Dự toán BCĐKT được lập dựa trên cơ sở BCĐKT của niên độ trước và các bảng dự toán liên quan đã được xây dựng ở phần trên. Lập được dự toán BCĐKT là ước tính được trị giá tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vào cuối kỳ kế hoạch, nó giúp cho doanh nghiệp hình thành được tổng thể các kế hoạch (dự toán) của doanh nghiệp.
49 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương 6. dự toán sản xuất kinh doanh và phân tích chi phí kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.ketoanhaiduong.com * CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH www.ketoanhaiduong.com * Phân bổ thời gian Thời lượng: 8,5 tiết Lý thuyết 6 Btập 2,5 www.ketoanhaiduong.com * Nội dung nghiên cứu 6.1 Hệ thống dự toán SX kinh doanh ở DN 6.2 Xây dựng định mức CPSXKD 6.3 Lập dự toán SXKD 6.4 Phân tích CPhí kinh doanh www.ketoanhaiduong.com * 6.1 Hệ thống dự toán SXKD ở DN 6.1.1. ý nghĩa tác dụng của dự toán SXKD 6.1.2. Hệ thống dự toán SXKD ở DN 6.1.3. Trình tự lập dự toán SXKD www.ketoanhaiduong.com * 6.1.1. ý nghĩa tác dụng của dự toán SXKD Khái niệm lập dự toán KD ý nghĩa: - Cung cấp thông tin về kế hoạch SX, KD trong từng thời gian Là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến. - Là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính. www.ketoanhaiduong.com * 6.1.2. Hệ thống dự toán SXKD ở DN Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu sau đây: Dự toán vốn bằng tiền Dự toán hàng tồn kho Dự toán sản lượng sản xuất sản phẩm dịch vụ Dự toán chi phí sản xuất, dịch vụ Dự toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Dự toán chi phí bán hàng Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp Dự toán kết quả sản xuất kinh doanh Dự toán Bảng cân đối kế toán www.ketoanhaiduong.com * 6.1.3. Trình tự lập dự toán SXKD Quản lý cấp trên Quản lý cấp cơ sở 1) (2) (3) Đơn vị cơ sở trình dự toán lần 1 Đvị cấp trên góp ý kiến và gửi trở lại cơ sở Đvị cơ sở hthiện dự toán gửi cấp trên phê duyệt www.ketoanhaiduong.com * 6.2 Xây dựng định mức CP SXKD 6.2.1. yêu cầu cơ bản xây dựng định mức chi phí 6.2.2. Các hình thức định mức 6.2.3. Xây dựng các định mức CPSXKD www.ketoanhaiduong.com * 6.2.1. yêu cầu cơ bản xây dựng định mức chi phí Dựa vào tài liệu lịch sử để xem xét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và giá trị liên quan đến đơn vị sản phẩm, dịch vụ, công việc. - Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của đơn vị. - Đảm bảo tính khách quan, trung thực - Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường vầ các yếu tố khác tác động đến việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ. www.ketoanhaiduong.com * 6.2.2. Các hình thức định mức Định mức lý tưởng là định mức được xdựng trong điều kiện SXKD tiên tiến không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan và chủ quan làm ngừng sản xuất như sự cố về điện, về quá trình cung cấp vật liệu và an toàn lao động... - Định mức thực tế là định mức được xdựng phù hợp với đkiện và khả năng SXKD bình thường của đơn vị Định mức thực tế là cơ sở để các nhà quản trị kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật, làm căn cứ để lập dự toán chi phí. www.ketoanhaiduong.com * 6.2.3. Xây dựng các định mức CPSXKD Định mức CPNVLTT? Định mức chi phí nhân công trực tiếp? Định mức CPSX chung? Yêu cầu SV nghiên cứu tình huống trong SGK và cho ví dụ theo nhóm. www.ketoanhaiduong.com * Định mức Chi phí NVL TT www.ketoanhaiduong.com * SV nghiên cứu tình huống 1: Doanh nghiệp A sử dụng NVL X để sản xuất sản phẩm K. Để SX 1 đơn vị SP K, DN đã dự tính NVL X cần thiết dùng để SX 4 kg/1đvị SP; hao hụt trong quá trình sdụng SX cho phép 5%; dự tính SP hỏng cho phép 5%. Vậy định mức số lượng NVL X tiêu hao tính cho 1 đvị SP K là: 4kg + (4kg x 5%)+(4kg x 5%) = 4,4 kg - Giả Sử xác định được định mức đơn giá NVL tiêu hao là 5.100đ/1kg. Khi đó định mức chi phí NVL TT tiêu hao tính cho 1 đvị SP K là: 5100đ x 4,4kg = 22.440đ www.ketoanhaiduong.com * C©u hái tr¾c nghiÖm: 1.Doanh nghiệp A cần sử dụng nguyên liệu M dùng cho sản xuất sản phẩm. Theo giá thị trường và dự kiến của hợp đồng mua nguyên liệu M của công ty A với đơn giá: 50.000đ/kg, chi phí vận chuyển bốc dỡ từ công ty A về kho của DN dự tính 1000đ/1kg DN phải chịu, dự tính hao hụt trong quá trình bốc xếp là 300đ/1kg. Vậy định mức đơn giá mua NVL của 1 kg nguyên liệu M sẽ là: a) 51.000 b) 50.300 c) 51.300 d) 50.000 §¸p ¸n: c www.ketoanhaiduong.com * Định mức nhân công trực tiếp www.ketoanhaiduong.com * SV nghiên cứu tình huống 2: Doanh nghiệp A qua việc theo dõi khảo sát xđịnh thời gian lđộng để SX SP K, bộ phận xdựng đmức chi phí dự tính như sau: Tgian lđộng cbản để chế tạo 1 đvị SP K là 3,5 giờ, thời gian chuẩn bị SX 0,2 giờ, thời gian nghỉ ngơi của công nhân 0,2 giờ, thời gian tiêu hao cho 1 đvị Sp hỏng 0,1 giờ. Vậy đmức lượng tgian lđ cần thiết cho để SX 1 đvị SP K sẽ là: 3,5 + 0,2 + 0,2 + 0,1 = 4,0 giờ Giả sử định mức đgiá của 1 giờ công lđộng của Cnhân trong đơn vị dự tính theo mức bình quân là 5.160đ. Đmức chi phí nhân công trực tiếp cho 1 sphẩm K là: 0,4giờ/1Sp x 5.160đ/1giờ = 20.640đ www.ketoanhaiduong.com * C©u hái tr¾c nghiÖm: 1. Doanh nghiệp A theo dõi khảo sát xác định thời gian lao động để sản xuất sản phẩm C, dự tính định mức lượng thời gian lao động trực tiếp cho 1 sản phẩm C là 3,5 giờ. Dự tính định mức đơn giá của 1 giờ công lao động của công nhân trong DN là 7.000đ/1giờ. Vậy định mức chi phí nhân công trực tiếp cho 1 sản phẩm C là: a) 25.400đ b) 24.500đ c) 24.000đ d) 25.500𠧸p ¸n : b www.ketoanhaiduong.com * Định mức Chi phí SX chung Dự kiến đơn giá CPSXC phân bổ www.ketoanhaiduong.com * SV T×nh huèng 3. T¹i DN A SX 2 lo¹i s¶n phÈm K vµ Y (®vÞ 1000®). 1.Tæng CPSXC kú tríc thùc hiÖn lµ 4.000.000 Trong ®ã: BiÕn phÝ 1.000.000; §phÝ 3.000.000 2. Møc SX: - SP K: 100.000 SP, SP Y:120.000SP 3. Dù kiÕn kÕ ho¹ch kú tíi: SPK:160.000 SP, SP K :180.000SP Dù tÝnh §phÝ CPSXC kh«ng thay ®æi; BphÝ CPSXC t¨ng 50% (do Klîng SP SX t¨ng) Gi¶ sö tiªu thøc ph©n bæ chi phÝ SXC lµ sè giê c«ng l® trùc tiÕp. Theo ®møc lîng giê c«ng l® trùc tiÕp: SP K : 4 giê/ 1SP SP Y: 2giê/1SP. Yªu cÇu: C¨n cø vµo d÷ liÖu trªn ta XD ®møc CPSXC cho kú dù to¸n. www.ketoanhaiduong.com * Bảng tổng hợp định mức CPSX sản phẩm K Bảng 3 www.ketoanhaiduong.com * 6.3 Lập dự toán SXKD Dự toán tiêu thụ Dự toán sản lượng sản xuất Dự toán CP NVLTT Dự toán CPNCTT Dự toán CP SXC Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ Dự toán CPBH, CPQLDN Dự toán Tiền Dự toán báo cáo kết quả hđộng kinh doanh Dự toán Bảng cân đối kế toán www.ketoanhaiduong.com * 6.3.1 Lập dự toán tiêu thụ Dự toán tiêu thụ là dự toán được xây dựng đầu tiên trong hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh, nó là căn cứ để xây dựng các dự toán khác. Dự toán tiêu thụ được xây dựng dựa trên cơ sở mức sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ ước tính và đơn giá bán. Việc lập dtoán tiêu thụ thông thường được lập cho kỳ kế hoạch một năm, trđó dtoán được lập theo từng quý. Ngoài việc dự kiến lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ, thì dự kiến tiêu thụ còn cần phải dự kiến lịch thu tiền bán hàng để làm cơ sở lập dự toán tiền sau này. Bảng dự kiến lịch thu tiền bán hàng được xây dựng trong dự toán tiêu thụ bởi lẽ lịch tiêu thụ sẽ gắn với doanh thu dự kiến trong dự toán tiêu thụ. www.ketoanhaiduong.com * SViên nghiên cứu tình huống 4. Giả sử doanh nghiệp A, sau khi đã xem xét tình hình thực hiện lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm trước (năm thực hiện) và tìm hiểu nhu cầu thị trường, giá cả thị trường liên quan đến sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, dự toán tiêu thụ cho năm 200N như sau: 1. Klượng tiêu thụ dự kiến: Quý 1:50.000, QII: 40.000; QIII: 30.000; QIV: 40.000 2. Đơn giá bán dự kiến: cả năm là 90.000đ Hãy lập bảng dự toán tiêu thụ năm 200N? www.ketoanhaiduong.com * SViên nghiên cứu tình huống 5. Giả sử DN A thông qua những kỳ thực hiện đã qua, người lập dự toán xác định thấy rằng thường tiền bán hàng thu được ngay trong quý khoảng 60%, còn lại thanh toán vào quý sau, tức là khả năng khách hàng chịu tiền mua hàng tối đa không quá 90 ngày chẳng hạn... Từ đó lập kế hoạch thu tiền bán hàng trong quý sẽ là bao gồm: 40% doanh thu của quý trước khách hàng còn chịu và 60% doanh thu bán hàng trong quý này khách hàng trả ngay trong quý. Yêu cầu: Theo giả sử trên, thì doanh nghiệp A lập Bảng dự kiến lịch thu tiền bán hàng năm 200N như thế nào? www.ketoanhaiduong.com * 6.3.2 Dự toán sản lượng SX Dự toán sản lượng sản xuất là dự kiến số sản phẩm, cần sản xuất trong kỳ kế hoạch để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Khi lập dự toán sản lượng sản xuất căn cứ vào dự toán tiêu thụ về số lượng sản phẩm tiêu thụ cho kỳ kế hoạch, sản lượng tồn kho đầu kỳ và sản lượng tồn kho cuối kỳ theo dự kiến. www.ketoanhaiduong.com * www.ketoanhaiduong.com * SV nghiên cứu Tình huống 6 Dự toán tiêu thụ của doanh nghiệp A đã được lập theo Bảng số 4, giả sử dự toán hàng tồn kho cuối kỳ kế hoạch đã xác định nhu cầu hàng tồn kho cuối kỳ là 25% sản lượng tiêu thụ của kỳ sau. Hàng tồn kho đầu năm kế hoạch chính là tồn kho cuối năm thực hiện được lấy trên Bảng cân đối kế toán cuối năm trước (nếu đã lập báo cáo tài chính), còn nếu khi lập dự toám mà chưa lập báo cáo tài chính thì có thể dự kiến hàng tồn kho cuối năm thực hiện. Giả sử lượng hàng tồn kho cuối năm thực hiện là 12.500. Yêu cầu: Lập bảng dự toán sản lượng sản xuất của DN A năm 200N? www.ketoanhaiduong.com * 6.3.3 Lập dự toán CP NVL TT Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được lập bao gồm: - Dự toán khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần cho sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch. - Dự toán khối lượng nguyên vật liệu cần mua vào trong kỳ và trị giá NVL mua vào trong kỳ kế hoạch. - Dự toán lịch thanh toán tiền mua nguyên vật liệu. www.ketoanhaiduong.com * www.ketoanhaiduong.com * SV nghiên cứu Tình huống 7 Với sliệu đã giả thiết và tính toán ở Bảng 6(tình huống 6), bảng 3 (tình huống 3) và các số liệu khác của DN A như sau. Nguyên vật liệu tồn cuối kỳ dự kiến 10% nhu cầu cho SX kỳ sau. Nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ của quý I chính là tồn kho cuối quý IV năm trước, giả sử là: 20.000 kg. Khoản phải trả trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/200N-1 Giả sử dự tính số nợ trả ngay trong quý 60%, còn 40% trả vào quý sau. Hãy lập Bảng dự toán NVL và dự toán lịch thanh toán tiền mua hàng của DN A. www.ketoanhaiduong.com * 6.3.4 Lập dự toán CP NCTT Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là dự kiến tổng số giờ công trực tiếp cần để sản xuất trong kỳ kế hoạch và tổng chi phí nhân công trực tiếp của nó. Khi lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp ta dựa vào khối lượng sản phẩm cần sản xuất theo dự toán sản lượng sản xuất và định mức thời gian sản xuất của một đơn vị sản phẩm để tính tổng thời gian lao động trực tiếp cần thiết cho kỳ kế hoạch. Sau đó dựa vào định mức đơn giá của 1 giờ công lao động trực tiếp để tính dự toán tổng chi phí nhân công trực tiếp. www.ketoanhaiduong.com * www.ketoanhaiduong.com * Sviên nghiên cứu tình huống 8. Dựa vào những tài liệu đã có như: Dự toán sản lượng sản xuất (Bảng 6); Định mức thời gian lao động trực tiếp 1sp là 4giờ; định mức đơn giá một giờ công lao động trực tiếp 5.160đ. Và để đơn giản giả sử DN A chỉ SX 1 loại SP K Yêu cầu: Lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp cho doanh nghiệp A. www.ketoanhaiduong.com * Sviên nghiên cứu tình huống 8. Dựa vào những tài liệu đã có như: Dự toán sản lượng sản xuất (Bảng 6); Định mức thời gian lao động trực tiếp 1sp là 4giờ; định mức đơn giá một giờ công lao động trực tiếp 5.160đ. Và để đơn giản giả sử DN A chỉ SX 1 loại SP K Yêu cầu: Lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp cho doanh nghiệp A. www.ketoanhaiduong.com * 6.3.5 Lập dự toán CP SXC Chi phí sản xuất chung thông thường bao gồm nhiều khoản mục và nhiều yếu tố chi phí cấu thành. Khi lập dự toán CP SXC thường người ta không lập dự toán chi tiết cho từng khoản mục chi phí cấu thành, mà người ta lập dự toán theo định phí và biến phí CP SXC. Khi xây dựng dự toán CP SXC trước hết người ta xây dựng tổng biến phí sản xuất chung. Biến phí sản xuất chung được xác định dựa trên cơ sở tổng thời gian lao động trực tiếp và đơn giá biến phí sản xuất chung. www.ketoanhaiduong.com * www.ketoanhaiduong.com * Chú ý: Không phải tất cả các khoản CP SXC có liên quan đến dự toán tiền, ví dụ như chi phí khấu hao TSCĐ là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất chung (đối với doanh nghiệp sản xuất) nhưng không tính là khoản chi bằng tiền. Vì vậy để xác định chi phí SXC trong dự toán này có liên quan đến chi bằng tiền làm cơ sở xây dựng dự toán tiền sau này thì phải lấy tổng dự toán chi phí sản xuất chung trừ (-) đi chi phí khấu hao tài sản cố định. www.ketoanhaiduong.com * Sinh viên nghiên cứu tình huống 9. Dựa vào dự toán chi phí nhân công trực tiếp (Bảng 8) và đơn giá biến phí SXC: 1.500đ/1giờ; đơn giá định phí SXC:3.000đ/1giờ; Định phí SX chung dự kiến cả năm là: 640.000 giờ - Chi phí khấu hao TSCĐ dự tính trong chi phí SX chung trên cơ sở thực tế các kỳ trước, giả sử khấu hao hàng quý là: 200.000đ. Yêu cầu: Lập bảng dự toán chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp A. www.ketoanhaiduong.com * 6.3.6 Lập dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ ở doanh nghiệp sản xuất thường lập dự toán hàng tồn kho cho nguyên vật liệu tồn kho và thành phẩm tồn kho. www.ketoanhaiduong.com * Sinh viên nghiên cứu tình huống 10 Tại DN A thông qua nghiên cứu và kinh nghiệm các chuyên viên lập dự toán ước tính nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ là 10% nhu cầu của kỳ sau; còn thành phẩm tồn kho cuối kỳ là 25% nhu cầu tiêu thụ của kỳ sau. Yêu cầu: Lập dự toán nguyên vật liệu tồn kho và dự toán thành phẩm tồn kho? www.ketoanhaiduong.com * 6.3.7 Lập dự toán CPBH, CP QLDN Dự toán CPBH và CP QLDN là ước tính các khoản chi phí sẽ phát sinh trong kỳ kế hoạch để phục vụ cho quá trình bán hàng và quản lý chung toàn doanh nghiệp. - Cũng tương tự như xây dựng dự toán CPSXC, dự toán CPBH và CPQLDN cũng không lập chi tiết theo từng khoản mục chi phí riêng biệt, mà nó được lập dựa trên cơ sở biến phí và định phí của CPBH và CPQLDN Thông thường đơn giá biến phí của CPBH được xây dựng trên khối lượng hàng tiêu thụ, còn đơn giá biến phí của CPQLDN có thể được xây dựng trên tổng thời gian lao động trực tiếp giống như CP SXC. - Còn đối với định phí lấy tổng định phí chia đều cho 4 quý trong năm kế hoạch để xác định dự kiến định phí cho từng quý. - Việc xây dựng định mức CPBH, CPQLDN cũng tương tự như xây dựng định mức chi phí sản xuất chung. www.ketoanhaiduong.com * Sinh viên nghiên cứu tình huống 11 Doanh nghiệp A có đơn giá biến phí CPBH ước tính là 1.000 đ/đơn vị SP - dựa vào định mức CPBH để tính. Tổng định phí CPBH trong năm dự kiến là 240.000.000đ, chia đều cho 4 quý. Chi phí khấu hao TSCĐ trong CPBH dự kiến trên cơ sở các kỳ trước giả sử là 20.000.000đ/1 quý. Có đơn giá biến phí CP QLDN ước tính là 200đ/đvị SP - dựa vào CP QLDN để tính. Tổng định phí CP QLDN trong năm dự kiến là 880.000.000đ, chia đều cho 4 quý. Chi phí Khấu hao TSCĐ trong CP QLDN dự kiến trên cơ sở các kỳ trước, giả sử là 40.000.000đ/1quý. Yêu cầu: - Lập dự toán CP BH, - Lập dự toán CP QLDN www.ketoanhaiduong.com * 6.3.8 Lập dự toán Tiền Dự toán tiền là việc dự tính lượng tiền thu, chi trong kỳ, cân đối thu chi trong kỳ, trên cơ sở đó xác định lượng tiền dự kiến phải vay để hỗ trợ nhu cầu tiền của doanh nghiệp (nếu cân đối thu chi nhỏ hơn định mức tồn quý) hoặc dự kiến số tiền trả vay trong kỳ (nếu cân đối thu chi lớn hơn định mức tồn quỹ). Dự toán tiền bao gồm tổng hợp cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Vì vậy khi lập dự toán tiền về thu và chi cần phải hiểu đó là thu và chi thuần tuý của tiền, tức là không xét đến thu và chi nội bộ giữa tiền mặt và tiền gửi ngân hàng với nhau. www.ketoanhaiduong.com * Sinh viên nghiên cứu tình huống 12 DN A có tiền tồn luôn luôn đặt định mức tối thiểu là: 1.000.000.000đ. Thuế TNDN 28% phải nộp dự kiến của từng kỳ. Căn cứ vào kế hoạch đầu tư mua sắm TSCĐ để xây dựng. Căn cứ vào dự toán kết quả kinh doanh và tỷ lệ ước tính chi khen thưởng, phúc lợi trong kết quả để lại doanh nghiệp để xây dựng. Căn cứ vào thu chi trong quý mà nhỏ hơn định mức tồn quỹ thì vay hỗ trợ. Thí dụ quý IV cần vay hỗ trợ nhu cầu tiền là: 300.000.000đ để đủ định mức tồn quỹ tối thiểu là 1.000.000đ. Nếu cân đối thu chi lớn hơn định mức tồn quỹ thì trả nợ vay www.ketoanhaiduong.com * 6.3.9 Lập dự toán BCKQ hoạt động KD Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh là một trong những bảng dự toán chính và quan trọng của hệ thống dự toán ở doanh nghiệp. Dự toán này phản ánh lợi nhuận ước tính có thể doanh nghiệp thu được trong năm kế hoạch. Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh lại được xây dựng dựa trên cơ sở những dự toán tiêu thụ, định mức chi phí sản xuất hoặc giá mua của sản phẩm, hàng hoá và các dự toán liên quan khác. www.ketoanhaiduong.com * Tình huống 13 Yêu cầu SV lập dự toán báo cáo kết quả kinh doanh được thể hiện qua thí dụ lập dự toán kết quả kinh doanh của doanh nghiệp A trong năm 200N. www.ketoanhaiduong.com * 6.3.10 Lập dự toán Bảng cân đối KT Dự toán BCĐKT được lập dựa trên cơ sở BCĐKT của niên độ trước và các bảng dự toán liên quan đã được xây dựng ở phần trên. Lập được dự toán BCĐKT là ước tính được trị giá tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vào cuối kỳ kế hoạch, nó giúp cho doanh nghiệp hình thành được tổng thể các kế hoạch (dự toán) của doanh nghiệp. www.ketoanhaiduong.com * Sinh viên nghiên cứu tình huống 14 Căn cứ vào các bảng dự toán trước, yêu câu SV lập bảng dự toán BCĐKT. www.ketoanhaiduong.com * 6.4 Phân tích chi phí kinh doanh Vai trò của phân tích Chi phí KD Phương pháp phân tích CPKD Tổ chức công tác phân tích CPKD Hệ thống chỉ tiêu phân tích CPKD Yêu cầu SV đọc SGK www.ketoanhaiduong.com * CHÚC CÁC BẠN SỨC KHOẺ, THÀNH ĐẠT VÀ HẠNH PHÚC!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_757.ppt