Chương trình phát triểncủaLiênhiệp
quốc (UNDP)
Quỹtiềntệquốctế(IMF)
Ngân hàng thếgiới(WB)
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)
53 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng chương vi các tổ chức tài chính quốc tế có quan hệ với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
Chương VI
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC
TẾ CÓ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM
Tài chính quốc tếCompany Logo26/3/2010www.themegallery.co
NỘI DUNG CHÍNH
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI
CHÍNH QUỐC TẾ
CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC
TẾ CHỦ YẾU CÓ QUAN HỆ VỚI VIỆT
NAM
LOGO
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI
CHÍNH QUỐC TẾ
Tài chính quốc tếCompany Logo46/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm
Đặc điểm của tài chính quốc tế
Vai trò tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếCompany Logo56/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm:
Quan hệ tài chính quốc tế là quan hệ kinh tế
nảy sinh giữa Nhà nước hoặc các tổ chức của
Nhà nước với nhà nước khác, các tổ chức nhà
nước khác, công dân người nước ngoài với
các tổ chức quốc tế trong việc hình thành và
sử dụng quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các chính
sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước.
Tài chính quốc tếCompany Logo66/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Sự cần thiết khách quan các quan hệ tài
chính quốc tế
Mặt kinh tế
Mặt chính trị
Tài chính quốc tếCompany Logo76/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Nguyên tắc của tài chính quốc tế
Tự nguyện
Bình đẳng
Tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của
nhau
Tài chính quốc tếCompany Logo86/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Đặc Điểm Của Tài Chính Quốc Tế
Tài chính quốc tếCompany Logo96/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Đặc điểm
Thứ nhất: Sự vận động của nguồn tài
chính không chỉ vượt ra khỏi phạm vi lãnh
thổ của một quốc gia mà còn liên quan
đến việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ
của nhiều quốc gia khác nhau
Tài chính quốc tếCompany Logo106/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Đặc điểm
Thứ hai: Hoạt động phân phối tài chính
quốc tế gắn liền với việc thực hiện mục
tiêu kinh tế, chính trị của nhà nước
Tài chính quốc tếCompany Logo116/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Đặc điểm
Thứ ba: Tài chính quốc tế không chỉ chịu
sự chi phối các yếu tố về kinh tế mà còn
chịu sự chi phối bởi các yếu tố về chính trị
của mỗi nước
Tài chính quốc tếCompany Logo126/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Vai Trò của Tài Chính Quốc Tế???
Tài chính quốc tếCompany Logo136/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Vai Trò
Thứ nhất: Tài chính quốc tế góp phần
quan trọng trong việc khai thác các nguồn
lực tài chính bên ngoài phục vụ cho việc
thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của
Nhà nước
Tài chính quốc tếCompany Logo146/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Vai Trò
Thứ hai: Tài chính quốc tế tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tham gia vào phân công
lao động quốc tế phục vụ cho sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tài chính quốc tếCompany Logo156/3/2010www.themegallery.co
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Vai Trò
Thứ ba: Tài chính quốc tế góp phần quan
trọng trong việc thúc đẩy các quan hệ hợp
tác với các nước trong quan hệ cộng đồng
quốc tế
LOGO
II. CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Tài chính quốc tếCompany Logo176/3/2010www.themegallery.co
II. CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM
Các hình thức quan hệ tài chính quốc tế
của Việt Nam bao gồm:
1. Tín dụng quốc tế
2. Đầu tư quốc tế trực tiếp
3. Viện trợ quốc tế không hoàn lại
Tài chính quốc tếCompany Logo186/3/2010www.themegallery.co
II. CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM
1. Tín Dụng Quốc Tế
Tài chính quốc tếCompany Logo196/3/2010www.themegallery.co
TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Khái niệm
Là quan hệ tín dụng giữa các chủ thể
thuộc nhiều quốc gia khác nhau trong
quá trình huy động và sử dụng các
nguồn vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn
trả
Tài chính quốc tếCompany Logo206/3/2010www.themegallery.co
TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Các hình thức tín dụng cụ thể thường
được áp dụng
Hình thức tín dụng Nhà nước dùng để
nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa của
các nước chủ nợ hoặc nước thứ ba
Hình thức tín dụng Nhà nước để thanh
toán nhập siêu
Tài chính quốc tếCompany Logo216/3/2010www.themegallery.co
TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Các hình thức tín dụng cụ thể thường
được áp dụng
Tín dụng nhà nước
Tín dụng hỗn hợp
Tín dụng tài chính
Tài chính quốc tếCompany Logo226/3/2010www.themegallery.co
TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Nguyên tắc quản lí cơ bản
Dựa trên cơ sở chiến lược quốc gia về vay
và trả nợ nước ngoài. Đảm bảo yêu cầu cân
đối kinh tế vĩ mô và nhu cầu phát triển của đất
nước trong từng thời kì.
Các cơ quan chính quyền ,Đoàn thể và cơ
quan quản lí hành chính các cấp không được
trực tiếp vay vốn nước ngoài.
Phải sử dụng theo đúng dự án được duyệt,
có trách nhiệm thu hồi đầy đủ kịp thời nợ vay
từ nguồn vốn cho vay lại của chính phủ.
Tài chính quốc tếCompany Logo236/3/2010www.themegallery.co
II. CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM
2. Đầu Tư Quốc Tế Trực Tiếp
Tài chính quốc tếCompany Logo246/3/2010www.themegallery.co
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP
KHÁI NIỆM
Là việc các tổ chức, cá nhân một nước
thực hiện đầu tư vốn ra nước ngoài dưới
hình thức tự mình đứng ra kinh doanh
hoặc hợp tác kinh doanh với các tổ chức,
cá nhân nước ngoài
Tài chính quốc tếCompany Logo256/3/2010www.themegallery.co
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP
Đầu tư quốc tế trực tiếp gồm:
Đầu tư nước ngoài vào Việt nam
Đầu tư của Việt nam ra nước ngoài
Tài chính quốc tếCompany Logo266/3/2010www.themegallery.co
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP
Đầu tư nước ngoài vào Việt nam
Hình thức doanh nghiệp liên doanh
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài
Doanh nghiệp khu chế xuất
Tài chính quốc tếCompany Logo276/3/2010www.themegallery.co
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP
Đầu tư của Việt nam ra nước ngoài
Mục đích
+ Nhằm phát huy những lợi thế so sánh của
Việt nam trong sự phân công lao động
quốc tế
+ Tranh thủ các khả năng về vốn công nghệ
+ Khai thác nguồn lực trong nước
Tài chính quốc tếCompany Logo286/3/2010www.themegallery.co
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP
Đầu tư của Việt nam ra nước ngoài
Điều kiện
+ Dự án đầu tư ra nước ngoài có tính khả
thi.
+ Có năng lực tài chính ,đáp ứng yêu cầu
đầu tư ra nước ngoài.
+ Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính
đối với Nhà nước
Tài chính quốc tếCompany Logo296/3/2010www.themegallery.co
II. CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM
3. Đầu Tư Quốc Tế Không Hoàn Lại
Tài chính quốc tếCompany Logo306/3/2010www.themegallery.co
VIỆN TRỢ QUỐC TẾ KHÔNG HOÀN LẠI
¾Là 1 hình thức của quan hệ tài chính quốc
tế được diễn ra giữa hai chính phủ (viện
trợ song phương) hoặc diễn ra trong các
tổ chức quốc tế (viện trợ đa phương).
¾Việt nam thực hiên cả hai hình thức: viện
trợ song phương và đa phương
Tài chính quốc tếCompany Logo316/3/2010www.themegallery.co
VIỆN TRỢ QUỐC TẾ KHÔNG HOÀN LẠI
Viện trợ song phương :dưới hình thức
viện trợ của các chính phủ cho việt nam
(nhất là các nước XHCN trước đây
VD : Nhật Bản nối lại ODA cho Việt Nam
Chính phủ Nhật Bản cam kết sẽ cung cấp
các khoản viện trợ mới, với tổng trị giá lên
tới 83,2 tỉ yen (tương đương 900 triệu
USD) để giúp VN phát triển hạ tầng
(Ký viện trợ mới trước ngày 31-3-2009 )
Tài chính quốc tếCompany Logo326/3/2010www.themegallery.co
Ông Mitsuo Sakaba - Đại sứ Nhật Bản tại
Việt Nam phát biểu tại họp báo
Tài chính quốc tếCompany Logo336/3/2010www.themegallery.co
VIỆN TRỢ QUỐC TẾ KHÔNG HOÀN LẠI
VD:
Quỹ của Bill Gates viện trợ cho dự án
CNTT tại VN(21/4/2009)
Tổ chức Bill & Melinda Gates Foundation
(Quỹ BMF)-Hoa Kỳ đã viện trợ cho dự án
"Thí điểm nâng cao khả năng sử dụng
máy tính và truy cập Intenet công cộng tại
Việt Nam".
Tài chính quốc tếCompany Logo346/3/2010www.themegallery.co
VIỆN TRỢ QUỐC TẾ KHÔNG HOÀN LẠI
Viện trợ đa phương :dưới hình thức viện
trợ của các tổ chức quớc tế trong và ngoài
LHQ, tập trung ở các tổ chức lớn như:
Tài chính quốc tếCompany Logo356/3/2010www.themegallery.co
VIỆN TRỢ QUỐC TẾ KHÔNG HOÀN LẠI
Viện trợ đa phương:
UNDP: United Nations Development Programme:
chương trình phát triển của LHQ
UNICEF: United Nations Chldren‘s Fund :quỹ nhi
đồng LHQ
UNESCO: United Nations Educational Scientific
and Cultural Ozganization:tổ chức văn hoá ,kế
hoạch và giáo dục của LHQ
UNFPA: United Nations Fund for Population
Activities:quỹ dân số LHQ
LOGO
III. MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ CHỦ YẾU CÓ QUAN HỆ
VỚI VIỆT NAM
Tài chính quốc tếCompany Logo376/3/2010www.themegallery.co
III. Một số tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu
có quan hệ với Việt Nam
Chương trình phát triển của Liên hiệp
quốc (UNDP)
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Ngân hàng thế giới (WB)
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)
Tài chính quốc tếCompany Logo386/3/2010www.themegallery.co
UNDP
Cựu Thủ tướng
New Zealand_Helen Clark
(người đứng đầu
Chương trình phát triển của LHQ)
Tài chính quốc tếCompany Logo396/3/2010www.themegallery.co
Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc
(UNDP – United Nations Development Programe)
Là tổ chức lớn nhất liên hiệp quốc về viện trợ cho không giúp
các nước đang phát triển theo một chương trình dùng làm
trung tâm có phối hợp với các chương trình về kinh tế và khoa
học kĩ thuật trực thuộc đại hội đồng liên hợp quốc.
Hoạt động từ 1966.
Các thành viên của liên hiệp quốc đều được tham gia UNDP
mà không cần thủ tục kết nạp.
Tài chính quốc tếCompany Logo406/3/2010www.themegallery.co
Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc
(UNDP – United Nations Development Programe)
Mục tiêu: giải quyết các vấn đề khó khăn về kinh tế, kỹ thuật
bằng việc chuyển giao kỹ thuật mới hoặc chuẩn bị các điều
kiện cần thiết cho đầu tư, giúp các nước huy động mọi nỗ lực
cho họ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tiến tới tự lực cánh
sinh trong phát triển kinh tế.
Nguồn vốn: do các nước tự nguyện đóng góp hàng năm tại đại
hội đồng Liên hiệp quốc.
Tài chính quốc tếCompany Logo416/3/2010www.themegallery.co
Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc
(UNDP – United Nations Development Programe)
Phân bổ vốn viện trợ theo nguyên tắc:
15% dành cho các chương trình quốc tế và khu vực.
Phần còn lại phân bổ cho các nước đang phát triển (tỉ lệ nghịch
với GDP, tỉ lệ thuận với số dân), trong đó ưu tiên các nước
nghèo đặc biệt là các nước kém phát triển.
Dành một khoản dự trữ nhỏ cho các nước mới đanh độc lập,
cho viện trợ khẩn cấp.
Tài chính quốc tếCompany Logo426/3/2010www.themegallery.co
Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc
(UNDP – United Nations Development Programe)
Các chương trình chính của UNDP
Chương trình khu vực
Chương trình liên khu vực
Tài chính quốc tếCompany Logo436/3/2010www.themegallery.co
Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc
(UNDP – United Nations Development Programe)
Chương trình viện trợ UNDP theo nguyên tắc
Hoàn toàn công bằng và vô tư
Tôn trọng quyền tự quyết
Giúp các nước nhận viện trợ vươn lên tự lực về kinh tế
Viện trợ không kem theo điều kiện chính trị hay phân biệt đối
xử
Yêu cầu của nước chủ nhà: cung cấp thông tin cho hoạt động
viện trợ, tổ chức tiếp thu viện trợ
Tài chính quốc tếCompany Logo446/3/2010www.themegallery.co
Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc
(UNDP – United Nations Development Programe)
Quan hệ Việt Nam với UNDP
Thời kì 1975 – 1978
1977, Việt Nam trở thành thành viên của Liên hiệp quốc. Bình
quân mỗi năm Việt Nam nhận dc khoảng 150 triệu USD
Thời kì 1979 – 1981
Mỗi năm Việt Nam chỉ nhận được 40 triệu USD, do ảnh hưởng
yếu tố chính trị Việt Nam_Campuchia_Trung Quốc, sự bao
vậy của Mỹ và quan hệ của Việt Nam với quốc tế xấu đi.
Thời kì 1982 – 1988
Nhận bình quân mỗi năm 60 triệu USD
Thời kì 1989 đến nay
Các dự án Việt Nam được thông qua dễ dàng hơn.
Tài chính quốc tếCompany Logo456/3/2010www.themegallery.co
IMF
Chủ tịch Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Dominique Strauss-Kahn
Tài chính quốc tếCompany Logo466/3/2010www.themegallery.co
Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF – International Monetary Fund)
Là một tổ chức tự trị của Liên hiệp quốc, tổ chức tiền tệ tín
dụng liên chính phủ
Mục đích: điều chỉnh quan hệ tiền tệ giữa các nước thành viên,
cấp tín dụng ngắn hạn và trung hạn cho các nước thành viên
khi gặp khó khăn về tiền tệ do thiếu hụt cán cân thanh toán
Tài chính quốc tếCompany Logo476/3/2010www.themegallery.co
Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF – International Monetary Fund)
Các hình thức tài trợ
Các hình thức sử dụng nguồn vốn chung của quỹ tiền tệ đáp
ứng nhu cầu về cán cân thanh toán
Các khoản tín dụng để triển khai các dự án phát triển kinh tế
xã hội
Cho vay dự trữ điều hòa nguyện liệu chiến lược quốc tế nhằm
giảm bớt sự biến động về giá xuất khẩu
Cho vay điều chỉnh kéo dài nhằm giải quyết những khó khăn
về cán cân thanh toán
Hình thức cho vay mở rộng: là hình thức tài trợ bổ sung theo
yêu cầu của các nước thành viên
Tài chính quốc tếCompany Logo486/3/2010www.themegallery.co
WB
Chủ tịch RobertZoellick
Tài chính quốc tếCompany Logo496/3/2010www.themegallery.co
Ngân hàng thế giới
(WB – World Bank)
Là một nhóm tổ chức tài chính quốc tế gồm:
Ngân hàng tái thiết lập và phát triển quốc tế (IBRD –
International Bank for Reconstruction anh Development)
• Được chính thức thành lập ngày 27/12/1945 với trách nhiệm
chính là cấp tài chính cho các nước Tây Âu để họ tái thiết kinh
tế sau Chiến tranh thế giới II và sau này là cho phát triển kinh
tế ở các nước nghèo. Sau khi các nước này khôi phục được
nền kinh tế, IBRD cấp tài chính cho các nước đang phát triển
không nghèo.
Công ty tài chính quốc tế (IFC – International Finance
Corporation)
• Thành lập năm 1956 chuyên thúc đẩy đầu tư tư nhân ở các
nước nghèo.
Tài chính quốc tếCompany Logo506/3/2010www.themegallery.co
Ngân hàng thế giới
(WB – World Bank)
Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA – International Development
Association)
• Được thành lập năm 1960 chuyên cấp tài chính cho các nước
nghèo.
Cơ quan đảm bảo đầu tư đa phương (MIGA – Multilateral
Investment Guarantee Agency)
Thành lập năm 1988 nhằm thúc đẩy FDI vào các nước đang
phát triển.
• Ngoài ra còn có,Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu
tư (ICSID - International Centre for Settlement of Investment
Disputes )
• Thành lập năm 1966 như một diễn đàn phân xử hoặc trung
gian hòa giải các mâu thuẫn giữa nhà đầu tư nước ngoài với
nước nhận đầu tư.
Tài chính quốc tếCompany Logo516/3/2010www.themegallery.co
Ngân hàng thế giới
(WB – World Bank)
Đặc biệt:
Chỉ có các nước thành viên IMF mới được tham gia WB.
Trong tổ chức WB vai trò của ngân hàng là tái thiết lập và phát
triển quốc tế rất lớn.
Tài chính quốc tếCompany Logo526/3/2010www.themegallery.co
ADB
GiamdocADB tại Việt Nam
Ayumi Konishi
Tài chính quốc tếCompany Logo536/3/2010www.themegallery.co
Ngân hàng phát triển châu Á
(ADB – Asian Development Bank)
Là một tổ chức tín dụng quốc tế liên chính phủ của các nước ở
châu Á và Thái Bình Dương
Thành lập ngày 28/08/1966
Chính thức hoạt động ngày 19/12/1966
Ngoài thành viên là những nước thuộc khu vực châu Á, còn có
những nước phát triển ử châu Mỹ và châu Âu như: Mỹ,
Canada, Pháp, Anh, Bỉ, Thủy Điển,…
Mục đích: nhằm xúc tiến những tiến bộ về kinh tế - xã hội của
các nước thành viên trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương
và thúc đẩy hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa các nước
trong khu vực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_cac_to_chuc_tcqttaiVN.pdf