5
20
- Lấy MAVT trong tập tin TONKH98.DBF thay thế vào trường MAVT
- Nhập vào trường TENVT các dữ liệu sau:
MAVT NGAYNHAP
TV01 Tivi mau SHAP 14
TL01 Tu lanh TOSHIBA 1401
ML01 May lanh 1.5 HP
BU01 Ban ui Philip
QB01 Quat ban Hitachi
MG01 May giat SANYO 40
ND01 Noi com dien SANYO
HD02 Xe cub 86
XD01 Xe dap NHAT
4. Tính giá trị trường THANHTIEN của tập tin NHAPVT.DBF
5. Tính tổng số tiền nhập của mỗi loại vật tư có chữ cái đầu tiên bên trái
giống nhau.
6. Tính SLN, SLX, TONCUOI, sau thời gian nhập xuất trên.
7. Tạo tập tin TONKHO99.DBF có cấu trúc giống như
TONKHO98.DBF. Lấy TONCUOI của tập tin TONKHO94.DBF để bỏ vào
TONDAU của TONKHO99.DBF
8. Liệt kê danh sách Nhập vật tư gồm các mục sau:
MAVT TENVT NGAYNHAP MANX SL
9. Liệt kê danh sách TONKHO gồm các mục sau:
MỤC LỤC
Chương 1. Giới thiệu về hệ quản trị CSDL Foxpro .............................................................. 1
1.1. Tổng quan về Foxpro và Visual Foxpro.............................................................................. 1
1.2. Các khái niệm cơ bản .......................................................................................................... 2
Chương 2. Thao tác với bảng dữ liệu...................................................................................... 7
2.1. Khái niệm ............................................................................................................................ 7
2.2. File và kiểu file trong Foxpro.............................................................................................. 7
2.3. Các lệnh cơ bản trên file DBF ............................................................................................. 8
2.4. Một số hàm thông dụng .................................................................................................... 11
Chương 3. Sắp xếp – Tìm kiếm – Thống kê ......................................................................... 12
3.1. Sắp xếp .............................................................................................................................. 12
3.2. Tìm kiểm ........................................................................................................................... 13
3.4. Thống kê ............................................................................................................................ 14
Chương 4. Lập trình trên Visual Foxpro ............................................................................. 17
4.1. Chương trình...................................................................................................................... 17
4.2. Biến nhớ ............................................................................................................................ 17
4.3. Các cấu trúc điều khiển chương trình................................................................................ 18
Chương 5. Khởi tạo Form...................................................................................................... 23
5.1. Khái niệm về lập trình hướng đối tượng ........................................................................... 23
5.2. Tạo Form ........................................................................................................................... 24
5.3. Thanh công cụ Cantrol Toolbar......................................................................................... 25
5.4. Ví dụ .................................................................................................................................. 27
Chương 6. Reports.................................................................................................................. 29
6.1. Khái niệm .......................................................................................................................... 29
6.2. Các bước để tạo Report ..................................................................................................... 29
6.3. Tạo Report bằng Wizard.................................................................................................... 29
6.4. Tạo Report bằng Report Designer ..................................................................................... 30
6.5. Ví dụ .................................................................................................................................. 33
Chương 7. Tạo Menu và quản lý đề án................................................................................. 34
7.1. Tạo Menu........................................................................................................................... 34
7.2. Quản lý đề án..................................................................................................................... 35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_du_lieu_foxpro_va_visual_foxpro_bui_ngoc_huy.pdf