- Sức đề kháng cao, có thể tồn tại 1 năm trong môi trường ngòai
- Có thể dựng: acid & kiềm: NaOH 2%, Na2CO3 4%,
acetic acid 4-5%
NaClO 3%,
K Peroxymonosulfate & NaCl 1% (i.e., Virkon-S)
- khá đề kháng với: các hợp chất phenol
ammonium bậc 4
hypochloride nồng độ thấp
iodophors
- nấu sơi hay autoclave
- không dùng phương pháp Pasteur để tiệt trùng sữa:
vẫn tồn tại trong sữa sau khi tiệt trùng ở 72 oC/ 5 phút, hay
vẫn phát hiện trong kem đã đun ở 93 oC/15 giây.
69 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3: Vệ sinh sát trùng trong chăn nuôi thú y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Vệ sinh sát trùng trong chăn nuơi thú y Kiến thức về bệnh & mầm bệnh Quan trọng trong phịng chống dịch bệnh – tiêu độc sát trùng Đường truyền lây bệnh: khơng khí, phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuơi Tính chất vi sinh vật gây bệnh Cấu tạo Gram dương, Gram âm, bào tử, virus cĩ chứa lipid, virus ưa nước Liên quan tới khả năng đề kháng với các tác nhân sát trùng Khả năng tồn tại ở mơi trường ngồi liên quan tới khả năng đề kháng liên quan tới quyết định biện pháp loại bỏ mầm bệnh: - khoảng nghỉ giữa 2 đợt nuơi (down time) - tăng cường tiêu độc sát trùng - Đối với những mầm bệnh cĩ sức đề kháng kém ở mơi trường ngồi, Hemophilus paragallinarum (infectious coryza) Mycoplasma spp. sống ~ 3 ngày ở mơi trường ngồi - khoảng nghỉ ~ 1-2 tuần giữa 2 đợt nuơi - Ngược lại, IBDV (Gumboro), cầu trùng (coccidia), FMDV rất đề kháng việc dùng khoảng nghỉ giữa 2 đợt nuơi bị hạn chế tăng cường hiệu quả vệ sinh, sát trùng - Khoảng thời gian nghỉ dài: khĩ khăn về chuồng trại ? Biện pháp loại bỏ mầm bệnh giữa 2 đợt nuơi - mạnh: cĩù khả năng tiêu diệt bào tử vd, glutaraldehydes, chlorine dioxide, H2O2 - trung bình: khơng cĩù khả năng tiêu diệt được bào tử. - cĩù thể tiêu diệt Mycobacterium tuberculosis, nấm mốc, virus vd, alcohols (70-90% ethanol hay isopropanol), UV - hiệu quả thấp: khơng diệt bào tử, mycobacteria &ø các virus cĩù kích thước nhỏ. - cĩù thể dùng để tiêu diệt các vi khuẩn khơng sinh bào tử, hầu hết các nấm mốc, các virus cĩù kích thước trung bình hoặc các virus cĩù chứa lipid. vd, các hợp chất ammonium bậc bốn Thế nào là 1 tác nhân sát trùng mạnh? 1 số yếu tố ảnh hưởng hiệu lực của các tác nhân sát trùng - vi sinh vật - tính láng cuả bề mặt cần khử nhiễm - sự hiện diện của các chất hữu cơ - nhiệt độ - thời gian tiếp xúc - nồng độ - độ cứng của nước dùng để pha loãng thuốc sát trùng - pH Tác nhân sát trùng lý tưởng? - Hoạt tính sát trùng nhanh, thậm chí trong sự hiện diện của chất hữu cơ - Phổ sát trùng rộng (diệt được nhiều loại vi sinh vật) - Bền khơng/ít bị ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt, những yếu tố mơi trường khác - Dễ tìm, dễ sử dụng, rẽ tiền - Khơng/ ít độc hại đối với mơ - Khơng làm hư hại dụng cụ - Khơng cĩ mùi khĩ chịu Lưu ý: - Khơng cĩ 1 tác nhân sát trùng hồn hảo việc lựa chọn 1 tác nhân sát trùng tùy từng mục đích sử dụng - Nên xem kỹ “nhãn”: chỉ định & cách sử dụng Các tác nhân sát trùng khác nhau cĩ cơ chế tác động khác nhau: Ơ-xy hĩa các thành phần tế bào (DNA, proteins, v..v..) Phản ứng hay kết hợp với proteins hay các thành phần tế bào làm biến tính các thành phần này Các tác động này dẫn đến: - Phá hủy thành tế bào - Thay đổi màng nguyên sinh chất - Thay đổi tính thấm của tế bào - Ức chế enzymes, ức chế chuyển hĩa Cơ chế sát trùng - Inhibition: reduction of microbial growth rate - Sterilization: killing or removal of all viable organisms - Disinfection: reducing the number of viable microorganisms present in a sample - Disinfectant: killing microbes on inanimate objects - Sanitization: cleaning of pathogenic microorganisms from public eating utensils (in the kitchen of a restaurant) - Pasteurization: killing or removing of all disease-producing organisms or reduction in the number of spoilage organisms - dose ? - Antiseptic: sufficiently nontoxic to be applied on living issues, killing or removal of all viable organisms - Bactericidal: killing all bacteria - Bacteriostatic: inhibiting bacterial growth but not killing the bacteria - Lytic (lysis): losing cellular integrity with release of cytoplasmic contents Định nghĩa Tĩnh khuẩn Diệt khuẩn Hiệu quả của các hoạt chất sát trùng Sát trùng đối với bào tử vi khuẩn (endospore) Spore coat đĩng vai trị quan trọng trong việc đề kháng thuốc sát trùng của bào tử. An electron micrograph of an endospore of Bacillus subtilis (Source: Serrano, et al. 1999. J. Bacteriol. 181:3632-3643) Variations in endospore morphology (1, 4) Central endospore, (2, 3, 5) terminal endospore (6) lateral endospore Source: Wikipedia Several scientists have been able to recover viable endospores from bees trapped in amber that is 25-40 million years old. The microbe isolated was found to be most closely related to Bacillus sphaericus. Chu kỳ phát triển của 1 tế bào vi khuẩn sinh bào tử Hoạt hố: - bào tử sẵn sàng chuyển từ trạng thái “ngủ” sang nẩy mầm. vẫn giữ tính chất bào tử, &ø cĩ thể chuyển laiï trạng thái ngủ. Nẩy mầm: - chuyển sang giai đoạn hoạt động biến dưỡng trong một thời gian ngắn. là giai đoạn khơng thể đảo ngược. Sinh trưởng: - Đây là giai đoạn phát triển thành tế bào sinh dưỡng. - 1 số chất cĩ thể diệt bào tử vi khuẩn Cơ chế diệt bào tử chưa được hiểu rõ, do - cấu trúc và tính chất phức tạp của bào tử, - 1 hợp chất có thể có nhiều vị trí tác động khác nhau Phenols, cresols, parabens, thuỷ ngân II, Các chất diệt bào tử, được sử dụng ở nồng độ thấp (glutaraldehyde) Hầu hết các kháng sinh khơng cĩ tác dụng trên sự nẩy mầm. Hoạt tính của nhiều chất ức chế nẩy mầm cĩ thể đảo ngược, khi: các tác nhân này bị loại bỏ, rửa bào tử bằng nước hay các chất trung hồ. Ức chế sự nẩy mầm của bào tử Vẫn chưa được hiểu rõ ràng! Áo bao (spore coat): Tính xuyên thấm qua các lớp áo bao bào tử rất cần cho tác động của các tác nhân sát trùng Can-xi ở phần lõi: đề kháng hơi nước nĩng, UV & các tác nhân ơ-xy hĩa Sự mất nước của tế bào chất (dehydration) lượng nước trong bào tử 10-30% trong tế bào sinh dưỡng (0.5-1 g nước/1 g trọng lượng khơ – so với 3 - 4 g ở tế bào sinh dưỡng) Giúp bào tử đề kháng lại nhiệt Cơ chế đề kháng của bào tử Các phương pháp sát trùngvật lý Nhiệt Lợi ích: - Hiệu quả cao, phổ diệt khuẩn rộng, tiêu diệt được bào tử - Rẻ tiền - Khơng gây độc, Khơng gây hại cho mơi trường - Nhiệt ướt (most heat) - Nước nĩng - Autoclave - Pasteurization - Nhiệt khơ (dry heat, sấy) Nhiệt ướt (moist heat) Nước &ø hơi nước ở nhiệt độ cao biến đổi các thành phần tế bào . - đối với vi khuẩn không sinh bào tử: làm hư thành tế bào, làm thoát khỏi tế bào các hợp chất cóù khối lượng thấp, làm thay đổi hình dáng tế bào phá vở cấu trúc RNA và DNA, gây đông vón protein, - đối với bào tử vi khuẩn: gây ra sự thoát các thành phần cấu trúc tế bào. - Hiệu quả của phương pháp khử nhiễm bằng nhiệt phụ thuộc: thời gian tiếp xúc, nhiệt độ, áp suất (trong trường hợp autoclave). Autoclaving Dùng hơi nước bảo hồ ở 121o-140oC - hơi nước làm nĩng vật thể nhanh do E được sinh ra từ sự chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi hơi nước nĩng cĩù khả năng thấm sâu vào các khe hở và bên trong các vật thể hơn so với nước ở dạng lỏng. Ứng dụng: tiệt trùng - dụng cụ ngoại khoa, - dụng cụ hay đồ vật bằng kim loại hay bằng thuỷ tinh, - mơi trường nuơi cấy vi sinh vật - vật làm bằng vật liệu chịu được ẩm độ &ø nhiệt độ cao. Diệt bào tử vi khuẩn Phương pháp Pasteur hĩa nhiệt Tiệt trùng sữa diệt tất cả các vi sinh vật không sinh bào tử 62,8 - 65,6 oC trong 30 phút, hoặc 71,7 oC trong ít nhất 15 giây. Phương pháp này còn được dùng đề tiệt trùng: dụng cụ gây tê/mê dụng cụ sử dụng trong điều trị bệnh đường hô hấp. Phương pháp Pasteur hĩa nhiệt- UHT UHT (Ultra-heat Treatment) = Ultra-pasteurization: > 135oC/ 1-2 giây Sữa & fruit juice Cĩ thể để 6-9 tháng (chưa mở hộp) So với pp Pasteur hố cổ điển Năng lượng & Calcium: tương đương pasteurized milk chứa 9 μg UHT chứa 1 μg of folate per 100g (giảm gần 100 lần) - Cĩ thể mất 1 phần Vitamin B12, Vitamin C and Thiamin Nước nĩng ở 82oC/ 1 phút (khơng kết hợp với tẩy rửa) làm giảm 99.999%: các vi khuẩn khơng sinh bào tử, ví dụ: Pseudomonas aeruginosa, Staphylocccus aureus, Mycobacterium smegmatis nấm mốc (Trichophyton mentagrophytes &ø Aspergilus niger) virus gây bệnh trên người Bào tử vi khuẩn ? Tiệt trùng bằng nước nĩng - hiệu quả thấp hơn so với nhiệt ướt, - được thực hiện ở nhiệt độ cao hơn &ø trong thời gian lâu hơn - diệt vsv &ø bào tử bằng sự ơ-xy hĩa &ø gây tổn hại DNA, protein. 1 số qui trình: - 170oC (340oF) 60 phút - 160oC (320oF) 120 phút - 150oC (300oF) 150 phút - 140oC (285oF) 180 phút - 121oC (250oF) để qua đêm Những bất lợi của tiệt trùng bằng cách sấy: làm nĩng chậm tốc độ diệt khuẩn chậm, cần một thời gian khá dài cĩù thể làm hư hại vật liệu. Sấy (dry heat) DNA hấp thụ nhiều nhất các tia bước sĩng gần 260 nm - tia 260 nm cĩù khả năng diệt khuẩn cao nhất. Tác động mạnh nhất ở giai đoạn tăng sinh (log phase) Hiệu quả diệt bào tử kém Cơ chế: phá hủy DNA Diệt: virus mycoplasma, vi khuẩn khơng bào tử vi khuẩn lao nấm mốc Tia tử ngoại (ultraviolet radiation) Tia UV- Ứng dụng - Tiệt trùng nước vsv trong nước đề kháng UV cao hơn trong khơng khí để tiệt trùng nước ở qui mơ nhỏ, hoặêc trong trường hợp khơng thể dùng chlorine để xử lý nước Vd, - nước hồ nuơi các động vỏ giáp, - diệt Legionella pneumophilia trong hệ thống nước cung cấp ở bệnh viện hoặc các hệ thống làm lạnh Nhược điểm: tia UV khơng cĩù khả năng xuyên thấu cao. > 50% năng lượng bức xạ bị thất thốt ở độ sâu khơng quá - 5 cm đối với nước trong, - 1 cm đối với nước sơng. Tia UV- Ứng dụng, sát trùng các bề mặt khơng khí vaccin virus viêm gan A, B &ø HIV trong huyết tương, huyết thanh Lưu ý: Tia UV khơng cĩù khả năng xuyên thấu, khơng dùng phương pháp tiệt trùng này đối với thức ăn hay vải sợi. Đèn UV: phĩng tia điện qua hơi Hg áp suất thấp trong ống thuỷ tinh đặc biệt --- sản xuất các bịng đèn UV --- Khoảng 95% tia UV cĩ bước sĩng khoảng 253,7 nm. Khả năng xuyên thấu tốt hơn tia UV Cơ chế: chuyển E của 1 photon thành khả năng ion hố các mục tiêu sinh học mà chúng tác động đến: DNA, proteins, các thành phần khác --- phá hủy DNA, enzymes --- tạo tình trạng tích điện âm hay dương --- tạo ra các gốc hĩa học & các phân tử độc hại cịn được gọi là “tiệt trùng lạnh” do khơng sinh ra nhiệt. Đề kháng: - khả năng tự phục hồi DNA -- tính đề kháng tia bức xạ của DNA. - bào tử vi khuẩn đề kháng cao đối với tia bức xạ ion hố - nấm mốc & nấm men cĩ tính đề kháng trung bình - vi khuẩn Gram âm: nhạy cảm nhất. Tia bức xạ ion hĩa (ionizing radiation) a D10: the amount of radiation necessary to reduce the initial population or activity level 10-fold (1 logarithm). bGy = Gray = 100 rad (1 rad = 100 erg/sec) ( Bức xạ ion hố-Ứng dụng: Hai mục đích sử dụng chính: 1. Bảo quản thực phẩm Lưu ý: làm giảm hay mất mùi vị thực phẩm độc tính 2. Tiệt trùng các sản phẩm y khoa: - tiệt trùng dược phẩm; vaccin mơ cấy ghép (làm giảm tính sinh miễn dịch, hạn chế sự đào thải) - dụng cụ y khoa (plastic syringes, chỉ khâu & dụng cụ ngoại khoa) - thức ăn cho thú thí nghiệm đặc biệt (gnotobiotic animals) - thức ăn cho bệnh nhân địi hỏi thực phẩm tiệt trùng. Bức xạ ion hố- bảo quản thực phẩm - Tiệt trùng (sterilization): - diệt tồn bộ hệ vi sinh vật trong thực phẩm. - dự trữ một thời gian dài mà khơng cần để lạnh - thay đổi cấu trúc enzymes & thành phần hố học của mơ, ảnh hưởng mùi vị thực phẩm - Phương pháp Pasteur (pasteurization): - liều tia bức xạ thấp - diệt các trực khuẩn G -ve ưa lạnh, gây thối rửa thực phẩm Điều kiện ứng dụng: (i) số lượng vi sinh vật nhiễm trong sản phẩm tương đối thấp; (ii) sản phẩm sau khi xử lý cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp; (iii) sản phẩm phải được đĩng gĩi tốt; (iv) phải hạn chế sự tái nhiễm khuẩn ở mức thấp nhất; (v) cần phải duy trì mùi vị tươi của thực phẩm. Tiệt trùng các chất lỏng khơng thể xử lý bằng nhiệt vd: nước, thức uống, mơi trường nuơi cấy,các dung dịch thí nghiệm Lọc bằng các lớp vật chất hay cellulose khơng đủ để loại bỏ tất cả vi sinh vật trong chất lỏng Cát (lọc nước) chỉ lọc được protozoal cysts & trứng ký sinh trùng Microscopic filters: màng lọc được làm bằng các chất liệu cĩ thể tạo những lỗ lọc rất nhỏ, vd: cellulose acetate, polycarbonate, etc., - Vi sinh vật bị giữ lại bởi các lỗ lọc nhỏ hay bám vào các cực tĩnh điện (electrostatic charge) - Các kích thước lỗ lọc khác nhau: 0.45 um, 0.25 um, 0.2 um Virus ?? Tiệt trùng bằng phương pháp lọc (filtration) Ví dụ, 1 số kích thước lỗ lọc (Minipore) syringe filter Polypropylene (PP), polyvinylidene fluoride (PVDF) Ceramic filter Các chất sát trùnghĩa học 70% - 90% với nước - Hổn hợp trong nước thấm vào tế bào tốt hơn cồn nguyên chất - Thiếu sự hiện của nước, protein sẽ khơng bị biến tính - cồn tuyệt đối cĩ tác dụng làm mất nước (dehydration) Gr dương - khơng tác dụng trên 1 số Pseudomonas - không diệt bào tử vi khuẩn, vi khuẩn lao, - không diệt lipophilic virus (herpes virus, virus cúm). - diệt tảo (biocide) - Cơ chế sát khuẩn: phá hủy liên kết giữa các phân tử - hấp thu lên bề mặt tế bào vi khuẩn; thấm qua thành tế bào; - gắn vào màng tế bào chất; phá huỷ màng tế bào chất; - giải phóng ion K+ và các thành phần khác của tế bào; - kết tủa các thành phần tế bào, làm chết tế bào. Các hợp chất chứa các gốc C12-C14 cĩ hoạt tính sát trùng cao nhất Các hợp chất AMMONIUM bậc bốn (Quats) - Độc tính: gây chết nếu nuốt gây kích ứng da & màng nhầy trầm trọng - Ưùng dụng - hợp chất thường dùng: benzalkonim chloride - sát trùng vùng tay, da trước khi phẩu thuật - dùng rửa sạch, tẩy uế các bề mặt (tường, sàn) & dụng cụ - thường dùng kết hợp với các chất sát trùng mạnh hơn Ưu điểm - được xem như một chất sát trùng cĩ hiệu quả nhất. - vẫn duy trì hoạt tính khi cĩ chất hữu cơ. - khơng cĩù tính chất ăn mịn kim loại - khơng gây hư hại thấu kính đèn nội soi - độc tính thấp, khơng gây đột biến Độc tính: - kích ứng mắt, mũi, họng, phổi, da - gây nhức đầu, buồn ngủ, chống váng GLUTARALDEHYDE Glutaraldehyde diệt được tất cả vi khuẩn khơng bào tử, vi khuẩn lao, nấm mốc & virus trong thới gian formaldehyde 8% - glutaraldehyde 2% diệt bào tử Clostridium difficile trong 10 phút; Bacillus anthracis, 15 phút; C. tetani, 30 phút. thường dùng: 2% trong 20-30 phút Cơ chế diệt khuẩn của glutaraldehyde: - cross-linking với protein thành tế bào -- thành tế bào chắc chắn hơn --- chất dinh dưỡng khơng được vận chuyển vào bên trong tế bào. - ức chế tổng hợp RNA, DNA, &ø protein - ức chế hoạt động của các enzyme Ứng dụng - Sát trùng chuồng trại - Sát trùng các dụng cụ y, nha & ngoại khoa (khơng thể sát trùng bằng nhiệt và bức xạ) - Ngâm thịt gà trong 0,5% glutaraldehyde/ 10 phút bảo quản ở 2oC/ 6 ngày + ngăn được sự lây nhiễm salmonellae. - chất bảo quản trong mỹ phẩm. - điều trị &ø phịng ngừa viêm vú (mastitis và intramammary inflammation) - Là chất sát trùng mạnh, nhưng kém hơn glutaraldehyde. - diệt được hầu hết các vi sinh vật kể cả bào tử vi khuẩn. Nhược điểm: độc tính cao: gây kích ứng mạnh mắt và màng nhầy các niêm mạc cĩù thể gây ung thư giảm hoạt tính nhanh khi tiếp xúc với chất hữu cơ - Trên thị trường, dung dịch formalin là dung dịch 40% (w/v). Ứng dụng: - dung dịch 4% được dùng sát trùng tường, sàn. - sát trùng khơng khí - được dùng trong sản xuất vaccine và cố định mơ FORMALDEHYDE - diệt được nhiều loại vi khuẩn, nấm mốc &ø virus. - Vi khuẩn yếm khí đặc biệt nhạy cảm với H2O2 - hoạt tính trên vi khuẩn G-âm > vi khuẩn G-dương. - Dung dịch 6% diệt được bào tử. Nhược điểm: ăn mịn kim loại &ø gây hư hại dụng cụ bằng cao su/ plastic. - H2O2 là một chấáät diệt khuẩn tự nhiên: trong sữa &ø mật ong: cĩ vai trị 1 chất bảo quản trong cơ, màng nhầy &ø đại thực bào: tham gia vào cơ chế miễn dịch tự nhiên khơng đặc hiệu Hydrogen hydroxide (H2O2) H2O2- Cơ chế diệt khuẩn: ơ xy hố - ơ xy hố chloride trong tế bào vi khuẩn dưới sự hiện diện của enzyme myeloperoxidase) Cl- + H2O2 → OCl- + H2O - phản ứng với superoxide tạo hydroxyl – 1 gốc ơ- xy hố rất mạnh - ơ xy hố lipids màng, DNA, các thành phần thiết yếu của tế bào, các gốc -SH, hoặc các cầu nối đơi trong proteins, lipids &ø màng tế bào: O2- + H2O2 → OH. + OH- + O2 Lưu ý: khơng cĩ tác dụng trên những vi khuẩn sinh catalase, ví dụ: Mycobacterium tuberculosis, Legionella pneumophila, Campylobacter jejuni, Staphylococcus aureus, v..v.. 2 H2O2 → 2 H2O + O2 H2O2-Ứng dụng: - bơi trên vết thương mở: diệt vi trùng + làm sạch vết thương do ơ xy hố mơ chết &ø chất bẩn. - Sát trùng nước hồ bơi khi dùng chung với 1chất khác như Baquacil ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn khống chế sự phát triển của tảo khơng sinh ra các chất độc, khơng tạo ra các mùi khĩ chịu, và khơng gây xĩt mắt. - khử mùi nước thải. - H2O2 + UV: tiệt trùng khâu đĩng gĩi (packaging) thực phẩm. - sát trùng khơng khí thay thế cho các khí độc (hơi H2O2) - tiệt trùng các dụng cụ phịng thí nghiệm khơng thể tiệt trùng bằng nhiệt - khử nhiễm phịng hay các buồng an tồn sinh học (biologic safety cabinets). - cĩ tính sát khuẩn cao hơn H2O2 - nồng độ < 100 ppm: diệt vi khuẩn G-âm, G-dương, nấm men & mốc ≤ 5 phút. - nồng độ 0,05-3%: diệt được bào tử trong 15 giây-15 phút. - Nồng độ diệt virus biến động khá lớn. phages: 12-30 ppm/ 5 phút; enteric viruses: 2000 ppm/ 10-30 phút, poliovirus: 750-1500 ppm/15 phút - 200-500 ppm: vẫn duy trì hiệu quả cao khi cĩ sự hiện diện của chất hữu cơ - khơng bị enzyme catalase, oxidase phân huỷ: khác với H2O2 Acid peracetic (CH3COOOH) Acid peracetic - Ứng dụng: - dùng nhiều trong các nhà máy chế biến thực phẩm &ø thức uống: sát trùng cuối cùng các đồ chứa bằng thép, thuỷ tinh, ống dẫn, xe bồn. cĩ thể phản ứng với sản phẩm, nhưng khơng ảnh hưởng tới mùi, vị, khơng độc hại, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí - sát trùng các dụng cụ, máy mĩc phẩu thuật &ø nha khoa. - tiệt trùng các vật dụng plastic, cao su, thép (0,5%/5 phút) - dung dịch 0,05-0,1%: tiệt trùng huyết thanh &ø cao trích nấm men (yeast extract) trước khi thêm vào mơi trường nuơi cấy mycoplasma. - sát trùng nước trong các nhà máy cơng nghiệp &ø hệ thống làm lạnh để ngăn ngừa sự phát triển của các vi khuẩn gây ăn mịn hay vi khuẩn gây bệnh - xử lý nước thải. - ơ xy hố mạnh, được sử dụng rộng rãi trong sát trùng. Ozone cĩ thể tiêu diệt hầu hết các vi khuẩn và bào tử. Xử lý nước &ø nước thải Tiệt trùng nước Nước uống Nước tinh khiết sử dụng trong điều chế dược phẩm. Trong thủy sản: tiệt trùng nước nuơi động vật thuỷ sản, nuơi cá; tiệt trùng nước tái sử dụng tại các trại nuơi trồng thuỷ sản. Các trường hợp khác: khử màu, khử mùi & vị khống chế sự phát triển của tảo ơ xy hố các chất vơ cơ, hữu cơ trong nước &ø nước thải. làm sạch quầy thịt OZONE NaOH sát trùng mạnh &ø tính ăn mịn cao. 30%: cĩù thể diệt bào tử nhiệt thán trong 10 phút 10%: trong 1 giờ. + 10% NaCl: tăng hoạt tính của NaOH. Ca(OH)2 hoạt tính yếu hơn. Dung dịch 20% thường được dùng tẩy uế, quét lên tường, sàn. Na2CO3 4% rửa các phương tiện vận tải gia súc hay các sản phẩm động vật, trước khi các đối tượng này được sát trùng bằng các phương pháp khác. Ca(OH)2 và Na2CO3 khơng diệt được bào tử Các hợp chất kiềm VIME-IODINE 200: Iodine vinyl pyrrolidin, 1,2dihydroxypropane VIME-PROTEX: 1,5 - Pentanedial (glutaraldehyde) Alkyldimethylbenzylammonium chloride BKC50; BKC 80%: benzalkonium chloride (alkyl dimethyl benzyl ammonium chloride) Virkon: Pentapotassium bis(peroximonosulphate) bis(sulfate) Sulfamidic acid Sodium dodecylbenzenesulfonate Dipotassium peroxodisulphate TH4+: Glutaraldehyde 1 số dimethyl ammonium chloride 1 số ví dụ thuốc sát trùng dùng trong thú y Các tác nhân diệt bào tử vi khuẩn Nhiệt (nước sơi, autoclaving, sấy) Glutaraldehyde, dung dịch 2% Formaldehyde, có thể được sử dụng ở cả dạng lỏng và dạng hơi. Hợp chất chứa chlorine - Hypochlorite - Chlorine dioxide Các hợp chất chứa i-ốt H2O2 &ø acid peracetic Các hợp chất hơi ethylene oxide, beta-propiolactone Virus lở mồm long mĩng - FMDV - Sức đề kháng cao, cĩ thể tồn tại 1 năm trong mơi trường ngồi - Cĩ thể dùng: acid &ø kiềm: NaOH 2%, Na2CO3 4%, acetic acid 4-5% NaClO 3%, K Peroxymonosulfate & NaCl 1% (i.e., Virkon-S) - khá đề kháng với: các hợp chất phenol ammonium bậc 4 hypochloride nồng độ thấp iodophors - nấu sơi hay autoclave - không dùng phương pháp Pasteur để tiệt trùng sữa: vẫn tồn tại trong sữa sau khi tiệt trùng ở 72 oC/ 5 phút, hay vẫn phát hiện trong kem đã đun ở 93 oC/15 giây. Avian influenza virussát trùng chuồng trại & dụng cụ Việc sử dụng các hố sát trùng chỉ thật sự đạt hiệu quả khi mang các loại ủng chống nước ngâm trong dung dịch sát trùng sâu 15 cm, ít nhất 1 phút Các chất sát trùng thích hợp cho các hố sát trùng là phenols, cresols & iodophors Trong trường hợp cĩ dịch hoặc phịng 1 bệnh đang cĩ nguy cơ dùng chất sát trùng diệt được mầm bệnh đĩ ở nồng độ thích hợp. Dung dịch sát trùng trong hố cần được thay thường xuyên. - trại lớn, nên thay dung dịch sát trùng mỗi ngày hay mỗi buổi - cơ sở chăn nuơi nhỏ, cĩ thể thay dung dịch 3 ngày 1 lần. Trong trường hợp giày dễ bị dính đất, cần cĩ 1 hố dung dịch sát trùng lỗng để rửa giày trước khi bước sang hố sát trùng Hố sát trùng Xơng hơi (fumigation) formaldehyde là biện pháp hữu hiệu để sát trùng kệ &ø máy ấp trước khi ấp. Trứng cũng cĩ thể được sát trùng bằng cách xơng hơi trước khi ấp. Các phương pháp sinh hơi formaldehyde bao gồm: (1) Phương pháp potassium permanganate: 10 g KMnO4 + 35 ml formalin 40% / 1 m3 khơng khí phản ứng xảy ra nhanh & mãnh liệt, giải phĩng hơi formaldehyde (2) Phương pháp paraformaldehyde: Đun nĩng 10 g paraformaldehyde (bằng bếp điện tự động ngắt) / 1 m3 Trước khi đun, nên tưới một ít nước (để đạt độ ẩm khoảng 70%). Paraformaldehyde: (CH2O)n với (n = 8 - 100) (3) Phương pháp bốc hơi dung dịch formalin: 60 ml dung dịch formalin/ 1 m3 Vệ sinh buồng ấp trứng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3_6639.ppt