Bài giảng Cổ sinh - Địa tằng - Chương 3: Sinh vật nhân chính thức

Sinhvậtđơnbàohoặcđabàosốngchủyếubằngcácchấthữucơcósẵn(dị

dưỡng).

-Đasốlà sinhvậtsốngdiđộng.

-NhữngđộngvậtxuấthiệnđầutiêntrênTráiđấtcáchđây1,0-1,5tỉnăm

ĐơnbàoTrùngbiếnhình.

- CácđộngvậtđabàocódạnggiốngSợichích,GiunvàChânkhớphiệnnay

đượcpháthiệntrongtrầmtíchcótuổi670-690triệunăm.

- GiớiĐộngvậtgồmĐộngvậtnguyênsinh (Protozoa) vàĐộngvậtđabào

(Metazoa).

pdf104 trang | Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cổ sinh - Địa tằng - Chương 3: Sinh vật nhân chính thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ thể cuộn hình xoắn ốc. Hầu như 100% ốc có vòng xoắn phải + Bên trong vỏ ốc có một trụ thông từ dưới lên trên + Vỏ vôi, trơn nhẵn hoặc có gờ tô điểm + Là lớp duy nhất trong ngành Thân mềm sống cả trên cạn và dưới nước + Bên trong vỏ có một trục trụ thông từ dưới lên - Cấu tạo vỏ: 3 lớp  Lớp ngoài: Hữu cơ  Lớp giữa: Lớp lăng trụ aragonit  Lớp trong: Dạng phiến / Xà cừ - Ốc xoắn thành vòng. Đường phân giới của hai vòng vỏ gần nhau gọi là đường khâu - Rốn là phần lõm tạo ra bởi các vòng ốc non với vòng ốc cuối cùng ở phần trục - Cột trục (cột vỏ) được tạo ra khi các vòng xếp chặt sít vào nhau. Nếu các vòng xếp không khít thì chúng là những vòng mở, vỏ tương ứng là vỏ xoắn mở, không có cột trục - Khe thoát nước (máng xi-phông): là nơi thoát nước, nằm tại miệng vỏ - Miệng vỏ: đa dạng Lớp Chân bụng (Gastropoda) Lớp Chân bụng (Gastropoda) Giống Oliva  Vỏ hình trứng Giống Conus  Vỏ hình xoắn nón Giống Patella  Vỏ hình nón Lớp Chân bụng (Gastropoda) Giống Haliotis Giống Fucus (K-nay) Giống Spiratella (Ốc chân cánh, N-Q) Lớp Chân bụng (Gastropoda) Ốc mượn hồn Gồm có 3 phụ lớp: Dấu hiệu phân chia chủ yếu dựa vào vị trí lá mang trong cơ thể Lớp Chân bụng (Gastropoda) Phụ lớp Mang trước (Prosobranchia) - Vỏ xoắn ốc, chân có dạng đế giày hay dạng lòng thuyền, - Có 1 hoặc 2 lá mang trước tim. - Sống bám đáy các thuỷ vực nước ngọt. - Các giống điển hình: Bellerophon (S - T), Viviparus (C - Q), Natica (K - nay), Turritella (K - nay), Nerinea (J - K) Natica (l) Turritella andersoni(E2) Phụ lớp Mang sau (Opisthobranchia) - Có hoặc không có lá mang sau tim. - Gặp nhiều nhất là các đại diện của bộ Ốc chân cánh (Pteropoda)  Sống ở trên mặt biển khơi, là những động vật có vỏ bé và mỏng, có khi trần trụi không có vỏ. Đặc điểm nổi bật của Ốc chân cánh là chân đã biến thành hai vây để bơi, có vòng xoắn trái, đầu và mình không tách riêng Lớp Chân bụng (Gastropoda) Inoceramus sp. (K) Lớp Chân bụng (Gastropoda) Phụ lớp Có phổi (Pulmonata) - Lá mang của con vật có một hệ thống mạch máu chằng chịt giống như lá phổi - Các đại diện của phụ lớp này khá đa dạng, đôi khi không có vỏ, mắt nằm ở chân hoặc ở đỉnh của râu, chân có dạng một cái đế. Có phổi xuất hiện từ Cambri và còn đến ngày nay. Các giống đặc trưng: Lymnaea (J - Q), Planorbarius (K2 - Q), Ancylus (K - Q), Helix (E - nay), Ốc sên - Không có ý nghĩa nhiều trong định tầng Lớp Chân bụng (Gastropoda) Lịch sử phát triển Đầu Cambri: Đại diện đầu tiên là bộ Archaeogastropoda (phụ lớp Mang trước)  đầu Cambri  Vỏ chủ yếu xoắn dẹt, có rãnh sinus (thể hiện sự có mặt của lá mang) Trong Carbon: Xuất hiện các đại diện Mesogastropoda  vỏ xoắn ốc, không có lớp xà cừ  Không có rãnh/lỗ sinus  Lá mang phải và tâm nhĩ bị thoái hoá  Dự đoán là Mang trước tách thành Mang sau và Có phổi Trong MZ: đại diện bộ Mesogastropoda  Miệng vỏ có máng xi-phông  Một số chuyển sang sống bám đáy Trong KZ: phổ biến Mesogastropoda và Neogastropoda, Mang sau và Có phổi  Một số chuyển sang sống bơi lội (chân biến thành vây bơi dạng cánh: Ốc chân cánh) Hiện nay: Phổ biến, sống ở các độ sâu khác nhau, trong nước ngọt và nước mặn, sống di động ở đáy, phổ biến ở đới biển nông Lớp Chân xẻng = Chân thuyền (Scaphopoda) Lớp Chân xẻng (Scaphopoda) - Phần thân mềm nằm bên trong, chân và râu thò ra ngoài giúp di chuyển - Sống chủ yếu ở biển - Cơ thể kéo dài với đối xứng hai bên - Vỏ có dạng chóp nón cong, trơn nhẵn hoặc có những khấc ngang hay các gờ dọc, chiều rộng rất nhỏ so với chiều dài. - Chiều dài trung bình 2 - 5cm, cá biệt lên tới 15cm - Chân có dạng mai, xẻng thích hợp với việc đào vào đáy bùn, cát. - Ít để lại hóa thạch. Chúng xuất hiện từ Ordovic và được xem là có vị trí trung gian giữa Chân rìu và Chân bụng. - Một số giống tiêu biểu: Dentalium (N), Cadulus (K - Q). Lớp Chân rìu (Pelecypoda) = Hai mảnh vỏ (Bivalvia) - Mảnh vỏ phải  vỏ nằm phía phải khi hướng đỉnh vỏ lên trên, bên trái là mảnh vỏ trái. - Trên vỏ có các tô điểm bằng các gờ ngang, dọc rất đa dạng - Hai mảnh vỏ được gắn kết với nhau nhờ hệ thống dây chằng, các cơ và bản lề  Dây chằng  mở vỏ, là các bó cơ có dạng dải ngang gắn vào hai mảnh vỏ  Cơ đóng  đa dạng (Loại sống di động/ đào lỗ  Hai cơ thường giống nhau: cơ đóng trước nằm gần miệng, cơ đóng sau nằm gần hậu môn; Loại sống bám đáy  Cơ đóng trước rất nhỏ hoặc tiêu giảm, cơ sau phát triển và di chuyển gần về trung tâm) - Quan trọng nhất của lớp này là bộ bản lề (khớp) giúp đóng mở 2 mảnh vỏ. Bản lề gồm các hốc răng và răng, có tác dụng xiết chặt và cố định hai mảnh vỏ - Hình thái của bộ bản lề  phân loại và nghiên cứu địa tầng. - Cơ thể hình bầu dục có đối xứng hai bên và được chứa trong vỏ vôi hai mảnh - Mỗi mảnh vỏ  bờ trên (lưng), bờ dưới (bụng), bờ trước và bờ sau. - Đỉnh vỏ nằm ở bờ trên, là phần vỏ lồi nhất, bờ dưới đối diện với đỉnh vỏ, là nơi có chân thò ra. Lớp Chân rìu (Pelecypoda) = Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Bộ Răng dãy (Taxodonta) Bộ Răng phân dị (Heterodonta) Nucula (D - Q) Lớp Chân rìu (Pelecypoda) = Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Bộ Răng xẻ (Schizodonta) Bộ Răng dày (Pachydonta) Trigonia (T-K) c- Hippurites (K2), g- Diceraas (J3) Lớp Chân rìu (Pelecypoda) = Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Bộ Răng nghèo (Dysodonta) Bộ Răng chằng (Desmodonta) Pecten Lớp Chân đầu (Cephalopoda) - Phần lớn thân mềm tiết ra vỏ ngoài (Anh vũ), một số tiêu giảm hoặc thoái hoá vỏ ngoài thành vỏ trong (Mực) - Vỏ rất đa dạng, ở nhiều nhóm có dạng sừng thẳng hoặc cong và thường cuộn xoắn thành nhiều vòng (xoắn dẹt và xoắn ốc). - Xuất hiện vào Cambri, để lại hoá đá từ Ordovic - Gồm 7 phụ lớp: Dạng anh vũ, Dạng sừng thẳng, Dạng sừng cong, Dạng sừng tia, Dạng que, Dạng cúc đá, Dạng vỏ trong - Gồm những động vật tiến hoá nhất trong ngành Thân mềm - Đặc điểm tiến hoá:  Cấu tạo đối xứng hai bên  Đầu phân biệt rõ ràng, chân phân hoá phức tạp -Xung quanh miệng có xúc tu dùng để di chuyển nên được coi là chân (chân đầu) - Di chuyển theo cơ chế phản lực Phụ lớp Dạng anh vũ (Nautiloidea) - Vỏ xoắn dẹt, thường gồm 3 vòng lớn (một phòng ở và một số phòng thuỷ tĩnh) - Bề mặt của vỏ thường trơn nhẵn hoặc có các tô điểm là các gờ ngang, gờ dọc, đôi khi có các mấu hoặc gai. - Khi mới xuất hiện  Vỏ cuộn mở; Hiện nay  Vỏ cuộn khít - Định tuổi Devon - nay, phong phú trong MZ và E. - Các giống điển hình: Orthoceras (S - T), Nautilus (J - nay) Phụ lớp Dạng anh vũ (Nautiloidea) Phụ lớp Dạng cúc đá (Ammonoidea) - Chiếm số lượng lớn động vật Chân đầu - Vỏ vôi, chủ yếu cuộn xoắn dẹt, một số ít dạng thẳng, móc hay dạng ốc sên. - Đặc điểm tiến hoá: Đầu tiên  Vỏ cong  Cuộn xoắn dẹt kiểu không khít  Cuộn khít  Có những loại duỗi thẳng ra gần giống như ban đầu. - Ý nghĩa định tầng rất quan trọng trong MZ do tiến hoá nhanh chóng, phân bố địa lý rộng rãi - Phần thân mềm nằm trong phòng ở, chiếm 0,5 - 2 vòng cuộn. - Bề mặt vỏ trơn nhẵn hoặc có tô điểm bằng các gờ, mấu hoặc gai.  Gờ ngừng: là các gờ ngang lớn hơn các gờ khác, ứng với sự tăng chiều dày vỏ khi con vật ngừng tăng lớn. - Cấu trúc bên trong vỏ  Hoá thạch khuôn trong, thể hiện đặc điểm tiến hoá Phụ lớp Dạng cúc đá (Ammonoidea) - Đường vách  phức tạp và là cơ sở phân loại  khúc lồi về phía miệng vỏ (yên), và lõm về phía ngược lại (thuỳ)  Đường thuỳ - yên là giao tuyến giữa vách ngăn và mặt trong vỏ - Dựa vào hình dạng, số lượng và mức độ chia cắt của các đường thuỳ - yên  4 kiểu chính: Kiểu Cúc không góc (Agoniatites): D Kiểu Cúc góc (Goniatites): D - P Kiểu Cúc sừng (Ceratites): P - T Kiểu Cúc đá (Ammonites): T - K Phụ lớp Dạng cúc đá (Ammonoidea) Bộ Cúc không góc (Agoniatitida) Phụ lớp Dạng cúc đá (Ammonoidea) - Vỏ xoắn dẹt từ kiểu cuộn khít đến cuộn ôm - Đại diện cổ nhất chủ yếu có bộ vỏ cuộn không khít. Mặt vỏ thường trơn nhẵn. - Dạng Devon có đường thuỳ - yên kiểu Cúc không góc, các dạng khác có kiểu Cúc góc và Cúc sừng. Định tuổi D-T - Các giống tiêu biểu: Agoniatites (D2), Manticoceras (D3f) Bộ Cúc góc (Goniatitida) Phụ lớp Dạng cúc đá (Ammonoidea) - Vỏ xoắn dẹt đơn giản, mặt vỏ trơn nhẵn, hiếm khi có tô điểm - Đường thuỳ - yên kiểu Cúc góc và Cúc sừng - Định tuổi D2 - T - Giống đặc trưng: Goniatites (C1v), Paragastrioceras (P) Phụ lớp Dạng cúc đá (Ammonoidea) Bộ Cúc sừng (Ceratitida) - Vỏ xoắn dẹt đơn dạng, trừ nhóm tuổi Trias có vỏ đa dạng (thẳng, xoắn dẹt kiểu cuộn mở, xoắn nón...) - Đường thuỳ - yên kiểu Cúc sừng - Phổ biến trong Trias. - Giống tiêu biểu: Ceratites (T2) Phụ lớp Dạng cúc đá (Ammonoidea) Bộ Cúc đá (Ammonitida) - Vỏ thường xoắn dẹt, đôi khi có kiểu vòng cuộn mở - Giai đoạn đầu các vòng cuộn xoắn nón hay xoắn dẹt, đến giai đoạn sau thì duỗi thẳng, kết thúc bằng một khúc cong dạng móc - Đường thuỳ - yên kiểu Cúc đá. Một số loại Cúc đá tuổi Kreta muộn có đường thuỳ - yên đơn giản kiểu Cúc sừng. - Phổ biến trong Jura - Kreta. - Giống tiêu biểu: Virgatites (J2), Riasanites (K1) Phụ lớp Vỏ trong (Coleoidea) - Gồm phần lớn Chân đầu hiện đại, kiểu sống bơi lội tích cực. - Vỏ ngoài thoái hoá và nằm bên trong phần mềm, vỏ cấu tạo từ chất vôi hoặc kitin. - Có loại có kích thước 18m (mực thoi), bên trong có một túi mực để tự vệ - Xuất hiện từ Carbon và để lại nhiều hoá đá trong Jura, Kreta. Hiện nay còn một số đại biểu như mực, dải - Gồm 4 bộ: Tên đá, Mực thoi, Mực nang, Bạch tuộc Mực ống khổng lồ nặng 449 kg, dài 11,8 mét Phụ lớp Vỏ trong (Coleoidea) Bộ Tên đá (Belemnitida) Bộ xương gồm 3 phần: Vách nón, giáp nguyên thuỷ và chuỳ - Vách nón  Phần vỏ hình nón, trơn nhẵn/ có gờ dọc/ có các đường tăng trưởng - Giáp nguyên thuỷ  Phần rìa lưng của vách nón còn tiếp tục kéo dài về phía trước, có hình một máng rộng - Chuỳ bao lấy vách nón, cấu tạo chất kitin (tuổi J1)/ canxit lẫn ít chất hữu cơ. Kích thước chuỳ tỷ lệ thuận với quá trình tăng trưởng của con vật Trên mặt cắt ngang của chuỳ có những vòng tròn đồng tâm. Chuỳ có dạng nón, trụ hay dẹt. Trên mặt chuỳ có các rãnh dọc, rõ nhất là rãnh bụng. Ở các đại diện tuổi K3, rãnh bụng phát triển thành khe bụng - Giống đặc trưng: Beleminites (J - K), Duvalia (J - K) Phụ lớp Vỏ trong (Coleoidea) Bộ Tên đá (Belemnitida) Phụ lớp Vỏ trong (Coleoidea) Lớp Vỏ nón (Tentaculita) - Hình nón có kích thước rất nhỏ (1 đến 80mm, có thể đạt 6,5mm) - Vách vỏ cấu tạo từ vôi, có chất hữu cơ phủ ở mặt trong và mặt ngoài. - Tiết diện ngang của Vỏ nón có hình tròn, mặt ngoài thường được tô điểm bằng các đường gờ ngang, dọc, một số có các gờ ngừng. Ngành Động vật Dạng rêu (Bryozoa) - Sống quần thể, bám đáy chủ yếu ở biển. - Hình dạng bên ngoài giống một đám rêu hay tảo với những phiến nhỏ dạng lá. - Bộ xương do ngoại bì tiết ra, thường là chất kitin hoặc vôi, gồm các ổ. - Cơ thể gồm các ổ dạng ống tròn, lăng trụ hoặc quả lê với phần đáy phình rộng, phần trên nhỏ. Miệng ổ hình tròn, đôi khi có dạng bán nguyệt hoặc tam giác, một số có nắp đậy. - Các ổ kết dính với nhau tạo thành quần thể zoarium có kích thước 0,1mm, ít khi vượt quá 3mm. - Có ý nghĩa trong địa tầng có lớp Họng trần Ngành Động vật Dạng rêu (Bryozoa) Lớp Họng trần (Gymnolaemata) Gồm 4 bộ: Miệng tròn, Miệng ẩn, Miệng cuốn, Lỗ bọt  Đại biểu đầu tiên được tìm thấy trong đá trầm tích tuổi Ordovic  Trong O – S: phát triển mạnh mẽ Miệng cuốn  Trong D-C: Miệng tròn chiếm ưu thế, sang Trias bị tiêu diệt hoàn toàn.  Trong C - đầu P: Miệng ẩn phát triển phong phú tạo các ám tiêu.  Đầu J: Xuất hiện Miệng lưỡi và Miệng tròn, phát triển rộng rãi trong K và KZ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_co_sinh_dia_tang_6474.pdf