CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?
n Dữ liệu: biểu diễn được lưu trữ của các đối tượng có ý
nghĩa và các sự kiện
n Có cấu trúc: số, văn bản, ngày tháng
n Phi cấu trúc: hình ảnh, video, tài liệu
n Thông tin: dữ liệu được xử lý để tăng sự hiểu biết cho
người sử dụng dữ liệu
n Siêu dữ liệu: dữ liệu mô tả các thuộc tính và ngữ cảnh
của dữ liệu người dùng
34 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về hệ cơ sở dữ liệu - Phạm Thị Anh Lê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CƠ SỞ DỮ LIỆU
(DATA BASE)
Phạm Thị Anh Lê
Khoa CNTT - Đại học Sư Phạm Hà Nội
2NỘI DUNG
n Chương 1: Các khái niệm cơ bản về hệ
CSDL
n Chương 2: Mô hình hoá dữ liệu
n Chương 3: Thiết kế cơ sở dữ liệu logic
n Chương 4: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
3TÀI LIỆU THAM KHẢO
n Hồ Thuần, Hồ Cẩm Hà, Các hệ CSDL – Lý thuyết và thực
hành, Tập 1,2 – NXB Giáo dục, 2005
n H.Garcia Monila, J.D.Ullman, and J.Widom, Database
Systems: The Complete Book
n Ullman J.D., Principles of Database and Knowledge-base
n Slide bài giàng:
https://sites.google.com/view/lepta/giảng-dạy/đại-học
4ĐÁNH GIÁ
n Chuyên cần: 10%
n Vắng số buổi học < 10%: 10
n Vắng số buổi học từ 10% đến 20%: 5
n Vắng số buổi học > 20%: 0
n Điều kiện: 30% (Tính theo các bài kiểm tra và bài tập)
n Bài tập: SV làm và nộp đầy đủ các bài tập trên hệ thống quản lý học tập,
không nộp bài đúng hạn được 0 điểm, không được sao chép
n Kiểm tra viết 50 phút (tuần 10)
n Thi cuối kỳ: 60%
n Thi trắc nghiệm 30 phút (30%)
n Báo cáo bài tập lớn (70%)
5KẾ HOẠCH MÔN HỌC
n Chương 1: 3 tiết (LT + BT)
n Chương 2: 6 tiết (LT + BT)
n Chương 3: 30 tiết (LT + BT + TH)
n Chương 4: 6 tiết (LT + BT)
6CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
7CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?
n Dữ liệu: biểu diễn được lưu trữ của các đối tượng có ý
nghĩa và các sự kiện
n Có cấu trúc: số, văn bản, ngày tháng
n Phi cấu trúc: hình ảnh, video, tài liệu
n Thông tin: dữ liệu được xử lý để tăng sự hiểu biết cho
người sử dụng dữ liệu
n Siêu dữ liệu: dữ liệu mô tả các thuộc tính và ngữ cảnh
của dữ liệu người dùng
8CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?
Dữ liệu trong ngữ cảnh
Ngữ cảnh giúp người dùng hiểu được dữ liệu
9CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?
Dữ liệu tóm tắt
Dữ liệu được chuyển thành thông tin hữu ích giúp người
quản lý đưa ra quyết định và giải thích
10
CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?
Mô tả các thuộc tính hoặc đặc điểm của dữ liệu, bao gồm
kiểu dữ liệu, kích thước trường, giá trị cho phép và ngữ
cảnh dữ liệu
11
CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?
Tất cả các ứng dụng đều cần đến CSDL
12
CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?
Nhược điểm của việc lưu trữ thông tin của một tổ
chức trong một hệ xử lý tệp:
n Dư thừa dữ liệu và không nhất quán
n Khó khăn trong việc truy cập dữ liệu
n Sự cô lập của dữ liệu
n Các vấn đề toàn vẹn
n Các vấn đề về tính nguyên tố của các giao tác
n Các dị thường của truy cập tương tranh
n Các vấn đề an toàn
13
I.1. CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?
CSDL ra đời nhằm giải quyết các vấn đề nêu trên
CSDL
n Một tập các dữ liệu có liên quan với nhau chứa thông tin
về một tổ chức nào đó.
n Được lưu trữ trên các thiết bị nhớ thứ cấp.
HQT CSDL
n Phần mềm cho phép người dùng giao tiếp với CSDL.
n Cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tìm kiếm
và lưu trữ thông tin của CSDL.
14
I.1. CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?
Hệ CSDL nói đến một CSDL cùng với HQTCSDL
để truy cập CSDL đó
Mục đích chính của hệ CSDL: cung cấp cho người
dùng một cách nhìn trừu tượng về dữ liệu (che dấu
những chi tiết phức tạp về cách thức dữ liệu được lưu
trữ và bảo trì)
15
I.2. Kiến trúc 3 mức của một hệ CSDL
Mức khung nhìn
Khung nhìn 1 Khung nhìn 2 Khung nhìn n
Mức lôgic
Mức vật lý
16
I.3. Lược đồ và thể hiện của CSDL
Lược đồ CSDL (database schema):
n Toàn bộ mô tả của CSDL.
n Có 3 loại lược đồ: lược đồ trong, lược đồ khái
niệm, lược đồ ngoài.
Thể hiện của CSDL (database instance):
n Toàn bộ dữ liệu lưu trữ trong CSDL tại một thời
điểm nhất định.
n Nhiều thể hiện của CSDL có thể tương ứng với
một lược đồ CSDL.
17
I.4. Sự độc lập của dữ liệu
Lược đồ ngoài Lược đồ ngoài Lược đồ ngoài
Lược đồ khái niệm
Lược đồ trong
Ánh xạ mức ngoài/mức
khái niệm
Ánh xạ mức khái
niệm/mức trong
Độc lập DL mức logic
Độc lập DL mức vật lí
18
I.5. Những cách tiếp cận một CSDL
Mô hình CSDL là một tập hợp các khái niệm và
kí pháp dùng để mô tả DL, các mối quan hệ của DL
và các ràng buộc trên DL của một tổ chức.
Một mô hình CSDL gồm 3 thành phần:
n Phần mô tả cấu trúc của CSDL.
n Phần mô tả các thao tác, định nghĩa các phép toán
được phép trên dữ liệu.
n Phần mô tả các ràng buộc toàn vẹn để đảm bảo sự
chính xác của dữ liệu.
19
I.5.1. Các mô hình logic trên cơ sở đối tượng
(Object-Based Data Models)
Mô hình thực thể - quan hệ
n Thực thể: một “vật” tồn tại, độc lập, phân biệt
được với các “vật” khác. Ví dụ: một cá nhân, một
quyển sách, một dự án,
n Mối quan hệ: thể hiện một liên kết giữa nhiều
thực thể.
n Ràng buộc: là các bản số (lực lượng) của ánh xạ,
biểu thị số các thực thể được liên kết với một tập
thực thể thông qua một tập mối quan hệ.
20
I.5.1. Các mô hình logic trên cơ sở đối tượng
(Object-Based Data Models)
Mô hình thực thể - quan hệ
Khách hàng Người_gửi Tài_khoản
Tên KH
Số CMT
TP
Số dư
Số TK
21
I.5.1. Các mô hình logic trên cơ sở đối tượng
(Object-Based Data Models)
Mô hình hướng đối tượng
n Đối tượng: chứa các thuộc tính, phương
thức.
n Lớp: tập các đối tượng có cùng tập thuộc
tính, phương thức.
n Thông báo: một đối tượng có thể truy cập
tới dữ liệu của đối tượng khác bằng cách gọi
tới phương thức của đối tượng đó.
22
I.5.2. Các mô hình logic trên cơ sở bản ghi
(Record-Based Data Models)
Mô hình quan hệ
n Dữ liệu được thể hiện trong các bảng. Mỗi
bảng gồm các dòng (bản ghi) và cột (trường|
thuộc tính).
n Một liên kết giữa các bảng: nhờ vào sự
xuất hiện trùng lặp của một số thuộc tính ở
hơn một bảng.
23
I.5.2. Các mô hình logic trên cơ sở bản ghi
(Record-Based Data Models)
Mô hình quan hệ
Tên KH Số CMT TP Số TK
Ban
Giao
CM1024
CM5566
Hà Nội
Yên Bái
A101
A215
Số TK Số dư
A101
A215
A217
5.0
7.0
6.5
24
I.5.2. Các mô hình logic trên cơ sở bản ghi
(Record-Based Data Models)
Mô hình mạng
n Dữ liệu được biểu diễn bởi một tập các bản
ghi (giống các bản ghi của Pascal)
n Mối liên kết: được biểu diễn bởi các mối
nối (links) có thể được xem như những con
trỏ, phân biệt đối tượng là chủ của liên kết và
các đối tượng thành phần.
Sơ đồ các bản ghi cùng các liên kết giữa
chúng là tập các đồ thị.
25
I.5.2. Các mô hình logic trên cơ sở bản ghi
(Record-Based Data Models)
Mô hình mạng
Ban CM1024 Hà Nội
Giao CM5566 Yên Bái
A101 5.0
A215 7.0
A217 6.5
26
I.5.2. Các mô hình logic trên cơ sở bản ghi
(Record-Based Data Models)
Mô hình phân cấp
n Dữ liệu được biểu diễn bởi một tập các bản
ghi (giống các bản ghi của Pascal)
n Mối liên kết: được biểu diễn bởi các mối
nối (links) có thể được xem như những con
trỏ. Mối quan hệ giữa 2 đối tượng thể hiện
theo kiểu cha – con.
Sơ đồ các bản ghi cùng các liên kết giữa
chúng có cấu trúc như các cây.
27
I.5.2. Các mô hình logic trên cơ sở bản ghi
(Record-Based Data Models)
Mô hình phân cấp
Ban CM1024 Hà Nội Giao CM5566 Yên Bái
A101 5.0
A215 7.0
A217 6.5
28
I.6. Hệ quản trị CSDL
Hệ quản trị CSDL (Database Management
System, DBMS) là một tập hợp các chương trình cho
phép định nghĩa, tạo lập, bảo trì, cung cấp các truy
cập có điều khiển đến các CSDL.
HQT CSDL cung cấp các phương tiện:
§ Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition
Language, DDL).
§ Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulation
Language, DML).
§ Các kiểm soát, các điều khiển đối với việc truy
cập vào CSDL.
29
I.6.1. Các chức năng của
HQT CSDL
HQT CSDL cung cấp các chức năng:
n Lưu trữ, truy xuất và cập nhật DL
n Từ điển dữ liệu (catalog)
n Hỗ trợ các giao tác (transaction)
n Các dịch vụ điều khiển tương tranh
n Cơ chế khôi phục DL
n Dịch vụ bản quyền
n Hỗ trợ cho truyền thông DL
n Các dịch vụ đảm bảo tính toàn vẹn DL
Ngoài ra, còn có thêm một số chức năng khác.
30
I.6.2. Kiến trúc của HQT CSDL
Trình ứng dụng Truy vấn Lược đồ CSDL
Bộ tiền xử lí
ngôn ngữ
thao tác DL
Bộ xử lí
truy vấn
Chương trình
dịch ngôn ngữ
khai báo DL
Mã chương
trình
Bộ quản lí
CSDL
Bộ quản lí từ
điển
Bộ quản lí tệpPhương thức truy cập
Bộ đệm của hệ thống CSDL,TĐ DL
31
I.7. Vai trò của con người trong hệ CSDL
Người quản trị CSDL
n Quản lí các tài nguyên của hệ CSDL.
n Thiết kế và cài đặt CSDL về mặt vật lí.
n Cấp phát các quyền truy cập CSDL, cấp phần
mềm và phần cứng theo yêu cầu.
n Duy trì các hoạt động của hệ thống.
Ø Phải hiểu biết chi tiết và kỹ năng về kĩ thuật trong
lĩnh vực CSDL, HQT CSDL, môi trường hệ thống.
32
I.7. Vai trò của con người trong hệ CSDL
Người thiết kế CSDL
n Người thiết kế CSDL logic: xác định dữ
liệu được lưu trữ trong CSDL, mối quan hệ và
các ràng buộc giữa chúng.
n Người thiết kế CSDL vật lí: Chọn mô hình
dữ liệu logic và quyết định nó được thực hiện
về mặt vật lí như thế nào.
33
I.7. Vai trò của con người trong hệ CSDL
Người lập trình ứng dụng
n Thể hiện các đặc tả của người phân tích hệ thống
thành chương trình.
Người sử dụng đầu cuối
n Người sử dụng đơn giản: khai thác dữ liệu thông
qua các giao dịch có sẵn như menu, hoặc các câu
lệnh đơn giản.
n Người sử dụng tinh tế: Khai thác dữ liệu thông
qua các truy vấn bậc cao như SQL hoặc tự viết
chương trình ứng dụng phục vụ yêu cầu của mình.
34
I.8. Quá trình thiết kế một CSDL
Thế giới thực
Tập hợp yêu cầu, phân tích
Thiết kế khái niệm
Thiết kế logic (Ánh xạ mô hình DL)
Thiết kế vật lí
Các yêu cầu CSDL
Lược đồ khái niệm
(trong mô hình DL bậc cao)
Lược đồ khái niệm
(trong mô hình DBMS cụ thể)
Lược đồ trong
(cho mô hình DBMS
cụ thể)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_du_lieu_chuong_1_cac_khai_niem_co_ban_ve_he.pdf