Bài giảng Chương IV: phương pháp tính giá

1. Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá bán trựtiếp cho khách hàng:

a. Ghi nhận giá vốn:

NợTK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 155, 156: Trịgiá thực tếxuất kho

b. Ghi nhận doanh thu:

+ Nếu thành phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuếGTGT theo phương pháp

khấu trừthì doanh thu là giá bán chưa có thuếGTGT:

NợTK 111, 112, 131: Giá thanh toán

Có TK 511: Giá bán chưa có thuếGTGT

Có TK 333: ThuếGTGT phải nộp

+ Nếu thành phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuếGTGT theo phương pháp trực

tiếp, hoặc không thuộc đối tượng chịu thuếGTGT, doanh thu là giá thanh

toán: NợTK 111, 112, 131: Giá thanh toán

Có TK 511: Giá thanh toán

2. Khi khách hàng thanh toán tiền:

NợTK 111, 112

Có TK 131

3. Phản ánh sốtiền chiết khấu thương mại giảm trừcho khách hàng

NợTK 521: Chiết khấu thương mại

NợTK 3331: ThuếGTGT phải nộp (nếu có)

Có TK 111, 112, 131

4. Cuối kỳkết chuyển khoản chiết khấu thương mại sang TK 511 đểxác định doanh thu thuần:

NợTK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 10 of 11 4/2/2008 11:23 AM

Có TK 521 Chiết khấu thương mại

(Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ)

Các khoản giảm trừbao gồm: thuếxuất khẩu, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuếgiá trịgia

tăng theo phương pháp trực tiếp, chiết khấu thương mạI, giảm giá hàng bán và hàng bán bịtrả

lại

pdf11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Chương IV: phương pháp tính giá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 1 of 11 4/2/2008 11:23 AM CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ I.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ TÀI SẢN: 1. Khái niệm: Phương pháp tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự phát sinh chi phí c liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá, từng loại hoạt động. Vậy: phương pháp tính giá là phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau theo những nguyên tắc nhất định nhằm phản ánh, cung cấp những thông tin tổng hợp cần thiết. 2. Ý nghĩa: - Nhờ có phương pháp tính giá giúp kế toán xác định được trị giá các loại vật tư, hàng hoá, tài sản của DN để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tích thực trạng tài chính của DN. - Thông qua phương pháp tính giá kế toán có thể xác định được doanh thu và chi phí phát sinh ở từng bộ phận, từng đơn vị thành viên, thông qua đó giúp cho lãnh đạo đơn vị điều chỉnh phương hướng hoạt động của đơn vị. 3. Yêu cầu của việc tính giá tài sản: - Tính xác thực: khi tính giá tài sản hình thành phải đảm bảo tính đúng, tính đủ và ph hợp với chi phí thực tế phát sinh cấu thành nên giá trị của sản phẩm. Để tính đủ cần phải căn cứ trên các chứng từ hợp lệ, ngoài ra đối với tài sản hình thành có liên quan đến việc sử dụng các loại nguyên liệu, vật liệu… thì đòi hỏi đơn vị cân, đo, đếm phải có thể kiểm tra được. - Tính thống nhất: đòi hỏi không chỉ thống nhất trong đơn vị mà còn thốnh nhất giữa các đơn vị, thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán giữa các kỳ hạch toán của DN và giữa các kỳ hạch toán với nhau. II.TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU: Tính giá là việc xác định giá trị thực tế của tài sản làm căn cứ để ghi sổ kế toán. Gía trị ghi sổ là toàn bộ chi phí mà đơn vị thực tế đã bỏ ra để có được tài sản đó. Vì vậy, khi dùng phương pháp tính giá, cần áp dụng nguyên tắc giá phí để tính giá là dựa trên giá thực tế tại thời điểm phát sinh chứ không quan tâm đến giá thị trường. 1. Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hang hoá : · Đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu mua ngoài: Gía mua không có thuế GTGT (nếu đơn vị áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Gía mua gồm cả thuế GTGT (nếu đơn vị áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp như đối với các đơn vị sản xuất - kinh doanh không thuộc diện chịu thuế GTGT và cả các đơn vị hành chính sự nghiệp mua dùng cho công tác). Ví dụ: Mua 1.000 kg vật liệu A, đơn giá 3.000 đ/kg. Chi phí vận chuyển vật liệu A về nhập kho 500.000 đồng. DN đã thanh toán bằng tiền mặt. · Đối với nguyên vật liệu tự chế: Gía thực tế của Gía thực tế của nguyên Các CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 2 of 11 4/2/2008 11:23 AM nguyên vật liệu tự = vật liệu xuất kho + chi phí chế biến nhập kho chưa qua chế biến chế biến · Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công: Gía thực tế của Gía thực tế của Số tiền phải Chi phí vậnchuyển nguyên vật liệu thuê = nguyên vật liệu xuất + trả cho bên + vật liệu đi gia công ngoài gia công kho đưa đi gia công gia công về nhập kho 2. Tính giá tài sản cố định: Việc xác định giá ban đầu của TSCĐ, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ những chi phí thực tế đã chi ra cho đến khi đưa TSCĐ đó vào sử dụng. · Đối với loại tài sản cố định mua ngoài: Nguyên giá Gía mua các chi phí có Thuế nhập khẩu TSCĐ = trên + liên quan (vận + thuế trước bạ hữu hình hoá đơn chuyển, lắp đặt..) (nếu có) · Đối với loại tài sản cố định được hình thành qua đầu tư: Nguyên giá = Gía quyết toán công trình được duyệt. · Đối với loại tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh Nguyên giá = Trị giá vốn góp được hội đồng liên doanh thống nhất định giá. 3. Tính giá thành phẩm: Là loại sản phẩm được nhập kho thông qua quá trình sản xuất tại đơn vị. Do vậy, giá thực tế c thành phẩm hoàn thành nhập kho được xác định căn cứ trên những chi phí thực tế đã phát sinh. Chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí ng liệu chính, vật liệu phụ cho SX SPhẩm Chi phí nhân công trực tiếp: chi phí tiền lương, tiền công, Bảo hiểm ..của CN SX SP Chi phí sản xuất chung: chi phí khấu hao TSCĐ, phân bổ CCDC, điện nước, tiền lương, Bảo hiểm…của nhân viên quản lý phân xưởng, các chi phí khác… 4. Tính giá các chứng khoán: Chứng khoán là các giấy tiờ có giá chứng nhận sự góp vốn hay cho vay đối với hủ át hà như: kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu,… Các loại chứng khoán được tính giá và ghi sổ theo giá thực tế bao gồm: Gía mua, chi phí đầu tư (chi phí môi giới, thuế, lệ phí…) việc tính giá xuất của chứng khoán được thực hiện theo giá vốn dựa trên cơ sở số liệu theo dõi trên sổ chi tiết. 5. Tính giá ngoại tệ, vàng bạc, đá quý: - Đối với ngoại tệ phải quy đổi ra tiền Việt nam đồng (VND) theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế hoặc tỷ giá hối đoái do Ngân CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 3 of 11 4/2/2008 11:23 AM hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ. - Đối với vàng bạc, kim loại quý, đá quý khi nhập vào được tính theo giá thực tế (giá hoá đơn hoặc giá thanh toán) - Khi tính giá xuất của ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, đá quý đơn vị kế toán có thể áp dụng m trong 4 phương pháp xuất: theo giá nhập trước, xuất trước, theo giá bình quân gia quyền, theo giá nhập sau, xuất trước, theo giá thực tế đích danh. III. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ: Các loại tài sản khác nhau có nội dung chi phí, đặc điểm và quá trình hình thành khác nhau. Vì vậy trình tự tập hợp chi phí, tính toán và xác định giá của từng loại tài sản cũng khác nhau. Nhưng khái quát trình tự tính giá chung cho các loại tài sản gồm các bước sau: 1.Bước 1: Xác định đối tượng tính giá: là xác định phạm vi, giới hạn của các chi phí mà thực tế đơn vị đã bỏ ra để có được tài sản. Ví dụ: Đối tượng tính giá là vật liệu hoặc hàng hóa mua vào, từng loại hay toàn bộ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ sản xuất ra. 2.Bước 2: Xác định nội dung chi phí cấu thành nên tài sản Ví dụ: - Gía mua của vật liệu mua vào gồm 2 loại chi phí: giá mua (giá theo hoá đơn) và chi phí thu mua. - Gía thành sản phẩm sản xuất ra gồm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung 3.Bước 3: Tập hợp chi phí theo từng đối tượng tính giá căn cứ vào chi phí phát sinh để tập hợp theo từng loại chi phí cho từng đối tượng tính giá.Toàn bộ chi phí phát sinh có thể chia làm 2 loại: - Loại 1: Những chi phí phát sinh chỉ liên quan đến 1 đối tượng tính giá, việc tập hợp chi phí được tiến hành trực tiếp cho từng đối tượng. - Loại 2: Những chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá mà không thể tách ra thì tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng đối tượng tính giá theo tiêu thức hợp lý nhằm đảm bảo kết quả phân bổ chi phí phải gần đúng với phí thực tế phát sinh. Chi phí chung Tổng chi phí chung thực tế phát sinh Số tiêu thức Phân bổ cho = x phân bổ cho đối tượng n Tổng tiêu thức chọn làm phân bổ đối tượng n Ví dụ 1: Công ty Z mua hàng hoá về nhập kho chưa trả tiền cho người bán với giá mua ghi trên hoá đơ chưa có thuế GTGT của hàng hoá A là 12.000.000đ, hàng hoá B là 4.500.000đ, trong đó hàng hoá A có khối lượng là 60 kg, hàng hoá B có khối lượng là 30 kg, thuế GTGT là 5% (nộp th GTGT theo phương pháp khấu trừ). Công ty chi tiền mặt để trả tiền vận chuyển 2 loại hàng hoá trên về nhập kho với số tiền l 600.000đ. Yêu cầu: Phân bổ chi phí vận chuyển cho 2 loại hàng hoá A và B theo khối lượng hàng hoá nhập kho. CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 4 of 11 4/2/2008 11:23 AM Ví dụ 2: Tổng chi phí sản xuất chung để SX 2 loại sản phẩm X vàY là 15.000.000đ Cho biết tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp sản phẩm A là 3.000.000đ, sản phẩm B là 2.000.000đ. Yêu cầu: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo tiền lương của công nhân sản xuất. 4. Bước 4: Tính toán và xác định giá trị tài sản hình thành Ví dụ: Cũng ví dụ 1, tính giá trị thực tế của từng loại hàng hoá A và B IV. HẠCH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU : Đối với các DN sản xuất, quá trình kinh doanh được chia thành 3 quá trình:quá trình cung cấp, quá trình sản xuất, quá trình tiêu thụ. Vậy hạch toán kế toán cũng qua 3 quá trình. 1.Hạch toán quá trình mua hàng, dự trữ: 1.1.Ý nghĩa: Qúa trình cung cấp là quá trình thu mua và dự trữ các loại vật tư, NVL, CCDC, TSCĐ để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành thường xuyên, liên tục và không bị đoạn, đây là khâu đầu tiên trong toàn bộ quá trình kinh doanh của DN. Trong giai đoạn này, DN phải bỏ ra các chi phí để thanh toán cho người bán về giá mua đã th thuận và các chi phí liên quan đến việc mua hàng hoá, NVL,CCDC..nhập kho. Gía thực tế của tài sản hình thành được xác định trên cơ sở nguyên tắc giá phí. 1.2.Nhiệm vụ: - Phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ tình hình thực hiện kế hoạch mua vào về mặt số lượng, gi cả, chủng loại. - Tính chính xác, trị giá thực tế của vật tư, NVL mua vào. - Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch mua vào. 1.3. Phương pháp hạch toán: * Để theo dõi hạch toán quá trình mua hàng, kế toán sử dụng các tài khoản sau: TK 151:Hàng mua đang đi đường TK 152: Nguyên liệu vật liệu TK 153: Công.cuû, dung cuû TK 156: Haìng hoaï TK 211:Tài sản cố định hữu hình (TSCĐ hữu hình) TK 213: Tài sản cố định vô hình (TSCĐ vô hình) TK 133: Thuãú giaï trë gia tang (GTGT) âæåüc kháúu træì TK 331: Phải trả người bán TK 111: Tiền mặt TK 112: Tiền gửi ngân hàng * Phương pháp hạch toán: 1) Khi mua váût liãûu, CCDC, haìng hoaï nháûp kho, TSCĐ càn cæï vaìo hoaï âån kãú toaïn ghi: + Trường hợp DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nåü TK 152,153,156,211: Giá mua chưa có thuế GTGT Nåü TK 133 : Thuãú giaï trë gia tàng âæåüc kháúu træì Coï TK 111, 112: Đã thanh toán bằng tiền mặt, TGNH Có TK 331: Chưa thanh toán tiền - Càn cæï vaìo chæïng tæì phaín aïnh chi phê thu mua: Nåü TK 152,153,156,211: Giá mua chưa có thuế GTGT CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 5 of 11 4/2/2008 11:23 AM Nåü TK 133 : Thuãú giaï trë gia tàng âæåüc kháúu træì Coï TK 111, 112: Đã thanh toán bằng tiền mặt, TGNH Có TK 331: Chưa thanh toán + Trường hợp Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc tài sản mua không thuộc diện chịu thuế GTGT: Nåü TK 152,153,156,211: Giá mua đã có thuế GTGT Coï TK 111, 112: Đã thanh toán bằng tiền mặt, TGNH Có TK 331: Chưa thanh toán - Càn cæï vaìo chæïng tæì phaín aïnh chi phê thu mua: Nåü TK 152,153,156,211: Giá mua đã có thuế GTGT Coï TK 111, 112: Đã thanh toán bằng tiền mặt, TGNH Có TK 331: Chưa thanh toán 2) Træåìng håüp haìng âaî mua hoàûc cháúp nháûn mua, cuäúi kyì vẫn chưa về nhập kho, kãú toaïn ghi: Nåü TK 151: Giá mua chưa có thuế GTGT Nåü TK 133 : Thuãú giaï trë gia tàng âæåüc kháúu træì Coï TK 111, 112, 331 3) Træåìng håüp haìng âi âæåìng kyì træåïc, vãö nháûp kho kyì naìy kãú toaïn ghi: Nåü TK liãn quan (152,153,156,..) Coï TK 151 SÅ ÂÄÖ HAÛCH TOAÏN QUAÏ TRÇNH MUA HAÌNG Vê duûû:Một doanh nghiãûp coï tçnh hçnh mua, nháûp váût liãûu vaì cäng cuû trong thaïng 9/N nhæ sau (ĐVT: 1.000 đồng): 1. Mua váût liãûu chênh nháûp kho, giaï mua chæa thuãú 100.000, thuãú GTGT 10% Doanh nghiãûp âaî thaình toaïn bàòng tiãön gæíi ngán haìng. Haìng âaî kiãøm nháûn nháûp kho Chi phê váûn chuyãøn säú nguyãn váût liãûu trãn vãö âãún doanh nghiãûp traí bàòng tiãön mà CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 6 of 11 4/2/2008 11:23 AM 200. 2. Mua váût liãûu phuû, giaï mua chæa thuãú 50.000, thuãú GTGT 10%, âaî thanh toaïn cho ngæåìi baïn bàòng tiãön màût. Cuäúi thaïng haìng váùn chæa vãö nháûp kho. 3. Mua vaì nháûp kho mäüt säú công.cuû, dung cuû, giaï mua chæa thuãú 40.000.000, thuãú GTGT 10%. DN chæa traí tiãön cho ngæåìi baïn. Yãu cáöu: Âënh khoaín caïc nghiãûp vuû kinh tãú trãn. 2. Hạch toán quá trình sản xuất: 2.1.Ý nghĩa: Sản xuất là khâu quan trọng nhất trong các DN sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm sản phẩm này có thể là tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, nhằm thoã mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Trong giai đoạn này, các DN bỏ ra các chi phí về lao sống và lao động vật hoá, những hao phí này gọi là chi phí sản xuất. Kết quả của quá trình sản xuất đồng thời với việc thu được khối lượng sản phẩm hoàn thành, trong DN luôn còn tồn lại một lượng sản phẩm đang làm dở. 2.2.Nhiệm vụ: - Phản ánh trung thực, kịp thời, đầy đủ và chính xác các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất theo đúng đối tượng hạch toán chi phí. Trên cơ sở đó, kiểm tra tình hình thực hiện các định mức và dự toán chi phí sản xuất. - Tính toán chính xác giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ, kiểm tra việc chấp hành kế hoạch giá thành sản phẩm của đơn vị, đồng thời phản ánh lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho hay tiêu thụ. 2.3. Phương pháp hạch toán: * Để hạch toán quá trình sản xuất, kế toán sử dụng các tài khoản sau: TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ảnh giá trị nguyên vật liệu thực tế (nguyên liệu chính và vật liệu phụ) đã dùng để sản xuất sản phẩm TK 622 :Chi phí nhân công trực tiếp: phản ảnh tiền lương, tiền công, các khoản trích bảo hiểm xã hội, y tế, kinh phí công đoàn đối với công nhân trực tiếp sản xuất TK 627: Chi phí sản xuất chung: phản ảnh các chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất tại các phân xưởng, tổ sản xuất. TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp ở các TK 621, TK 622, TK 627 đến cuối kỳ được tổng hợp và kết chuyển sang TK 154 “Ch phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Các TK liên quan: TK 152: Nguyên liệu vật liệu TK 153: Công.cuû, dung cuû TK 214: Hao mòn tài sản cố định TK 334: Phải trả người lao động TK 338: Phải trả, phải nộp khác (Trích BHXH, BHYT, KPCĐ) TK 142, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn * Phương pháp hạch toán: 1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ: Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152: Nguyên liệu vật liệu 2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ: Nợ TK 622 :Chi phí nhân công trực tiếp. Có TK 334: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sx Có TK 338: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân TTSX CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 7 of 11 4/2/2008 11:23 AM 3. Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ: a. Chi phí nhân viên phân xưởng Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Có TK 334: Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Có TK 338: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 19% trên tiền lương của nhân viên phân xưởng. b. Chi phí vật liệu, công cụ dùng cho phân xưởng: Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Có TK 152: Trị giá thực tế NLVL xuất dùng Có TK 153: Trị giá thực tế CCDC xuất dùng c. Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Có TK 214: Mức trích khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất. d. Chi phí trả trước, chi phí phải trả dùng cho phân xưởng Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Có TK 142, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn e. chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho phân xưởng Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331 f. Chi phí khác phát sinh bằng tiền dùng cho phân xưởng Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Có TK 111,112 4. Toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp ở các TK 621, TK 622, TK 627 đến cuối kỳ được tổng hợp và kết chuyển sang TK 154 _ “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩ hoàn thành trong kỳ. Bút toán kết chuyển chi phí được thực hiện như sau: Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 627: Chi phí sản xuất chung 5.Thành phẩm sản xuất xong: Nợ TK 155: Tổng giá thành thành phẩm nhập kho Nợ TK 632: Nếu bán trực tiếp không nhập kho Nợ TK 157: Nếu gửi đi bán không nhập kho Có TK 154:. Kết chuyển Tổng giá tthành thành phẩm Sơ đồ kế toán quá trình sản xuất CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 8 of 11 4/2/2008 11:23 AM Ví dụ: Có tình hình sản xuất 2 loại sản phẩm A và B tại một Doanh nghiệp (ĐVT: 1.000 đồng): 1. Xuất kho vật liệu chính dùng trực tiếp để sản xuất 2 loại sản phẩm như sau: - Duìng âãø saín xuáút saín pháøm A: 200.000 - Duìng âãø saín xuáút saín pháøm B:100.000 2. Xuất kho vật liệu phụ dùng trực tiếp để sản xuất 2 loại sản phẩm, trị giá 90.000, số vật liệu phụ phân bổ cho 2 loại sản phẩm A và B theo trị giá vật liệu chính xuất dùng. 3. Tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ như sau: + Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm A: 60.000 + Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm B: 40.000 + Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng: 20.000 4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào các đối tượng trên theo tỷ lệ 19% 5. Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất 23.000 6. Chi phí khác đã chi bằng tiền mặt dùng cho phân xưởng sản xuất là 3.200 6. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm A và B hoàn thành. 7. Cuối kỳ, hoàn thành nhập kho 300 SPA và 250 SP B. Biết giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ của SP A là 15.000 - của B là 20.000 và cuối kỳ của SP A là 16.400 - của B là 17.600. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cho biết: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho hai loại SP theo tiền lương công nhân sản xuất 3. Hạch toán quá trình tiêu thụ: 3.1.Ý nghĩa: CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 9 of 11 4/2/2008 11:23 AM Qúa trình tiêu thụ là khâu cuối cùng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Để thực hiện quá trình này DN xuất kho thành phẩm, hàng hoá giao cho khách hàng, đồng thời DN nh được một lượng giá trị tài sản do khách hàng thanh toán tương ứng với giá bán đã thoả thuận. phục vụ cho quá trình tiêu thụ DN đã bỏ ra các khoản chi phí như chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng, chi phí về vật liệu, CCDC và các chi phí để duy trì hoạt động tiê thụ của DN. 3.2.Nhiệm vụ: - Hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ. - Xác định kịp thời kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, dịch vụ cũng như toàn bộ lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. 3.3. Phương pháp hạch toán * Để hạch toán quá trình tiêu thụ, kế toán sử dụng các tài khoản sau: TK 632: Giá vốn hàng bán TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK 521: Chiết khấu thương mại TK 131: Phải thu của khách hàng TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước TK 641: Chi phí bán hàng TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 911: Xác định kết quả kinh doanh TK 421: Lơi nhuận chưa phân phối Các tài khoản liên quan khác: TK 155, TK 156, TK 111, TK 112 * Phương pháp hạch toán 1. Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá bán trự tiếp cho khách hàng: a. Ghi nhận giá vốn: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 155, 156: Trị giá thực tế xuất kho b. Ghi nhận doanh thu: + Nếu thành phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu là giá bán chưa có thuế GTGT: Nợ TK 111, 112, 131: Giá thanh toán Có TK 511: Giá bán chưa có thuế GTGT Có TK 333: Thuế GTGT phải nộp + Nếu thành phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, doanh thu là giá thanh toán: Nợ TK 111, 112, 131: Giá thanh toán Có TK 511: Giá thanh toán 2. Khi khách hàng thanh toán tiền: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 3. Phản ánh số tiền chiết khấu thương mại giảm trừ cho khách hàng Nợ TK 521: Chiết khấu thương mại Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (nếu có) Có TK 111, 112, 131 4. Cuối kỳ kết chuyển khoản chiết khấu thương mại sang TK 511 để xác định doanh thu thuần: Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 10 of 11 4/2/2008 11:23 AM Có TK 521 Chiết khấu thương mại (Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ) Các khoản giảm trừ bao gồm: thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp, chiết khấu thương mạI, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. 5. Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả: Nợ TK 511 Có TK 911 6. Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả Nợ TK 911 Có TK 632 7. Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả Nợ TK 911 Có TK 641 8. Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả Nợ TK 911 Có TK 642 9. Kết chuyển lãi: Nợ TK 911 Có TK 421 10. Kết chuyển lỗ: Nợ TK 421 Có TK 911 Ví dụ: Có tài liệu về một Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ như sau: (ĐVT: 1.000 đồng) A. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: TK 111- Tiền mặt: 850.000 TK 112- TGNH: 1.500.000 TK 156- Hàng hoá: 250.000 TK 131- Phải thu của khách hàng: 300.000 Chi tiết: - Phải thu của khách hàng A 200.000 - Phải thu của khách hàng B 100.000 B. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau 1. Doanh nghiệp mua hàng hoá về nhập kho, giá mua 100.000, đã thanh toán bằng TGNH 2. Công ty C ứng trước tiền mua hàng cho Doanh nghiệp bằng tiền mặt: 100.000 3. Doanh nghiệp xuất kho hàng hoá bán cho công ty B, trị giá thực tế xuất kho: 120.000, giá b chưa có thuế GTGT 180.000, thuế GTGT phải nộp 10%. Công ty B chấp nhận mua nhưng chưa thanh toán. 4. Khách hàng A trả tiền còn nợ kỳ trước cho Doanh nghiệp 150.000 bằng TGNH 5. Xuất kho hàng hoá bán cho công ty C, trị giá thực tế xuất kho; 60.000, giá bán chưa có th GTGT 90.000, thuế GTGT phải nộp 10%. Công ty C chấp nhận mua hàng và trừ vào số tiền đã ứng trước cho Doanh nghiệp. 6. Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: + Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận bán hàng; 10.500 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 11 of 11 4/2/2008 11:23 AM + Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng: 10.000 + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 19% cho nhân viên bán hàng 7.Tập hợp chi phí QLDN phát sinh trong kỳ: + Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận QLDN: 10.500 + Tiền lương phải trả cho nhân viên QLDN: 10.000 + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 19% cho nhân viên QLDN. 8. Kết chuyển chi phí và doanh thu để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2. Phản ánh và khoá sổ TK 911 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III: 1. Hãy nêu khái niệm. ý nghĩa, yêu cầu của phương pháp tính gía ? 2 Trình bày nguyên tắc tính giá ? Cách tính giá của các loại tài sản ? 3. Tính giá phải thực hiện theo trình tự như thế nào ? Tại sao phải tuân thủ theo đúng trình tự đó ? 4. Trình bày Ý nghĩa, nhiệm vụ, phương pháp hạch toán quá trình mua hàng, dự trữ ? 5. Trình bày Ý nghĩa, nhiệm vụ, phương pháp hạch toán quá trình sản xuất ? 6. Trình bày Ý nghĩa, nhiệm vụ, phương pháp hạch toán quá trình tiêu thụ ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_iv_phuong_phap_tinh_gia_3349.pdf