CS ngoại thương l CS ngoại thương l à 1 HT
các ngtắc, bph c ngtắc, bph áp KT,
hchính & phluật d nh & phluật d ùng để ng để
thhiện c thhiện c ác mục tiêu đã XĐ c mục tiêu đã XĐ
trong lĩnh vực ngoại trong lĩnh vực ngoại
thương của 1 nước trong 1 thương của 1 nước trong 1
thời kỳ nhất định. thời kỳ nhất định.
49 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng chương 4: Thuế quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Thuế quan
Lý thuyết & chính sách TM quốc tế
Nội dung chính
1. Khái niệm chính sách TM
2. Các phương pháp đánh thuế
3. Thuế xuất khẩu
4. Thuế nhập khẩu
5. Thuế suất danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ hữu
hiệu
6. Chi phí & lợi ích của thuế quan
Khái niệm chính sách TM
CS ngoại thương là 1 HT
các ngtắc, bpháp KT,
hchính & phluật dùng để
thhiện các mục tiêu đã XĐ
trong lĩnh vực ngoại
thương của 1 nước trong 1
thời kỳ nhất định.
Công cụ:
hàng rào mậu dịch như:
thuế quan
và phi thuế quan.
Các phương pháp đánh thuế
Đánh một số tiền thuế cố định
Đánh thuế tỷ lệ
Hỗn hợp
Thuế xuất khẩu
là khoản thuế đánh vào hàng hóa XK.
làm giá hàng XK tăng và làm giảm sức cạnh
tranh của hàng hóa này so với các nước khác.
Ngày nay nhiều nước đã bỏ thuế XK để tăng
tính cạnh tranh của hàng hóa trong nước.
Thuế nhập khẩu
là khoản thuế chính phủ
đánh vào hàng hóa
nhập khẩu.
Tác động của thuế quan:
Tăng thu ngân sách
chính phủ
Nâng đỡ SX trong nước
Làm tăng giá hàng NK
làm NTD phải trả giá
cao hơn để mua hàng.
B o h n n CN non trả ộ ề ẻ
P, C
Q, D
AC
KR
AC
VN
C
0
DW
P1
D
VN
P
2
SP gi ng h t nhauố ệ
Tăng s c c nh tranh n i đ aứ ạ ộ ị
P0
Q
PW
S1 D1
S
2
D
2
Pt
P S0D S1 S2 S3
P1
B o h làm khó NKả ộ
Làm cho hàng n c ướ
ngoài vào VN ph i ả
ch u chi phí cao nh : ị ư
đánh thu 80% ô tô ế
NK
Thuế suất danh nghĩa (NTR)
là suất thuế đánh trên hàng hóa XNK
NTD sẽ chịu ảnh hưởng của thuế này
tính vào giá cuối cùng của hàng hóa.
80
20
B o hả ộ
Càng l nớ
NTR
Càng cao
Ngành nào bảo hộ lớn?
15
10
V i b o hả ả ộ
L N h n?Ớ ơ
Da V iả
Ngành nào bảo hộ lớn?
V i b o hả ả ộ
L N h n?Ớ ơ
Da V iả
t 10 15
Xe
90
B o h gi m CP cho SXả ộ ả
Gi m chi phí đ u vào ả ầ
cho doanh nghi p nh ệ ư
gi m thu nh p kh u ả ế ậ ẩ
bông v i đ ngành ả ể
d t may PTệ
Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (ERP)
biểu thị mối tương quan giữa NTR đánh trên
sản phẩm cuối cùng và NTR đánh trên nguyên
liệu nhập khẩu của sản phẩm đó,
nhằm bảo hộ cho sản xuất nội địa.
Công th c ERPứ
• v: giá tr gia tăng tr c ị ướ
khi có thuế
• v’: giá tr gia tăng sau ị
khi có thuế
• t: thu su t Dnghĩa ế ấ
c a Xủ
• ai: t s gi a gtr ỷ ố ữ ị
ngli u i v i gtr SP X ệ ớ ị
(thph n trong SP X) ầ
v i gtr SP X khi ớ ị
không có thu quan.ế
• ti: thu su t dnghĩa ế ấ
c a ngli u iủ ệ
'−
=
v vERP
v
1
i i
i
t a tERP
a
−
=
−
Nguyên li u đ u vào nh p kh u đ s n xu t m t ệ ầ ậ ẩ ể ả ấ ộ
đôi giày là 10$; còn giá m u d ch t do c a 1 đôi ậ ị ự ủ
giày thành ph m là 20$.ẩ
Nguyên v t ậ
li u giàyệ
Giày thành
ph mẩ
Giá t do ự
th ng m iươ ạ 10$ 20$
Thuế 0% 10%
Giá trong n c ướ
sau thuế 22$
ERP 20%
• V = TP – NLNK = 20 – 10 = 10 $
• V’ = (TP+T) – NLNK = 22 – 10 = 12 $
• ai = NL/TP = 10/20 = 0,5 = 50%
t = 10%; ai = 50%; ti = 0%
0,1 0,5 0 0,2 20%
1 0,5
xERP −= = =
−
1
i i
i
t a tERP
a
−
=
−
CP tăng d n thu đánh trên nguyên v t li uầ ế ậ ệ
ti t ai ERP
0% 10% 50% 20%
5% 10% 50% 15%
10% 10% 50% 10%
20% 10% 50% 0%
30% 10% 50% -10%
Nhận xét
Khi ti = 0 : nhà sản xuất
được bảo hộ ở mức cao nhất.
ti càng tăng thì tỷ lệ bảo hộ
càng giảm dần.
ti= t, tỷ lệ bảo hộ thực sự
bằng thuế danh nghĩa.
Khi aiti > t, tỷ lệ bảo hộ âm,
không kích thích sản xuất
trong nước vì chi phí lớn
hơn doanh thu.
Để khuyến khích sản xuất
trong nước, CP thường giữ
cho mức thuế thành phẩm
luôn cao hơn mức thuế
nguyên vật liệu. Đối với
những NVL trong nước
không SX được hoặc kém
hiệu quả, CP thường dùng
mức thuế suất bằng 0%.
Ngành nào bảo hộ lớn?
V i b o hả ả ộ
L N h n?Ớ ơ
Da V iả
t
ti
ERP
10 15
0 15
20 15
Da giày
Th o lu n 07: gi m thu ph tùng hay không?ả ậ ả ế ụ
1. Đ phát tri n ngành ô tô c n CP duy trì thu ể ể ầ ế
su t NK xe ô tô caoấ
2. Ngành CN h tr phát tri n đ quy môỗ ợ ể ủ
Gi m thu NK ô tôả ế
đ khuy n khích ể ế
tăng t l n i hóaỷ ệ ộ
VAMA đ ngh gi m CP ề ị ả
b ng cách gi m thu NK ằ ả ế
ph tùng ô tôụ
DN s n xu t ph tùng xe ph n đ iả ấ ụ ả ố
1
i i
i
t a tERP
a
−
=
−
Đ ng c u NK c a n i đ aườ ầ ủ ộ ị
PA
Q Q
P1
S1 D1 D1-S1
S
2
D
2
P2
D
2 –
S
2
PP SD
MD
Đ ng cung XK c a n c ngoàiườ ủ ướ
P*A
Q Q
P2
D1 S1 S1-D1
P1
D
2
S
2
S
2 –
D
2
PP
S*D*
XS
Cân b ng c a th gi iằ ủ ế ớ
Q
P
XS
MD
PW
QW
Tác đ ng đ n giá th gi iộ ế ế ớ
N n kinh t l nề ế ớ
1.Tăng mua : tăng giá TG
1.Gi m mua : gi m giá TGả ả
N n kinh t nhề ế ỏ
1.Tăng mua
1.Gi m mua ả
Giá th gi iế ớ
không đ iổ
Tác đ ng thu quanộ ế
N n kinh t nhề ế ỏ
1.giá th gi i: không đ iế ớ ổ
1.giá th tr ng n i đ a : tăngị ườ ộ ị
N n kinh t l nề ế ớ
1.giá th gi i : gi mế ớ ả
1.giá th tr ng n i đ a : tăngị ườ ộ ị
Consumer loss = - (a + b + c +d)
Producer gain = + a
Government revenue = + c
Net Welfare (society loss) = - (b + d)
Tác đ ng thu quan đ n 1 n c nhộ ế ế ướ ỏ
30
120
60
30
90
60
B
A
PW=1
PF=2
C
E
F
Y
X
thuế quan => chuyên môn hóa SX & lợi ích từ
mậu dịch đều giảm sút.
Khi mậu dịch tự do, mức thỏa dụng của nền
KT này được xác định tại điểm A. Khi đánh
thuế HH X sẽ làm tăng giá hàng NK nên cầu
SP X giảm; mức thỏa dụng tại điểm C. Do C <
A => lợi ích của nền KT này giảm.
Mặt khác, nền KT này dành nhiều nguồn lực
để SX X nên mức độ chuyên môn hóa cho SP
Y sụt giảm.
Tác đ ng thu quanộ ế
N n kinh t l nề ế ớ
1.giá th gi i : gi mế ớ ả
1.giá th tr ng n i đ a : tăngị ườ ộ ị
Hình 4.3 : nh h ng c a Thu quan đ i v i hai n c Ả ưở ủ ế ố ớ ướ
l nớ
Th tr ng n i ị ườ ộ
đ aị
Th tr ng th ị ườ ế
gi iớ
Th tr ng n c ị ườ ướ
ngoài
Thuế quan ở một nước lớn làm :
giảm giá trên thị trường thế giới
nhưng lại làm tăng giá trong thị trường nội
địa.
Số lượng hàng hóa mua bán sẽ giảm.
làm tỷ lệ mậu dịch (ToT) thay đổi theo hướng
có lợi cho nước nhập khẩu.
L i ích c a Thu quan (n c l n)ợ ủ ế ướ ớ
Consumer = - (a + b + c + d)
Producer = a
Tariff = (c + e)
Net Welfare = - b - d + e
lợi ích của nền KT được đo = e – (b+d)
Nếu e = (b+d) => lợi ích =0 (nước NK)
Nếu e > (b+d) => lợi ích > 0 (nước NK)
Nếu e lợi ích < 0 (nước NK)
Định lý Stolper – Samuelson
sự gia tăng giá cả so sánh
của 1 SP thâm dụng yếu tố SX mà QG khan
hiếm tương đối
sẽ làm cho thu nhập thực tế của yếu tố đó tăng
lên.
VD: tăng thuế mặt hàng thép ở VN, thâm dụng
vốn => lợi tức của vốn sẽ tăng => NH vui hơn
NLĐ
Thuế quan và buôn lậu
1. Đức XK giày sang Pháp
2. Nhật Bản XK máy ảnh Konica => Mỹ
3. Trần Đàm NK xe hơi
4. Buôn lậu thuốc lá ở AG
Chile (CIA2007)
Diện tích: 756.950 km2
Dân số: 16,285 tr
Thủ đô: Santiago
Malaysia : GDP per
capita (PPP): 14.400 $
VN : GDP per capita
(PPP): 2.600 $
GDP (PPP): 234,4 tỷ$
GDP : 107,7 tỷ$
g : 5,2%
GDP per capita (PPP):
14.400 $
Thuế quan & ngành CN non trẻ
Ô tô VN
Thép
Mía đường
Xi măng
Xe gắn máy VN
Bông vải
Thuế quan ở một số nước
Trường hợp Chilê:
Thuế suất 5%
Đơn giản
Minh bạch
Chống tham nhũng
Trường hợp Estonia:
Thuế suất 0%
Quy hoạch tự động
Tinh giảm bộ máy CP
Θ
Estonia (CIA2007)
Diện tích: 45.226 km2
Dân số: 1,316 tr
Thủ đô: Tallinn
HQ : GDP per capita
(PPP): 24.600 $
VN : GDP per capita
(PPP): 2.600 $
GDP (PPP): 28,68 tỷ$
GDP : 15,31 tỷ$
g : 7,9%
GDP per capita (PPP):
21.800 $
Tự nghiên cứu
H.T. Chỉnh : Chương 4: trang 123 – 144.
H.T. Chỉnh (BT); trang 32 – 43 : bài 1; 3; 5; 7;
11; 13; 16; 17; 18.
H.T. Chỉnh: trang 145147 : bài đọc thêm :
Chính sách thuế quan của Việt Nam.
Câu hỏi ôn tập
1. Liệt kê các điểm KHÁC nhau giữa thuế xuất khẩu và thuế
nhập khẩu.
2. Liệt kê các điểm GIỐNG nhau giữa đánh thuế ở một nước
lớn và đánh thuế ở nước nhỏ.
3. Liệt kê các điểm KHÁC nhau giữa đánh thuế ở một nước lớn
và đánh thuế ở nước nhỏ.
4. Khi đánh thuế tại nước NHỎ, lợi ích của các đối tượng sau
tăng hay giảm:
Người tiêu dùng
Nhà sản xuất
Ngân sách chính phủ
Nền kinh tế
Câu hỏi ôn tập (tt)
1. Khi đánh thuế tại nước LỚN, lợi ích của các đối
tượng sau tăng hay giảm:
Người tiêu dùng
Nhà sản xuất
Ngân sách chính phủ
Nền kinh tế
2. Theo hình 4.1, giải thích ý nghĩa kinh tế của tam giác
B.
3. Theo hình 4.1, giải thích ý nghĩa kinh tế của tam giác
D.
Câu hỏi ôn tập (tt)
1. Khi các yếu tố khác không đổi, càng tăng thuế nhập
khẩu linh kiện càng làm tăng tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu,
phải không?
2. Để bảo hộ sản xuất thành phẩm trong nước, chính
phủ nên đánh thuế nguyên vật liệu như thế nào?
(Biết rằng nguyên vật liệu trong nước không sản xuất
được hoặc không có lợi thế sản xuất)
3. Cho một ví dụ minh họa về đánh thuế theo phương
pháp hỗn hợp.
4. Ba bài học từ cách đánh thuế của Chile.
Câu hỏi ôn tập (tt)
1. Thuế suất nhập khẩu càng cao thì động cơ
buôn lậu càng cao hay càng thấp?
2. Ba bài học từ cách đánh thuế của Estonia.
3. Tại sao cho rằng thuế quan làm giảm chuyên
môn hóa sản xuất?
4. Tại sao cho rằng thuế quan làm giảm lợi ích
từ thương mại quốc tế?
5. Tại sao cho rằng thuế quan ở nước LỚN làm
ToT dịch chuyển theo hướng có lợi cho nó?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 09_ou_intertrade_.pdf