Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Cây đại số quan hệ
3. Tối ưu hóa các biểu thức quan hệ
4. Lý do tối ưu hoá các biểu thức đại số quan hệ
5. Các nguyên tắc tối ưu hoá
6. Các phép biến đổi đại số tương đương
18 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 6: Tối ưu hóa câu hỏi - Hoàng Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: TỐI ƯU HÓA CÂU HỎI
GV: Hoàng Thị Hà
Email: htha@vnua.edu.vn
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Cây đại số quan hệ
3. Tối ưu hóa các biểu thức quan hệ
4. Lý do tối ưu hoá các biểu thức đại số quan hệ
5. Các nguyên tắc tối ưu hoá
6. Các phép biến đổi đại số tương đương
Hoàng Thị Hà05/10/2018 2
Giới thiệu
Các ngôn ngữ truy vấn bậc cao nói chung như SQL,
đại số quan hệ, v.v.. cho phép biểu diễn các câu hỏi
truy vấn một cách dễ dàng nhưng khi thực hiện trong
máy có thể mất rất nhiều thời gian.
Tối ưu hóa câu hỏi là quá trình lựa chọn phương
pháp sao cho khi thực hiện các câu hỏi truy vấn có
hiệu quả nhất.
Có nhiều kỹ thuật khác nhau để tối ưu hoá các câu
hỏi, trong nội dung của chương này chỉ giới thiệu kỹ
thuật phân rã câu hỏi dựa trên ngôn ngữ của đại số
quan hệ.
Hoàng Thị Hà 305/10/2018
2. Cây đại số quan hệ
Cây đại số quan hệ là cây thể hiện một câu hỏi
mà các nút lá biểu diễn các quan hệ, những nút
trung gian là các phép toán của đại số quan hệ,
nút gốc là kết quả của câu hỏi, các cung là dòng
dữ liệu giữa các phép toán.
Mỗi câu hỏi của đại số quan hệ sẽ được biểu diễn
bởi một cây đại số quan hệ tương ứng.
Hoàng Thị Hà 405/10/2018
Ví dụ cây đại số quan hệ
[MaSV, Hodem, Ten, TenDT,
Ketqua] (MaDT>5) (TUOI<22)
(Sinhvien*Detai*Thuctap)
Hoàng Thị Hà 505/10/2018
Thuctap Sinhvien
*
*
Detai
(MaDT>5) (TUOI<22)
[MaSV, Hodem, Ten, TenDT,
Ketqua]
3. Tối ưu hóa các biểu thức quan hệ
Tối ưu hóa câu hỏi là quá trình lựa chọn
phương pháp sao cho khi thực hiện các câu
hỏi truy vấn có hiệu quả nhất.
Hoàng Thị Hà 605/10/2018
4. Lý do tối ưu hoá các biểu thức đại số quan hệ
Giảm thời gian thực hiện
Tiết kiệm không gian lưu trữ
Hoàng Thị Hà 705/10/2018
5. Các nguyên tắc tối ưu hoá
Thực hiện phép chọn càng sớm càng tốt.
Tổ hợp những phép chọn xác định với phép
tích Đề-các thành phép kết nối.
Tổ hợp dãy các phép toán quan hệ một ngôi
như các phép chọn và phép chiếu.
Tìm các biểu thức con chung trong một biểu
thức.
Tiền xử lý các tệp trước
Đánh giá trước khi thực hiện tính toán.
Hoàng Thị Hà 805/10/2018
6. Các phép biến đổi đại số tương đương
Quy tắc giao hoán đối với phép kết nối, phép kết
nối tự nhiên và phép tích Đề_các
Quy tắc kết hợp phép kết nối và tích đề các
Các quy tắc cho các phép chọn và phép chiếu
Hoàng Thị Hà 905/10/2018
VÍ DỤ
Cho 1 CSDL gồm 3 quan hệ:
S(S#, SNAME, STATUS,CITY): Các hãng cung ứng
P( P#, COLOR, WEIGHT, CITY): Các mặt hàng.
SP(S#,P#, QTY): Các sự cung ứng
Tìm lời giải đại số tối ưu với biểu thức đại số sau:
SNAMES.S#=SP#.SP.P#=SP#.P ( COLOR=‘RED’ (S PSP)) (
COLOR=‘YELLOW’ (S PSP))
Hoàng Thị Hà 1005/10/2018
Cây 1
Hoàng Thị Hà 1105/10/2018
SNAME
S.S#
P.P#
COLOR=’Red’
COLOR=’Yellow’
x
S x
SP
x
x
P
SP
S
Cây 2: Gộp biểu thức con chung
Hoàng Thị Hà 1205/10/2018
SNAME
S.S#
P.P#
COLOR=’Red’
COLOR=’Yellow’ COLOR=’Red’
x
S x
P
SP
x
x
P
SP
S
(1)
(2)
Cây 3: Kết quả gộp biểu thức con chung
Hoàng Thị Hà 1305/10/2018
SNAME
S.S#
P.P#
COLOR=’Yellow’ COLOR=’Red’
x
x
P
SP
S
Cây 4: Kết quả sau khi đưa các phép toán xuống sâu
Hoàng Thị Hà 1405/10/2018
SNAME
S.S# =SP.S#
P.P# = SP.P#
x
x
P
SP
S
COLOR=’Yellow’ COLOR=’Red’
Cây 5: Tổ hợp phép chọn và chiếu
Hoàng Thị Hà 1505/10/2018
SNAME
S.S# =SP.S#
x
*
P
SP
S
COLOR=’Yellow’ COLOR=’Red’
Cây 6: Cây toán tử kết quả cuối cùng
Hoàng Thị Hà 1605/10/2018
SNAME
*
*
P
SP
S
COLOR=’Yellow’ COLOR=’Red’
Câu hỏi và bài tập
Xem trong tài liệu Bài giảng đầy đủ của cô
(cuối chương 6)
Hoàng Thị Hà 1705/10/2018
Hoàng Thị Hà05/10/2018 18
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_du_lieu_chuong_6_toi_uu_hoa_cau_hoi_hoang_th.pdf