Tôn giáo là hiện tượng XH ra đời rất sớm trong lịch sử, tồn tại phổ biến ở hầu thết các cộng đồng người trong lịch sử. Với hình thái phát triển đầy đủ, tôn giáo bao gồm: ý thức tôn giáo, hệ thống tổ chức tôn giáo và những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng
56 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VIII. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - Xà HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CMXHCN I. Xây dựng nhà nước XHCN và Nền Dân chủ XHCN 1. Xây dựng nhà nước XHCN a/ Khái niệm nhà nước XHCN Nhà nước XHCN là 1 tổ chức mà thông qua đó, đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn XH; là tổ chức CT thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở KT của CNXH; là nhà nước kiểu mới; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá độ lên CNXH. Nhà nước XHCN là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống CT XHCN, về cơ bản thống nhất với nền chuyên chính VS, tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí quyền lực của nhân dân. Vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính & tổ chức quản lý KT, văn hóa, XH của nhân dân, thể hiện tập trung qua hai chức năng chủ yếu: chức năng thống trị giai cấp và chức năng xã hội. b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN Đặc trưng của nhà nước XHCN Thực hiện chính sách giai cấp vì vì lợi ích của tất cả những người lao động nhưng vẫn duy trì vai trò lãnh đạo của GCCN thông qua chính đảng của nó. Là công cụ chuyên chính g/c nhưng vì lợi ích của tuyệt đại đa số nhân dân, thực hiện trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp CMXHCN. Nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực trấn áp, nhưng mặt tổ chức xây dựng là đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN. Nằm trong nền dân chủ XHCN, ngày càng hoàn thiện hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ, lôi cuốn đông dảo quần chúng. Là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước nửa nhà nước”. Sau khi cơ sở KT – XH cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước “tự tiêu vong”. b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN Chức năng của nhà nước XHCN Chức năng tổ chức xây dựng: tổ chức có hiệu quả công việc xây dựng XH mới, thể hiện ở việc quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực bằng pháp luật, chính sách pháp chế XHCN và thông qua hệ thống quyền lực nhà nước từ trung ương đến cơ sở. Chức năng bạo lực trấn áp: được thực hiện với mọi tội phạm và mọi kẻ thù để bảo vệ độc lập dân tộc ,chủ quyền đất nước, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội , tạo ra những điều kiện cơ bản để mở rộng dân chủ trong nhân dân. Nhiệm vụ của nhà nước XHCN b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN Quản lí kinh tế: xây dựng và phát triển kinh tế,xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cao của CNXH để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Quản lí văn hóa ,xã hội: xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ,phát triển giáo dục và đào tạo ,chăm sóc sức khỏe nhân dân… Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị ,bình đẳng tin cậy lẫn nhau,cùng có lợi vì sự phát triển và tiến bộ xã hội đối với nhân dân các nước trên thế giới (đối ngoại). Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của kẻ thù trong và ngoài nước, bảo vệ những thành quả cách mạng (an ninh quốc phòng) c/ Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN Marx và Engels cho rằng: GCCN khi thực hiện SMLS thì trước hết phải cùng nhân dân lao động phá hủy nhà nước TS, chiếm lấy chính quyền, thiết lập nền chuyên chính vô sản. Sau khi trở thành g/c cầm quyền, GCCN phải nắm vững công cụ chuyên chính, xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh, trở thành công cụ trấn áp các thế lực đi ngược lại lợi ích của nhân dân, bảo vệ thành quả CM. Thực tiễn thời kì quá độ lên CNXH: còn tồn tại các g/c bóc lột, hoạt động chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH => GCCN và nhân dân lao động thông qua nhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần thiết; còn tồn tại các tầng lớp trung gian thường dễ dao động, không thể tự mình đi lên CNXH => GCCN phải tuyên truyền, thuyết phục, lôi cuốn họ đi theo mình trong công cuộc xây dựng XH mới. c/ Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN Thực tiễn thời kì quá độ lên CNXH: Còn tồn tại các g/c bóc lột, hoạt động chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH => GCCN và nhân dân lao động thông qua nhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần thiết; Còn tồn tại các tầng lớp trung gian thường dễ dao động, không thể tự mình đi lên CNXH => GCCN phải tuyên truyền, thuyết phục, lôi cuốn họ đi theo mình trong công cuộc xây dựng XH mới. Để mở rộng dân chủ tối đa tới mọi tầng lớp nhân dân, đáu tranh chống mọi hành vi đi ngược lại chuẩn mực DC, giá trị DC chân chính, đòi hỏi phải có 1 thiết chế nhà nước phù hợp. Dân chủ = Demos Kratos Nguyên nghĩa 2. Xây dựng nền Dân chủ XHCN a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ 2. Xây dựng nền Dân chủ XHCN a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ Các nền dân chủ trong lịch sử Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa” a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ Dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người. Với tư cách quyền lực của nhân dân, DC phản ánh những giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân chống áp bức bóc lột. Dân chủ với tư cách là 1 phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị, gắn với 1 kiểu Nhà nước và 1 g/c cầm quyền, không có DC thuần túy, chung chung, phi giai cấp Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ… Trong các XH có giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nước thuộc về g/c thống trị, nên DC mang bản chất của g/c thống trị, không có DC thuần túy, chung chung, phi giai cấp => DC luôn là phạm trù chính trị DC với tư cách là 1 hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng XH trong quá trình giải phóng XH, chống áp bức, bóc lột, tiến tới tự do, bình đẳng. Trong XH có g/c và nhà nước, quyền lực của nhân dân được thể chế hóa bằng chế độ nhà nước, pháp luật. Và DC được thực hiện dưới hìh thức mới – hình thức nhà nước với tên gọi “chính thể DC” hay “nền DC” “Nền DC” hay “chế độ DC”: hình thái DC gắn với bản chất, tính chất của nhà nước, là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của XH có g/c. Nền DC do g/c thống trị đặt ra được thể chế hóa bằng pháp luật. b/ Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN Cách mạng XHCN đã tạo ra những tiền đề làm hình thành dân chủ XHCN. - Về căn bản : dân chủ xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản là thống nhất b/ Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN Đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Có cơ sở KT là chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu Có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực XH của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng XH mới. Cần có và phải có những điều kiện tồn tại với tư cách là 1 nền DC rộng rãi nhất trong lịch sử, nhưng vẫn là nền DC mang tính g/c. So với dân chủ tư sản - một thứ dân chủ nửa vời, cắt xén thì dân chủ xã hội chủ nghĩa, là chế độ dân chủ gấp triệu lần hơn. => Dân chủ XHCN không tuỳ thuộc vào cơ chế chính trị đa nguyên và sự tồn tại của đa đảng đối lập c/ Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN Động lực của quá trình phát triển XH, của quá trình xây dựng CNXH là DC. Thực hiện DC đầy đủ, rộng rãi là yêu cầu khách quan và là mục tiêu, động lực của công cuộc xây dựng CNXH. Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình vận động biến DC từ khả năng thành hiện thực trong mọi lĩnh vực đời sống XH. Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển, hoàn thiện DC, đáp ứng nhu cầu nhân dân. Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình thực hiện DC hóa đời sống XH dưới sự lãnh đạo của GCCN thông qua Đảng Cộng sản. II. Xây dựng Nền văn hóa XHCN 1. Khái niệm nền văn hóa XHCN a/ Khái niệm văn hóa và nền văn hóa Văn hóa là toàn bộ những giá tri vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. Văn hóa bao gồm: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Văn hóa vật chất: là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất. Văn hóa tinh thần: tổng thể các tư tưởng, lý luận, giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần, hoạt động tinh thần của con người. Sự phát triển của văn hóa chịu sự quy định của cơ sở KT, CT của mỗi chế độ XH nhất định. Trong XH có g/c, văn hóa có tính g/c. a/ Khái niệm văn hóa và nền văn hóa… Nền văn hóa: biểu hiện cho toàn bộ nính chất của văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở KT, CT của mỗi thời kì lịch sử, trong đó chịu sự chi phối của ý thức hệ của giai cấp thống trị. Trong XH có g/c, mọi nền văn hóa có tính g/c, gắn liền bản chất g/c thống trị. KT là cơ sở vật chất của văn hóa, CT là yếu tố quy định khuynh hướng phát triển của nền văn hóa, tạo ý thức hệ của văn hóa a/ Khái niệm văn hóa và nền văn hóa… Nền văn hóa XHCN: là nền văn hóa được xây dựng, phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của GCCN, do ĐCS lãnh đạo, nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về dời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và thụ hưởng các giá trị văn hóa. b/ Khái niệm nền văn hóa XHCN: Chủ nghĩa Mác Lênin giữ vai trò chủ đạo và là nền tảng tư tưởng, quyết định phương hướng phát triển nội dung của nền văn hóa XHCN. Có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc Được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của GCCN thông qua ĐCS, có sự quản lí của nhà nước XHCN. c/ Đặc trưng của nền văn hóa XHCN: 2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa XHCN Tính triệt để, toàn diện của CMXHCN đòi hỏi phải thay đổi PTSX tinh thần cho hù hợp với PTSX mới của XH XHCN. Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình cải tạo tâm lí, ý thức, đời sống tinh thần của chế độ XH cũ để lại, nhằm giải phóng nhân dân lao động khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức lạc hậu, đưa quần chúng thực sự trở thành chủ thể sản xuất, tiêu dùng, sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần. Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động, khắc phục tình trạng thiếu hụt văn hóa. Xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng CNXH. 3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN Nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của XH mới. Xây dựng con người mới phát triển toàn diện. Xây dựng lối sống mới XHCN. Xây dựng gia đình văn hóa XHCN a/ Những nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCN 3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN Giữ gìn và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng GCCN trong đời sống tinh thần của XH. Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng CS và vai trò quản lý của nhà nước XHCN đối với hoạt động văn hóa. Xây dựng nền văn hóa XHCN phải theo phương thức kết hợp việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại. Tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sáng tạo văn hóa. b/ Phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN III. Giải quyết vấn đề Dân tộc và Tôn giáo 1. Vấn đề Dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx – Lenin trong việc giải quyết vấn đề Dân tộc a/ Khái niệm dân tộc Sự hình thành dân tộc D©n téc XHCN ThÞ téc Bé l¹c CS nguyªn thuû CH n« lÖ PK TBCN CSCN Sự hình thành dân tộc Dân tộc TBCN Bộ tộc Dân tộc tiền TBCN LLSX ph¸t triÓn KT HH-TiÒn tÖ Cè kÕt TN-XH ThÞ trêng d©n téc thèng nhÊt >> D©n téc TBCN Sôp ®æ hµng rµo ng¨n c¸ch (c¸t cø) D©n téc ra ®êi sím h¬n ( trong chế độ phong kiến) >> D©n téc tiÒn TBCN Dùng - Gi÷ níc Khái niệm DT: Theo nghĩa hẹp: chung sinh hoạt KT, ngôn ngữ riêng, những nét văn hóa đặc thù, lãnh thổ đan xen, ý thức tự giác tộc người. cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, dân tộc – tộc người (Ethnic) gắn bó với nhau về lợi ích chính trị, kinh tế, văn hóa, truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước. Theo nghĩa rộng: dân tộc - quốc gia (Nation): có chung lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, truyền thống văn hóa, ý thức về sự thống nhất quốc gia dân tộc, cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, Dân tộc – tộc người - Kiểu sinh hoạt kinh tế - Ngôn ngữ riêng - Đặc thù văn hóa - Lãnh thổ đan xen (thường không xác định ranh giới) => Ý thức tự giác tộc người Dân tộc – quốc gia - Nền kinh tế - Quốc ngữ chung - Truyền thống văn hóa - Lãnh thổ quốc gia (biên giới xác định rõ ràng -Quyền lợi chính trị, kinh tế - dựng nước - giữ nước) => Ý thức về sự thống nhất quốc gia dân tộc * Đặc trưng cơ bản của dân tộc (phân biệt với sắc tộc, chủng tộc) b/ Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH. Kéo cờ Đông Timor (Quốc gia được tách ra từ Inđônêxia) Lợi dụng hai xu hướng trên, một số nước tư bản, đế quốc đã tiến hành can thiệp quân sự vào các nước khác và gây nên bao cảnh đau thương! Cuộc chiến giữa hai dân tộc: Palestin và Isarel Vấn đề Tây Nguyên ở Việt Nam Tranh châm biếm của Nguyễn Ái Quốc tố cáo thực dân Pháp (Báo Người Cùng Khổ) Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng này biểu hiện khác nhau trong từng nước và trên thế giới: Trong phạm vi các quốc gia XHCN nhiều dân tộc: hai xu hướng tác động cùng chiều, bổ sung hỗ trợ nhau; diễn ra trong từng dân tộc, các quan hệ DT và quốc gia. Mỗi DT nỗ lực đi tới tự chủ, phồn vinh, tự nguyện xích lại gần nhau, bình đẳng cùng phát triển nhưng không xóa nhòa đặc thù DT. b/ Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH. Trên phạm vi thế giới: các quốc gia dân tộc nỗ lực đấu tranh giành độc lập tự chủ, xóa bỏ áp bức bóc lột, đồng thời tự nguyện liên minh hợp tác giải quyết những vấn đề chung, cùng phát triển. b/ Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH. c/ Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc là 1 bộ phận của những vấn đề chung về CMVS và chuyên chính VS, =>giải quyết vấn đề DT phải gắn với CMVS và trên cơ sở của CMXHCN, đồng thời phải đứng vững trên lập trường của GCCN. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Kinh nghiệm của việc giải quyết các vấn đề dân tộc ở Nước Nga. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng - Thực chất: là quyền làm chủ của một dân tộc, tự mình quyết định con đường phát triển KT, CT, XH của dân tộc mình. Các dân tộc được quyền tự quyết + Quyền tự do tách ra thành một quốc gia dân tộc độc lập. + Quyền tự nguyện liên hợp lại với các dân tộc thành một liên bang trên cơ sở bình đẳng (quyền liên hiệp). Quyền dân tộc tự quyết bao gồm: Các dân tộc được quyền tự quyết Triệt để ủng hộ các phong trào DT tiến bộ. Xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết phải đứng vững trên lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân: Các dân tộc được quyền tự quyết Kiên quyết đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn lợi dụng quyền “dân tộc tự quyết” làm chiêu bài để can thiệp vào nội bộ của các nước, đòi li khai , chia rẽ DT… - Là tư tưởng, nội dung cơ bản trong cương lĩnh DT của Lenin. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là nội dung cơ bản nhất trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác– Lênin: Phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân. Phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Đảm bảo cho phong trào giải phóng dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi. Là điều kiện thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Do đó, là cơ sở để giải quyết đúng đắn vấn đề DT và giải phóng dân tộc bị áp bức. => Liên kết cả ba nội dung thành một chỉnh thể. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Kết luận: Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là một bộ phận trong Cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận của đường lối chính sách dân tộc của Đảng Cộng Sản và Nhà Nước XHCN 2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx – Lenin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo a/ Khái niệm tôn giáo: Tôn giáo là hiện tượng XH ra đời rất sớm trong lịch sử, tồn tại phổ biến ở hầu thết các cộng đồng người trong lịch sử. Với hình thái phát triển đầy đủ, tôn giáo bao gồm: ý thức tôn giáo, hệ thống tổ chức tôn giáo và những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng. “ TÊt c¶ mäi t«n gi¸o ch¼ng qua chØ lµ sù ph¶n ¸nh h ¶o vµo ®Çu ãc cña con ngêi, cña c¸c lùc lîng bªn ngoµi chi phèi cuéc sèng hµng ngµy cña hä; chØ lµ sù ph¶n ¸nh trong ®ã lùc lîng ë trÇn thÕ ®· mang hinh thøc lùc lîng siªu trÇn thÕ”. (C. Mác và Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr. 437) 2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx – Lenin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo a/ Khái niệm tôn giáo: Tôn giáo là một hình thái ý thức XH phản ánh hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh của tự nhiên và xã hội trở nên thần bí, siêu nhiên. Tôn giáo là một hiện tượng XH phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên, XH. Tôn giáo là một hiện tượng XH tiêu cực nhưng có những mặt tích cực trong những chừng mực nhất định. “Sù nghÌo nµn cña t«n gi¸o võa lµ biÓu hiÖn cña sù nghÌo nµn hiÖn thùc, võa lµ sù ph¶n kh¸ng chèng l¹i sù nghÌo nµn hiÖn thùc Êy. T«n gi¸o lµ tiÕng thë dµi cña chóng sinh bÞ ¸p bøc, lµ tr¸i tim cña thÕ giíi kh«ng cã tr¸i tim, còng gièng nh lµ tinh thÇn cña những trËt tù kh«ng cã tinh thÇn. T«n gi¸o lµ thuèc phiÖn cña nh©n d©n ” * Tôn giáo không xuất hiện ngay khi loài người xuất hiện… không tồn tại mãi mãi mà sẽ mất đi khi nguồn gốc cho nó tồn tại không còn. Các nguồn gốc: 2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx – Lenin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo b/ Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH: NhËn thøc T©m lý ChÝnh trÞ - x· héi Kinh tÕ Văn ho¸ T«n gi¸o Đến nay, nhân loại đạt nhiều thành tựu khoa học tiến bộ nhưng trình độ dân trí chưa thật cao, nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội khoa học chưa giải thích được. Do vậy, con người có tâm lí trông chờ, sợ hãi, nhờ cậy thần thánh. + Tôn giáo tồn tại lâu đời … ăn sâu vào tiềm thức, trở thành kiểu sinh họat văn hóa tinh thần không thể thiếu, => dù có nhiều biến đổi lớn về KT, CTrị, XH… thì tín ngưỡng, tôn giáo không thay đổi ngay theo tiến độ của những biến đổi KTXH mà nó phản ánh. + T©m lý sî sÖt, yÕu ®uèi, thiÕu søc m¹nh lý trÝ. + T«n gi¸o lµ nhu cÇu tinh thÇn cña quÇn chóng. - Tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với CNXH… - Nỗi lo sợ về chiến tranh, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn lật đổ, bệnh tật đói nghèo… - Niềm tin tôn giáo chân chính không đối lập với chủ nghĩa nhân đạo XHCN => Nhà nước XHCN tạo điều kiện cho người có đạo tham gia hoạt động thực tiễn, hiện thực hóa lý tưởng nhân đạo của tôn giáo. - Có chức năng tự biến đổi và thích nghi với thời kì quá độ Tồn tại nhiều thành phần KT vận hành theo cơ chế thị trường, … nhiều yếu tố ngẫu nhiên may rủi, dễ => tâm lí thụ động, nhờ cậy, cầu mong lực lượng siêu nhiên Sinh họat tín ngưỡng, tôn giáo đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần, có ý nghĩa giáo dục, liên quan đến tình cảm …, => sự tồn tại của tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH như một hiện tượng XH khách quan. 1/ Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH. 2/ Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân. c/ Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo 3/ Đoàn kết giữa những người theo hoặc không theo tôn giáo, đoàn kết giữa những người theo các tôn giáo khác nhau, đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ vì lí do tôn giáo. 4/ Cần phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. 5/ Phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_8_nguyen_ly2003_9886.ppt