Mục đích
1. Hiểu được khái niệm và vị trí của phương pháp tính giá trong hệ thống các phương pháp kế toán
2. Hiểu rõ các nguyên tắc và qui định về tính giá các đối tượng kế toán
3. Hiểu rõ nội dung và trình tự tính giá các đối tượng kế toán
4. Biết vận dụng tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu
39 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng - Chương 3 Tính giá các đối tượng kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3Tính giá các đối tượng kế toán Mục đích 1. Hiểu được khái niệm và vị trí của phương pháp tính giá trong hệ thống các phương pháp kế toán 2. Hiểu rõ các nguyên tắc và qui định về tính giá các đối tượng kế toán 3. Hiểu rõ nội dung và trình tự tính giá các đối tượng kế toán 4. Biết vận dụng tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu Bài đọc Chương 3 Phan Thị Minh Lý. 2006. Bài giảng Nguyên lý kế toán. Khái niệm phương pháp tính giá Khái niệm Thông tin và kiểm tra sự hình thành và phát sinh chi phí Xác định giá trị ghi sổ của tài sản Tại sao cần tính giá? - Phản ánh và kiểm tra bằng thước đo tiền tệ - Tính toán chi phí - Xác định kết quả, hiệu quả kinh doanh Phương pháp tính giá trong hệ thống các phương pháp kế toán TH-CĐ Chứng từ Tài khoản Tính giá Nguyên tắc của phương pháp tính giá Yêu cầu của tính giá - Chính xác - Thống nhất Nguyên tắc tính giá - Xác định đối tượng tính giá phù hợp - Phân loại chi phí hợp lý - Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp Công thức phân bổ chi phí Mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng Tổng chi phí phải phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ Tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng Các nhân tố ảnh hưởng đến tính giá Giả thuyết hoạt động liên tục và nguyên tắc giá gốc Nguyên tắc cơ sở dồn tích Nguyên tắc nhất quán Nguyên tắc thận trọng Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc trọng yếu Ảnh hưởng của mức giá chung Yêu cầu quản lý trong nội bộ doanh nghiệp Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào Nội dung: lưu ý (tiền, phải thu ...) Trình tự tính giá Bước 1: Xác định trị giá tài sản mua vào Bước 2: Tập hợp chi phí thu mua Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá ban đầu/giá thực tế của tài sản Công thức tính giá tài sản mua vào Giá Giá mua Giảm giá Chi phí thực tế gồm cả hàng mua thu mua của thuế không chiết khấu tài tài sản hoàn lại thương mại sản Mô hình tính giá vật liệu, công cụ, hàng hoá mua vào Trị giá mua vào Chi phí thu mua Giá mua Cộng các Chi phí Chi phí Chi phí Hao hụt trừ giảm khoản vận kho bộ phận trong giá hàng thuế không chuyển hàng thu mua định mức v.v. mua, chiết được hoàn bốc dỡ bến bãi chấu thương lại mại GIÁ THỰC TẾ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, HÀNG HOÁ Bài tập ứng dụng 3.1Tính giá vật liệu mua vào Thông tin cho biết: Doanh nghiệp A tiến hành mua sắm vật liệu bao gồm Vật liệu M: 10.000kg, giá mua cả thuế GTGT 10% là 220.000.000đ Vật liệu N: 40.000kg, giá mua là 660.000.000đ (đơn giá 16.500đ/kg) Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu phát sinh thực tế là 12.500.000đ Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu mua vào. Bài tập ứng dụng 3.1 Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Bước 1: Tính trị giá mua vào của vật liệu (giá mua - giảm giá, chiết khấu hàng mua + thuế không được hoàn lại) Theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT Vật liệu M: Giá chưa có thuế GTGT 200.000.000 – 0 + 0 = 200.000.000 Vật liệu N: Giá chưa có thuế là 600.000.000đ Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí thu mua: 12.500.000đ Tiêu thức phân bổ chi phí thu mua: theo trọng lượng vật liệu vận chuyển, bốc dỡ Bài tập ứng dụng 3.1 Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 12.500.000 M = x 10.000 = 2.500.000đ 50.000 12.500.000 N = x 40.000 = 10.000.000đ 50.000 Phân bổ chi phí thu mua: - Tổng chi phí phải phân bổ: 12.500.000đ - Tổng tiêu thức phân bổ: 10.000 + 40.000 = 50.000kg - Tiêu thức phân bổ cho vật liệu M: 10.000kg - Tiêu thức phân bổ cho vật liệu N : 40.000kg Bài tập ứng dụng 3.1 Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế của tài sản Giá thực tế vật liệu M: 200.000.000 + 2.500.000 = 202.500.000đ Đơn giá vật liệu M: 202.500.000/10.000 = 20.250đ/kg Giá thực tế vật liệu N: 600.000.000 + 10.000.000 = 610.000.000 Đơn giá vật liệu N: 610.000.000/40.000 = 15.250đ/kg Bài tập ứng dụng 3.1 Theo phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp Bước 1: Giá trị mua Vật liệu M: 220.000.000đ Vật liệu N: 660.000.000đ Bước 2: Phân bổ chi phí thu mua Vật liệu M: 2.500.000đ Vật liệu N: 10.000.000đ Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế Giá thực tế vật liệu M: 220.000.000 + 2.500.000 = 222.500.000đ Đơn giá vật liệu M: 222.500.000/10.000 = 22.250đ/kg Giá thực tế vật liệu N: 660.000.000 + 10.000.000 = 610.000.000 Đơn giá vật liệu N: 670.000.000/40.000 = 16.750đ/kg Nội dung và trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ tự sản xuất Nội dung: Chi phí tiêu hao để sản xuất sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ Trị giá sản phẩm dở dang Trình tự: Bước 1: Tập hợp chi phí trực tiếp Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Bước 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Công thức tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Tính giá trị sản phẩm dở dang Theo sản lượng ước tính tương đương: quy đổi - Giờ công - Tiền lương Theo 50% chi phí chế biến: chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp Giá trị sản phẩm dở dang 50% chi phí chế biến so với thành phẩm Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm dở dang Theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp Theo chi phí định mức hoặc kế hoạch Mô hình tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất Giá trị sản Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ phẩm - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp dở dang - Chi phí nhân công trực tiếp đầu kỳ - Chi phí sản xuất chung Tổng giá thành sản phẩm Giá trị sản phẩm dịch vụ hoàn thành dở dang cuối kỳ Bài tập ứng dụng 3.2Tính giá thành sản phẩm Thông tin cho biết: Một phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm K. Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 900 sản phẩm và còn 100 sản phẩm dở dang. Chi phí phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000đ) Chi phí vật liệu trực tiếp: 720.500, vật liệu chính 680.000 Chi phí nhân công trực tiếp: 54.000 Chi phí sản xuất chung: 45.000 Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính tiêu hao. Yêu cầu: Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm K Bài tập ứng dụng 3.2Tính giá thành sản phẩm Bước 1: Thông tin đã cho biết Bước 2: Phân bổ chi phí vật liệu chính VLC 680.000 phân bổ cho = x 100 = 68.000 sản phẩm K 900 + 100 Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ : 68.000 Bước 4: Tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thành = 652.500 + 54.000 + 45.000 = 751.500 (1.000đ) Giá thành đơn vị sản phẩm = 751.500/900 = 835 (1.000đ) Bài tập ứng dụng 3.2Bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất Khoản mục chi phí Chi phí NVL trực tiếp Trong đó: Vật liệu chính 2. Chi phí nhân công trực tiếp 3. Chi phí sản xuất chung Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm 720.500 680.000 54.000 45.000 - - - - 68.000 68.000 - - 652.500 612.000 54.000 45.000 725 680 60 50 Cộng x 819.500 68.000 751.500 835 (ĐVT: 1.000đ) Nội dung và trình tự tính giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ và giá vật tư xuất dùng cho SXKD Nội dung: - Giá vốn hàng tiêu thụ Trình tự Bước 1: Xác định số lượng hàng tiêu thụ/vật tư xuất dùng Bước 2: Xác định đơn giá của hàng tiêu thụ/vật tư xuất dùng Bước 3: Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ theo tiêu thức phù hợp Nội dung và trình tự tính giá TSCĐ TSCĐ mua vào Nguyên giá = Giá mua thực tế Chi phí trước khi sử dụng + TSCĐ xây dựng mới Nguyên giá = Giá thành thực tế (hoặc giá trị quyết toán công trình) + Chi phí trước khi sử dụng (nếu có) TSCĐ được cấp Nguyên giá = Giá ghi sổ của đơn vị cấp + Chi phí trước khi sử dụng Nội dung và trình tự tính giá TSCĐ TSCĐ nhận vốn góp liên doanh hoặc góp cổ phần Nguyên giá = Giá do Hội đồng định giá quyết định + Chi phí trước khi sử dụng (nếu có) TSCĐ vô hình Nguyên giá = Chi phí chi ra để mua các TSCĐ vô hình Nội dung và trình tự tính giá TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn Các phương pháp tính giá xuất kho (Điều 13, Chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho) 2 phương pháp kế toán hàng tồn kho Phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kiểm kê định kỳ 4 phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho Phương pháp giá đích danh Phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp nhập trước, xuất trước – FIFO Phương pháp nhập sau, xuất trước – LIFO Phương pháp bình quân gia quyền Giá thực tế hàng xuất kho Số lượng hàng xuất kho Giá đơn vị bình quân Giá đơn vị BQ cả kỳ dự trữ Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Phương pháp bình quân gia quyền Giá đơn vị BQ sau mỗi lần nhập Giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng hàng tồn kho sau mỗi lần nhập Giá đơn vị BQ cuối kỳ trước Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ trước (hoặc đầu kỳ này) Số lượng hàng tồn cuối kỳ trước (hoặc đầu kỳ này) Công thức phân bổ chi phí thu mua cho hàng hoá tiêu thụ Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ Tiêu thức phân bổ của hàng tiêu thụ trong kỳ Tổng chi phí thu mua cần phân bố Tổng tiêu thức phân bổ của hàng tồn cuối kỳ và bán trong kỳ Mô hình tính giá hàng tiêu thụ Trị giá mua của Chi phí thu mua hàng tiêu thụ phân bổ cho hàng tiêu thụ Trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ Mô hình tính giá sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ/vật tư xuất dùng Giá vốn sản phẩm, dịch vụ Giá thành thực tế của vật tư xuất đã bán, đã cung cấp cho khách hàng dùng và xuất khác cho kinh doanh Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ - Giá mua vào thực tế Phí - Giá chế biến nhập kho tổn Chi phí Chi phí Chi phí - Các khoản thuế mua NVLTT NCTT SXC không được hoàn lại vật tư Bài tập ứng dụng 3.3Tính giá xuất kho hàng hoá Thông tin cho biết: Tình hình nhập xuất hàng hoá A trong kỳ tại một doanh nghiệp như sau: Tồn đầu kỳ: 1.000kg, đơn giá 10.000đ/kg Tăng giảm trong kỳ: Ngày 5: Nhập 3.000kg, đơn giá 11.000đ/kg Ngày 6: Nhập 1.000kg, đơn giá 10.800đ/kg Ngày 10: Xuất 3.500kg Ngày 12: Xuất 500kg Ngày 25: Nhập 3.000kg, đơn giá 10.500đ/kg Ngày 26: Xuất 2.000kg 3. Tồn cuối kỳ: 2.000kg Yêu cầu: Tính giá hàng hoá xuất kho bán. Bài tập ứng dụng 3.3Tính giá xuất kho hàng hoá Đơn giá BQ = 1.000x10.000 + 3.000x11.000 + 1.000x10.800 3.000x10.500 1.000 + 3.000 + 1.000 + 3.000 Theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ = 10.662,5đ/kg Giá thực tế hàng xuất: Ngày 10: 3.500x10.662,5 = 37.318.750đ Ngày 12: 500x10.662,5 = 5.331.250đ Ngày 26: 2.000x10.662,5 = 21.325.000đ Cộng: 63.975.000đ Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 21.325.000đ Bài tập ứng dụng 3.3Tính giá xuất kho hàng hoá Theo phương pháp nhập trước xuất trước - FIFO Giá thực tế hàng xuất: Ngày 10: 1.000x10.000 + 2.500x11.000 = 37.500.000đ Ngày 12: 500x11.000 = 5.500.000đ Ngày 26: 1.000x10.800 + 1.000x10.500 = 21.300.000đ Cộng: 64.300.000đ Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 21.000.000đ Bài tập ứng dụng 3.3Tính giá xuất kho hàng hoá Theo phương pháp nhập sau xuất trước - LIFO Giá thực tế hàng xuất: Ngày 10: 1.000x10.800 + 2.500x11.000 = 38.300.000đ Ngày 12: 500x11.000 = 5.500.000đ Ngày 26: 2.000x10.500 = 21.300.000đ Cộng: 65.100.000đ Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 20.500.000đ Bài tập ứng dụng 3. 4Tính giá tài sản mua vàoSinh viên tự làm Có các nghiệp vụ sau đây tại một đơn vị: Đơn vị mua chịu 1.500kg vật liệu A theo giá chưa có thuế GTGT là 10.000đ/kg, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển, bốc dỡ là 200.000đ, vật liệu đã nhập kho (đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Mua một TSCĐ trả bằng chuyển khoản, giá chưa có thuế là 250 triệu, thuế GTGT 10%, đơn vị được hưởng chiết khấu mua hàng là 5 triệu chi phí vận chuyển, lắp ráp, chạy thử là 3 triệu. Yêu cầu: Tính giá tài sản mua vào trên đây. Bài tập 3.5Tính giá xuất kho vật liệu Sinh viên tự làm Tçnh hçnh nháûp xuáút nguyãn liãûu A taûi cäng ty Âäng laûnh Säng Hæång thaïng 1 năm 2006 nhæ sau : 1. 1.1.06 Täön kho 2 500kg, âån giaï 4 400â 2. 15.1.06 Xuáút kho 500kg chp PX 1 3. 16.1.06 Nháûp kho 2 200kg, âån giaï âaî coï thuãú GTGT 4 620â, thuãú GTGT 10%, âaî traí toaìn bäü tiãön mua vật liãûu bàòng chuyãøn khoaín 4. 29.1.01 Xuáút kho 600kg cho PXSX 1 Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu A và giá trị tồn kho vật liệu A theo 4 phương pháp Tóm tắt chương 3 Sự cần thiết phải tính giá Khái niệm và vị trí của phương pháp tính giá trong hệ thống các phương pháp kế toán Nguyên tắc và trình tự tính giá một số đối tượng kế toán: tài sản mua vào (vật liệu, công cụ, hàng hoá, TSCĐ mua vào), tài sản tự sản xuất và tài sản bán ra (sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12887323_nlktchuong3_8353.ppt