Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Đại học chính quy)

1.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu có liên quan luận lý với nhau. Nói cách

khác đó là một hệ thống các thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin

thứ cấp, ví dụ như: đĩa từ, băng từ, bộ nhớ flash, nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu tổ chức dữ

liệu, để giúp cho việc khai thác dữ liệu được nhanh chóng và chính xác. Cơ sở dữ liệu phải được

thiết kế sao cho có thể cho phép nhiều người dùng và nhiều ứng dụng khác nhau cùng khai thác.

pdf54 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Đại học chính quy), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
→ Y ∈ F+ 2. Nếu X → Y là phụ thuộc hàm thuộc F+ ta phải chứng minh X → Y thuộc G+ Giả sử r thỏa tất cả các phụ thuộc hàm của G (1) ⇒ r thỏa tất cả phụ thuộc hàm của F vì F ⊆ G ⇒ r thỏa phụ thuộc hàm X → Y (2) vì X → Y∈F+ (1) và (2) ⇒ X → Y ∈ G+ ⇒ F+ ⊆ G+ 3. F ⊆ F+ (tính phản xạ ⇒ F+ ⊆ (F+)+ (1) Nếu X → Y ∈ (F+)+ (2) ⇒ X → Y ∈ F+ thậ vậ: (3) Giảsửr thỏa tất cả các phụ thuộ hàm của F (4) ⇒ r thỏa tất cả các phụ thuộc hàm của F+ (theo đinh nghĩa) ⇒ r thỏa tất cả các phụ thuộ hàm của (F+)+ (theo đinh nghĩa) ⇒ r thỏa X → Y (vì (2)) ⇒ X → Y ∈ F+ (1) và (3) ⇒ (F+)+ = F+ 6.2.2. Bao đóng của tập phụ thuộc hàm Người ta gọi tập F+ là bao đóng của F, tức là tập các phụ thuộc hàm được suy diễn logic từ F. Nếu F = F+ thì F là họ đầy đủ của các phụ thuộc hàm. 6.2.3. Hệ tiên đề Armstrong Gọi R(U) là lược đồ quan hệ với U = {A1, A2,, AN} là tập các thuộc tính và X, Y, Z, W  U. Chúng ta ký hiệu XY tương đương với XY Hệ tiên đề Armstrong: A1. Phản xạ: Nếu Y  X thì X  Y A2. Tăng trưởng: Nếu X  Y, Z  U thì XZ  YZ A3. Bắc cầu: Nếu X  Y, Y  Z thì X  Z 40 Bổ đề. Hệ tiên đề Armstrong là đúng. Điều này có nghĩa là nếu X  Y là một phụ thuộc hàm được suy diễn từ F nhờ hệ tiên đề Armstrong thì X  Y là đúng trên một quan hệ nào đó thoả mãn các phụ thuộc hàm trong F. Chứng minh: Lần lượt kiểm tra tính đúng đắn của 3 tiên đề: - Tiên đề phản xạ: Rõ ràng tiên đề này là đúng vì không thể có hai bộ bằng nhau trên X mà lại không bằng nhau trên tập con của nó. - Tiên đề tăng trưởng: Giả sử quan hệ r thoả mãn X  Y. Tồn tại hai bộ t, u  r sao cho t[XZ] = u[XZ] mà t[YZ]  u[YZ] Vì t[Z] = u[Z] nên để có t[YZ]  u[YZ] thì t[Y]  u[Y] (1) Mà ta có t[XZ] = u[XZ] nên t[X] = u[X] (2) Từ (1) và (2) ta có t[X] = u[X] và t[Y]  u[Y] điều này là trái với giả thiết quan hệ r thoả mãn X  Y. Vậy t[YZ] = u[YZ] hay XZ  YZ là đúng trên quan hệ r. - Tiên đề bắc cầu: Cho X  Y và Y  Z đúng trên quan hệ r. Giả sử tồn tại hai bộ t, u  r sao cho t[X] = u[X] và t[Z]  u[Z] (3) Từ X  Y suy ra t[X] = u[X] nên t[Y] = u[Y] (4) Từ 3 và 4 ta có t[Y] = u[Y] và t[Z]  u[Z] điều này trái với giả thiết Y  Z. Do vậy t[Z] = u[Z] Suy ra X  Z là đúng trên quan hệ r. Bổ đề. Cho X, Y, Z, W  U. Chúng ta có các luật sau: - Luật hợp: Nếu X  Y, X  Z thì X  YZ. - Luật tựa bắc cầu: Nếu X  Y, YW  Z thì XW  Z. - Luật tách: Nếu X  Y, Z  Y thì X  Z. Chứng minh. - Chứng minh luật hợp: Từ X  Y ta dùng luật tăng trường thêm X có XX  XY tương đương với phụ thuộc hàm X  XY (1) Từ X  Z ta dùng luật tăng trưởng thêm Y có XY  YZ (2) Từ (1) và (2) ta dùng luật bắc cầu sẽ có: X  YZ. 41 - Chứng minh luật tựa bắc cầu: Từ X  Y, dùng luật tăng trưởng thêm W có XW  YW (3) Mà theo giả thiết chúng ta có YW  Z (4) Từ (3) và (4) ta dùng luật bắc cầu sẽ có: XW  Z. - Chứng minh luật tách: Vì Z  Y nên Y  Z theo luật phản xạ (5) Mà theo giả thiết có X  Y (6) Từ (5) và (6) ta dùng luật bắc cầu sẽ có: X  Z. 6.2.4. Bao đóng của tập thuộc tính Để dễ dàng chứng minh tính đầy đủ của hệ tiên đề Armstrong, người ta đưa thêm khái niệm bao đóng của tập các thuộc tính. Gọi F là tập các phụ thuộc hàm trên tập thuộc tính U, X  U. Gọi X+ là bao đóng của X đối với F, X + được định nghĩa như sau: X + = { A  U | X  A  F+} Nói cụ thể: X+ là tập tất cả các thuộc tính A mà phụ thuộc hàm X  A có thể được suy diễn logic từ F nhờ hệ tiên đề Armstrong. Bổ đề. X  Y được suy diễn từ hệ tiên đề Armstrong khi và chỉ khi Y  X+. Chứng minh: Giả sử Y = A1....AN với A1,..., AN là các thuộc tính và Y  X + Từ định nghĩa X+ ta có X  Ai với i = 1, 2,..., N. Áp dụng hệ tiên đề Armstrong cho mọi i suy ra từ X  Y nhờ luật hợp. Ngược lại, giả sử ta có X  Y, áp dụng hệ tiên đề Armstrong cho mỗi i có X  Ai với Ai  Y nhờ luật tách. Từ đó suy ra Y  X+. Định lý. Hệ tiên đề Armstrong là đúng và đầy đủ. Chứng minh: Tính đúng đắn của hệ tiên đề đã được chứng minh qua bổ đề 5.1. Ở đây chúng ta chỉ cần chứng minh tính đầy đủ tức là X  Y không thoả trên quan hệ r thì X  Y cũng không thể suy diễn logic từ F. 42 Gọi F là tập các phụ thuộc hàm trên tập thuộc tính U. Giả sử X  Y là không thể suy diễn được từ hệ tiên đề Armstrong. Xét quan hệ r gồm hai bộ được cho trong bảng dưới đây: Bảng 5.1. Một quan hệ r chỉ ra F không suy diễn logic ra X  Y. 11................1 11..............1 11................1 00..............0 Các thuộc tính thuộc X+ Các thuộc tính còn lại Trước hết cần chỉ ra rằng tất cả các phụ thuộc hàm thuộc F đều thoả trên quan hệ r. Thật vậy, giả sử V  W  F nhứng không thoả trên r. Do đó, ta có V  X+ hoặc hai bộ của r sẽ không bằng nhau ít nhất trên một thuộc tính của V. Như vậy W không thể là tập con của X+ hoặc V  W thoả trên r. Gọi A  W nhưng A không thuộc X+. Vì XV  X+ do V  X+ nên X  V suy ra từ bổ đề 5.3. Áp dụng luật bắc cầu và luật tách với X  V và V  W  F suy ra X  A. Nhưng do A không thuộc X+ như giả thiết, do vậy là mâu thuẫn. Từ đó đi đến kết luật rằng mỗi V  W  F đều thoả trên r. Bây giờ cần chứng minh X  Y không thoả trên r. Giả sử răng X  Y là thoả trên r. Như trên có X  X+ và suy ra Y  X+, nếu không hai bộ thuộc r là bằng nhau trên X nhưng không bằng nhau trên Y. Theo bổ đề 5.3 thì X  Y có thể suy ra được từ hệ tiên đề, điều đó là hoàn toàn mâu thuẫn với giả thiết rằng X  Y là không thể suy diễn được từ hệ tiên đề Armstrong. Do vậy X  Y không thể đúng trên r. Đến đây có thể kết luận: Nếu X  Y không suy diễn được từ hệ tiên đề Armstrong thì X  Y không thể suy diễn logic được từ F. Vậy hệ tiên đề là đầy đủ. Tính toán bao đóng của tập thuộc tính. Việc tính toán bao đóng F+ của tập các phụ thuộc hàm F trong trường hợp tổng quát là rất khoá khăn và tốn kém thời gian bởi vì tập các phụ thuộc hàm thuộc F+ rất lớn cho dù F có thể là khá nhỏ. Chẳng hạn cho F là tập các phụ thuộc hàm với F = {A  B1, A  B2,..., A  BN}. F + khi đó còn được tính những phụ thuộc hàm A  Y với Y  {B1,B2,...,BN}. Như vậy sẽ có 2 N – 1 tập con khác rỗng của Y. Tuy nhiên việc tính X+, bao đóng của tập thuộc tính X lại không khó. Theo bổ đề 5.3 việc kiểm tra X  Y  F+ không khó hơn việc tính X+. Thuật toán. Tính bao đóng của tập các thuộc tính đối với một tập phụ thuộc hàm. Vào: Tập hữu hạn các thuộc tính U, tập các phụ thuộc hàm F trên U và X  U Ra: Bao đóng của X đối với F. Phương pháp: 43 Lần lượt tính các tập X0, X1, X2..... theo các bước sau: Bước 0: Đặt X0 = X Bước i: Tính Xi từ Xi -1, cụ thể Xi = Xi-1  A nếu tồn tại một phụ thuộc hàm Y  Z  F mà Y  X i-1 với A  Z và A  Xi-1. Ngược lại đặt Xi = Xi-1. Vì rằng X = X0  ..... Xi ..... U và U là hữu hạn cho nên sẽ tồn tại một chỉ số i nào đó mà X i = X i-1, khi đó đặt X+ = Xi. Định lý. Thuật toán tính bao đóng X+ là đúng. Chứng minh: chứng minh bằng quy nạp. Bước cơ sở: Đúng vài A  X rõ ràng X  A. Bước quy nạp: Giả sử bước j-1 đúng. Cần chứng minh cho bước thứ j. Tức là nếu A được thêm vào X j thì A  X+, trong đó Xj-1 chỉ chứa các thuộc tính thuộc X+. Thật vậy, theo thuật toán ở bước thứ j, nếu A là thuộc tính được đưa vào Xj thì phải tồn tại một phụ thuộc hàm Y  X  F, Y  Xj-1 và A  Z. Theo giả thiết quy nạp, ta có Y  X+. X  Y theo bổ đề 5.2; áp dụng luật bắc cầu cho X  Y và Y  Z có X  Z. Do A  Z nên Z  A theo luật phản xạ. Áp dụng luật bắc cầu cho X  Z và Z  A, ta có X  A và do đó A  X+ Ngược lại, cần chứng minh rằng nếu A  X+ thì A phải thuộc vào Xj nào đó. Có điều không quan trọng là thuật toán 5.1 có thể kết thúc sớm hơn trước khi tính toán bước thứ j cho Xj. Nêu thuật toán dừng ở bước Xi = Xi-1 với i < j thì rõ ràng rằng Xi = Xj. Do vậy Xi = X+, trong đó có cả thuộc tính A. Trong quá trình chứng minh cần sử dụng tới hệ tiên đề Armstrong: X  Y suy diễn từ F thì mỗi thuộc tính A  Y được thêm vào tại mỗi Xj nào đó. Các bước quy nạp sẽ thực hiện thêm một số dòng, trong đó mỗi dòng là một phụ thuộc hàm thuộc F và sử dụng luật phản xạ hoặc giả thiết của bước quy nạp trước hoặc sử dụng luật tăng trưởng và luật bắc cầu. Cuối cùng sẽ là X  Y. 44 6.3. Các dạng chuẩn của lược đồ quan hệ Định nghĩa. Cho R(U) là lược đồ quan hệ với U = {A1, A2,, AN} là tập các thuộc tính, F là tập các phụ thuộc hàm trên R và A  U. Chúng ta nói rằng A là thuộc tính khóa nếu A thuộc một khóa tối thiểu nào đó của R. Ngược lại A được gọi là thuộc tính không khóa. Định nghĩa. Cho R(U) là lược đồ quan hệ với U = {A1, A2,, AN} là tập các thuộc tính, F là tập các phụ thuộc hàm trên R và X, Y  U. Chúng ta nói rằng Y phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu: - X  Y  F+ - X‟  X thì X‟  Y  F+ Ngược lại, chúng ta sẽ nói Y phụ thuộc bộ phận vào X. Như vậy, Y phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu Y phụ thuộc hàm vào X nhưng không phụ thuộc hàm vào bất kỳ một tập con thực sự nào của X. Định nghĩa. Cho R(U) là lược đồ quan hệ với U = {A1, A2,, AN} là tập các thuộc tính, F là tập các phụ thuộc hàm trên R và X  U, A  U. Chúng ta nói rằng A là phụ thuộc bắc cầu vào X nếu tồn tại một tập thuộc tính Y, Y  U sao cho X  Y, Y  A thuộc F+ nhưng Y  X không thuộc F +. Ngược lại, chúng ta sẽ nói rằng A không phụ thuộc hàm bắc cầu vào X hay A phụ thuộc trực tiếp vào X. 6.3.1. Dạng chuẩn 1 (1NF) Một quan hệ được chuẩn hóa là quan hệ trong đó mỗi miền giá trị của một thuộc tính chỉ chứa nhứng giá trị nguyên tố tức là những giá trị không thể phân chia được nữa. Một quan hệ có chứa một miền giá trị của một thuộc tính nào đó là không nguyên tố được gọi là quan hệ không chuẩn hay quan hệ phi chuẩn. Tuy nhiên, với một quan hệ không chuẩn nao đó, chúng ta luôn luôn có thể chuẩn hóa nó về dạng một quan hệ chuẩn hóa. Định nghĩa. Một lược đồ quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn một (1NF) nếu và chỉ nếu toàn bộ các miền giá trị của các thuộc tính trong R đều chỉ chứa cá giá trị nguyên tố. Một quan hệ xác định trên lược đồ quan hệ ở dạng chuẩn 1 được nói là quan hệ ở dạng chuẩn một. 6.3.2. Dạng chuẩn 2 (2NF) Định nghĩa. Một lược đồ quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn hai (2NF) nếu nó đã ở dạng chuẩn một và mọi thuộc tính không khóa của R đều phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa chính. Một quan hệ xác định trên lược đồ quan hệ ở dạng chuẩn hai được nói là quan hệ ở dạng chuẩn hai. 6.3.3. Dạng chuẩn 3 (3NF) 45 Định nghĩa. Một lược đồ quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn ba (3NF) nếu nó đã ở dạng chuẩn hai và mọi thuộc tính không khóa của R đều không phụ thuộc bắc cầu vào khóa chính. Một quan hệ xác định trên lược đồ quan hệ ở dạng chuẩn ba được nói là quan hệ ở dạng chuẩn ba. 6.3.4. Dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF) Định nghĩa. Một lược đồ quan hệ R với tập phụ thuộc hàm F được gọi là ở dạng chuẩn Boye- Codd nếu với mọi X  A thuộc F+ và A  X thì X chứa một khóa của R. Nói cách khác, sơ đồ quan hệ R chỉ có các phụ thuộc hàm không tầm thường là những phụ thuộc hàm trong đó một khóa xác định hàm một hay nhiều thuộc tính khác. Đính lý. Mọi sơ đồ quan hệ R với tập phụ thuộc hàm F ở dạng chuẩn Boye-Codd thì cũng ở dạng chuẩn ba. 6.4. Phép tách lược đồ quan hệ 6.4.1. Phép tách bảo toàn thông tin Giả sử lược đồ quan hệ R được phân tách thành các sơ đồ con R1, R2,, Rk và F là tập các phụ thuộc hàm trên R. Ta nói phép tách này là không mất mát thông tin đối với F nếu mọi quan hệ r trên R mà thỏa mãn F thì: r = R1(r) * R2(r) ** Rk(r) tức là quan hệ r là kết nối tự nhiên của những quan hệ là phép chiếu của nó trên mỗi Ri. Gọi m là ánh xạ được định nghĩa như sau: m(r) = R1(r) * R2(r) ** Rk(r) tức m(r) là kết nối tự nhiên của những quan hệ là phép chiếu của nó trên các sơ đồ con trong . Vì vậy điều kiện để một phép tách là không mất mát thông tin là r = m. Bổ đề. Cho lược đồ quan hệ R,  = {R1, R2,, Rk}, r là một quan hệ trên R và ri = Ri(r). Thì (a) r  m(r) (b) Nếu s = m® thì Ri(s) = ri (c) m( m(r)) = m(r) Bổ đề có thể chứng minh dễ dàng dựa trên khái niệm phép tách và định nghĩa của m. Kiểm tra phép tách là không mất mát thông tin. Liệu một phép tách có là mất thông tin hay không đối với một tập các phụ thuộc hàm cho trước được kiểm tra thông qua thuật toán sau: 46 Thuật toán. Kiểm tra phép tách không mất mát thông tin. Vào: Lược đồ quan hệ R = {A1, A2,, AN}, tập phụ thuộc hàm F trên R và một phép tách  = {R1, R2,, Rk} trên R. Ra: Khẳng định phép tách có mất mát thông tin hay không? Phương pháp: - Xây dựng một bảng n cột, k hàng; cột j tương ứng với thuộc tính Aj và hàng i tương ứng với lược đồ con Ri. Tại vị trí hàng i, cột j, nếu Aj thuộc Ri thì ta điền kí hiệu aj vào đó, ngược lại ta điền kí hiệu bij. - Xét lần lược các phụ thuộc hàm tỏng F và áp dụng các phụ thuộc hàm này cho bảng vừa được xây dựng. Giả sử chúng ta xét phụ thuộc hàm X  Y  F. Nếu tồn tại hai hàng mà tất cả các cột tương ứng với các thuộc tính của X có giá trị như nhau thì ta làm cho các cột ứng với các thuộc tính của Y cũng có giá trị như nhau trong hai hàng này theo nguyên tác sau: Nếu có một kí hiệu aj trong các cột ứng với các thuộc tính của Y thì đồng nhất các kí hiệu là aj. Nếu không đồng nhất bằng một trong các kí hiệu bij. - Tiếp tục áp dụng các phụ thuộc hàm cho bảng (kể cả việc lặp lại các phụ thuộc hàm đã được áp dụng) cho tới khi không thể áp dụng được nữa (không thể thay đổi được giá trị nào trong bảng nữa). - Nếu trong bảng có một hàng gồm các kí hiệu a1, a2,, an thì phép tách là không mất mát thông tin. Ngược lại thì phép tách là không bảo toàn thông tin. Định lý. Cho  = {R1, R2} là một phép tách trên R và F là tập phụ thuộc hàm trên R thì phép tách này là không mất mát thông tin nếu R1  R2  R1 \ R2 hoặc R1  R2  R2 \ R1 Chú ý: các phụ thuộc hàm trên không nhất thiết thuộc F, chỉ cần thuộc F+. 6.4.2. Phép tách bảo toàn phụ thuộc Tách quan hệ: Lược đồ quan hệ đơn R = {A1, A2,..., An} được tách thành một tập hợp các lược đồ quan hệ D = {R1,R2,...,Rm}. Một cách hình thức, ta có điều kiện bảo toàn thuộc tính: Ri = R. Tính không đầy đủ của các dạng chuẩn: Mục đích của chúng ta là mỗi quan hệ riêng rẽ Ri trong phép tách D là ở dạng chuẩn BCNF hoặc 3NF. Tuy nhiên, điều đó không đủ để đảm bảo một thiết kế CSDL tốt. Bên cạnh việc xem xét từng quan hệ riêng rẽ, chúng ta cần xem xét toàn bộ phép tách. Việc mỗi phụ thuộc hàm X → Y trong F hoặc được xuất hiện trực tiếp trong một trong các lược đồ quan hệ Ri trong phép tách D hoặc có thể được suy diễn từ các phụ thuộc hàm có trong Ri là rất có lợi. Ta gọi đó là điều kiện bảo toàn phụ thuộc. Định lý: Luôn luôn tìm được một phép tách bảo toàn phụ thuộc D đối với F sao cho mỗi quan hệ Ri trong D là 3NF 47 Thuật toán: Tạo một phép tách bảo toàn phụ thuộc D = {R1,R2,...,Rm} của một quan hệ R dựa trên một tập phụ thuộc hàm F sao cho mỗi Ri trong D là ở 3NF. Thuật toán này chỉ đảm bảo tính chất bảo toàn phụ thuộc, không đảm bảo tính chất nối không mất mát. Input: Một quan hệ R và một tập phụ thuộc hàm F trên các thuộc tính của R. 1. Tìm phủ tối thiểu G của F. 2. Với mỗi vế trái X của một phụ thuộc hàm xuất hiện trong G, hãy tạo một lược đồ trong D với các thuộc tính {X U {A1} U {A2} U ... U {Ak}} trong đó X → A1,X → A2,...,X → Ak chỉ là các phụ thuộc hàm trong G với X là vế trái (X là khóa của quan hệ này). 3. Đặt các thuộc tính còn lại (những thuộc tính chưa được đặt vào quan hệ nào) vào một quan hệ đơn để đảm bảo tính chất bảo toàn thuộc tính. 6.5. Chuẩn hóa lược đồ quan hệ 6.5.1. Tách lược đồ quan hệ về 3NF Thuật toán. Tách một lược đồ thành 3NF. Vào: Lược đồ quan hệ R, tập các phụ thuộc hàm F; Không làm mất tính tổng quát giả sử rằng F là một tập phụ thuộc hàm tối thiểu. Ra: Phép tách không mất mát thông tin trên R sao cho mỗi lược đồ con đều ở 3NF. Phương pháp: Bước 1. Loại bỏ tất cả các thuộc tính của R nếu các thuộc tính đó không liên quan đến một phụ thuộc hàm nào của F, hoặc vế trái, hoặc vế phải. Về nguyên tắc các thuộc tính này có thể hình thành một sơ đồ quan hệ riêng và không tính nó vào phép tách R về 3NF. Bước 2. Nếu có phụ thuộc hàm nào của F liên quan tới tất cả các thuộc tính của R thì kết quả chính là R. Bước 3. Ngược lại, kết quả ra bao gồm các lược đồ XA ứng với một phụ thuộc hàm X  A trong F. Tuy nhiên, nếu chúng ta có các phụ thuộc hàm X  A1, X  A2, , X  AN thì chúng ta có thể sử dụng lược đồ XA1A2AN thay cho XAi với i = 1, 2,, N. 6.5.2. Tách lược đồ quan hệ về BCNF Bổ đề. a. Giả sử R là một sơ đồ quan hệ với tập phụ thuộc hàm F. Đặt  = (R1, R2,, Rk) là một phép tách không mất thông tin của R đối với F. Với mỗi I = 1, 2,, k, gọi Fi là hình chiếu của F lên Ri, và đặt  = (S1, S2,, Sm) là một phép tách không mất mát thông tin của Ri đối với Fi. 48 Thì phép tách R thành (R1,, Ri-1, S1, S2,, Sm, Ri+1,, Rk) là không mất mát thông tin đối với F. b. Giả sử R, F và p như trong (a),  = (R1, R2,, Rk, Rk+1,., Rn) là một phép tách của R thành tập các lược đồ chứa các lược đồ của  thì  là một phép tách không mất mát thông tin. Thuật toán. Tách không mất mát thông tin về dạng chuẩn Boye-Codd Vào: Lược đồ quan hệ R, tập phụ thuộc hàm F trên R. Ra:  - một phép tách không mất mát thông tin bao gồm một tập các lược đồ con trong đó mỗi lược đồ đều ở dạng chuẩn Boye-Codd với các phụ thuộc hàm là hình chiếu của F lên lược đồ đó. Phương pháp: - Chúng ta xây dựng một phép tách  đối với R theo phương pháp lặp. Mỗi lần lặp,  sẽ được tách tiếp với một phép tách không mất mát thông tin đối với F. - Ban đầu, đặt  = (R). Nếu S là một sơ đồ quan hệ trong , không ở dạng chuẩn Boye-Codd, xét một phụ thuộc hàm X  A của S, với điều kiện X không chứa khóa của S và A  X. Ta thay thế S với S1, S2 với S1 = A  {X}, S2 = S \ {A} - Tiếp tục quá trình trên cho đến khi mọi lược đồ con đều ở dạng chuẩn Boye-Codd, chúng ta sẽ xây dựng được phép tách không mất mát thông tin chuẩn hóa R về dạng chuẩn Boye-Codd. 49 MỘT SỐ ĐỀ THI MẪU 50 Trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Khoa Công nghệ Thông tin BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN -----***----- THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: CƠ SỞ DỮ LIỆU Năm học: x Đề thi số: Ký duyệt đề: x x Thời gian: 60 phút Câu 1: (2 điểm) a. Cho biết sự khác nhau chính giữa hệ thống xử lý tệp tin và hệ quản trị dữ liệu. b. Định nghĩa dạng chuẩn 1 (1NF), dạng chuẩn 2 (2NF). Cho ví dụ minh họa. Câu 2: (4 điểm) Cho một cơ sở dữ liệu về Ngân hàng như sau: Ngân hàng có nhiều chi nhánh tại các địa điểm khác nhau. Mỗi chi nhánh lưu giữ thông tin về chi tiết tài khoản của khách hàng tại chi nhánh đó. Các khách hàng có thể có một tài khoản hoặc nhiều tài khoản. Ngân hàng cho khách hàng vay với nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Ngân hàng lưu giữ thông tin về các giao dịch được thực hiện bởi các tài khoản khách hàng. Tất cả các chi nhánh có nhiều nhân viên và một số nhân viên giữ chức vụ người quản lý. a. Vẽ sơ đồ Thực thể-Liên kết mô tả những thông tin trong cơ sở dữ liệu trên. b. Chuyển sơ đồ Thực thể-Liên kết trên sang lược đồ quan hệ. (có thể bổ sung thêm các giả thiết khác để mô tả bài toán nếu cần thiết) Câu 3: (2 điểm) Cho lược đồ quan hệ sau: Suppliers(sid: integer, sname: string, address: string) Parts(pid: integer, pname: string, color: string) Catalog(sid: integer, pid: integer, cost: real) (Suppliers: thông tin về các nhà cung cấp; Parts: thông tin về các loại hàng hóa; Catalog: thông tin về giá bán các loại hàng hóa của các nhà cung cấp). a. Viết truy vấn sau trong đại số quan hệ: Tìm tên của những nhà cung cấp có sản phẩm màu đỏ (RED) hoặc màu xanh (GREEN) b. Cho biết mục đích của các truy vấn được viết ở dạng đại số quan hệ sau: cos 100' ' cos 100' ' ( (( ar ) ( ata log) )) ( (( ar ) ( ata log) )) tsid color red tsid color green P ts C Suppliers P ts C Suppliers             Câu 4: (2 điểm) Cho lược đồ quan hệ R với các thuộc tính ABCDE có các phụ thuộc hàm sau: A  B, BC  E, và ED  A. Xác định dạng chuẩn cao nhất R thỏa mãn (1NF, 2NF, 3NF, BCNF). Giải thích. ----------------------------***HẾT***---------------------------- Lưu ý: - Không sửa, xóa đề thi, nộp lại đề sau khi thi 51 Trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Khoa Công nghệ Thông tin BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN -----***----- THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: CƠ SỞ DỮ LIỆU Năm học: x Đề thi số: Ký duyệt đề: x x Thời gian: 60 phút Câu 1: (2 điểm) a. Giải thích sự khác nhau giữa các mức độ trừu tượng dữ liệu trong hệ quản trị dữ liệu. b. Giải thích các vấn đề về dư thừa dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Cho ví dụ minh họa. Câu 2: (4 điểm) Cho một cơ sở dữ liệu về Bệnh viện như sau: Bệnh viện có nhiều khoa khám bệnh. Mỗi khoa có nhiều bác sỹ. Một bác sỹ chỉ thuộc vào một khoa. Một bác sỹ có thể khám cho nhiều bệnh nhân. Một bệnh nhân có thể được khám bởi nhiều bác sỹ. Thông tin về các lần khám bệnh được lưu giữ trong sổ khám bệnh để theo dõi. a. Vẽ sơ đồ Thực thể-Liên kết mô tả những thông tin trong cơ sở dữ liệu trên. b. Chuyển sơ đồ Thực thể-Liên kết trên sang lược đồ quan hệ. (có thể bổ sung thêm các giả thiết khác để mô tả bài toán nếu cần thiết) Câu 3: (2 điểm) Cho lược đồ quan hệ sau: Suppliers(sid: integer, sname: string, address: string) Parts(pid: integer, pname: string, color: string) Catalog(sid: integer, pid: integer, cost: real) (Suppliers: thông tin về các nhà cung cấp; Parts: thông tin về các loại hàng hóa; Catalog: thông tin về giá bán các loại hàng hóa của các nhà cung cấp). a. Viết truy vấn sau trong đại số quan hệ: Tìm tên của những nhà cung cấp có đủ tất cả các loại sản phẩm. b. Cho biết mục đích của các truy vấn được viết ở dạng đại số quan hệ sau: cos 100' '(( ( ar ) ( ata log) ))sname tsid color red P ts C Suppliers       Câu 4: (2 điểm) Cho lược đồ quan hệ R với bốn thuộc tính ABCD có các phụ thuộc hàm sau: C  D, C  A, và B  C. Xác định dạng chuẩn cao nhất R thỏa mãn (1NF, 2NF, 3NF, BCNF). Giải thích. ----------------------------***HẾT***---------------------------- Lưu ý: - Không sửa, xóa đề thi, nộp lại đề sau khi thi 52 Trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Khoa Công nghệ Thông tin BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN -----***----- THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: CƠ SỞ DỮ LIỆU Năm học: x Đề thi số: Ký duyệt đề: x x Thời gian: 60 phút Câu 1: (2 điểm) a. Giải thích các khái niệm: dữ liệu, cơ sở dữ liệu, hệ quản trị dữ liệu. b. Giải thích các khái niệm: khóa, siêu khóa, khóa chính, khóa ứng cử, khóa ngoại. Câu 2: (4 điểm) Cho một cơ sở dữ liệu về Công ty bảo hiểm xe hơi như sau: Công ty bảo hiểm có nhiều khách hàng mua bảo hiểm xe hơi. Mỗi khách hàng sở hữu một hoặc nhiều xe. Mỗi xe được mua một loại bảo hiểm của công ty. Mỗi xe có thể không có hoặc có một đến nhiều hồ sơ về tai nạn được yêu cầu bồi thường. a. Vẽ sơ đồ Thực thể-Liên kết mô tả những thông tin trong cơ sở dữ liệu trên. b. Chuyển sơ đồ Thực thể-Liên kết trên sang lược đồ quan hệ. (có thể bổ sung thêm các giả thiết khác để mô tả bài toán nếu cần thiết) Câu 3: (2 điểm) Cho lược đồ quan hệ sau: Suppliers(sid: integer, sname: string, address: string) Parts(pid: integer, pname: string, color: string) Catalog(sid: integer, pid: integer, cost: real) (Suppliers: thông tin về các nhà cung cấp; Parts: thông tin về các loại hàng hóa; Catalog: thông tin về giá bán các loại hàng hóa của các nhà cung cấp). a. Viết truy vấn sau trong đại số quan hệ: Tìm tên của những nhà cung cấp có sản phẩm màu đỏ (RED) và màu xanh (GREEN). b. Cho biết mục đích của các truy vấn được viết ở dạng đại số quan hệ sau: cos 100' ' cos 100' ' ( (( ar ) ( ata log) )) ( (( ar ) ( ata log) )) sname tcolor red sname tcolor green P ts C Suppliers P ts C Suppliers             Câu 4: (2 điểm) Cho lược đồ quan hệ R với các thuộc tính ABCDE có các phụ thuộc hàm sau: A  BC, BC  E, và E  DA. Xác định dạng chuẩn cao nhất R thỏa mãn (1NF, 2NF, 3NF, BCNF). Giải thích. ----------------------------***HẾT***---------------------------- Lưu ý: - Không sửa, xóa đề thi, nộp lại đề sau khi thi 53 Trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam Khoa Công nghệ Thông tin BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN -----***----- THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: CƠ SỞ DỮ LIỆU Năm học: x Đề thi số: Ký duyệt đề: x x Thời gian: 60 phút Câu 1: (2 điểm) a. Trình bày các bước cơ bản trong quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu. b. Cho biết các tiên đề Amstrong và bổ đề được sử dụng để tìm các phụ thuộc hàm. Câu 2: (4 điểm) Cho một cơ sở dữ liệu về Nhân viên công ty như sau: Một công ty có nhiều phòng ban. Mỗi phòng ban có nhiều nhân viên. Mỗi nhân viên phải thuộc vào một phòng ban nào đó. Một số nhân viên có thể giữ chức vụ Người quản lý. Nhân viên có thể được chuyển từ phòng ban này sang phòng ban khác tại các thời điểm khác nhau tùy theo yêu cầu của công ty. a. Vẽ sơ đồ Thực thể-Liên kết mô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_co_so_du_lieu_dai_hoc_chinh_quy.pdf