Bài giảng Chương 3 phân tích lực

1. Phươngpháp phân tích lực

III. LỰC CÂN BẰNG TRÊN KHÂU DẪN

2

AB

l

l 

Lựccân bằng: (Quy ước)

- Đặt tạitrung điểmkhâu dẫn;

- Phương khâu dẫn.

pdf21 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3 phân tích lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ MÁY GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 2 - Nguyên Lý Máy Chương 3 PHÂN TÍCH LӴC Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường I. ĐẠI CƯƠNG Mục đích của phân tích lực là xác định được áp lực khớp động, mômen hay lực cân bằng để: - Xác định công suất máy (cơ cấu). - Thiết kế khớp động và mặt cắt ngang các khâu. - 3 - Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 4 - 1. Ngoại lực - Lực cản kỹ thuật - Trọng lượng các khâu - Lực phát động - Lực quán tính I. ĐẠI CƯƠNG Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 5 - 2. Lực quán tính - Cơ cấu là một hệ thống chuyển động có gia tốc, tức ngoại lực tác động lên cơ cấu không triệt tiêu nhau  không thể dùng phương pháp tĩnh học để giải - Để giải quyết bài toán hệ lực không cân bằng  dùng nguyên lý D’Alambert “Nếu ngoài nhӳng lӵc tác dụng lên một cơ hệ chuyển động, ta thêm vào đó nhӳng lӵc quán tính và xem chúng như nhӳng ngoại lӵc thì cơ hệ được xem là ở trạng thái cân bằng, khi đó có thể dùng phương pháp tĩnh học để phân tích cơ hệ này” I. ĐẠI CƯƠNG S aS  Mqt Pqt 0s s qt s F m.a F m.a P m.a         ur uur ur uur uur uur 0s s qt s M J . F J . M J .            uur r ur r uuur r Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 6 - I. ĐẠI CƯƠNG 3. Nội lực - Lực tác dụng lẫn nhau giữa các khâu trong cơ cấu (phản lực liên kết) - Tại mỗi tiếp điểm của thành phần khớp động, phản lực này gồm hai phần + Thành phần áp lực: vuông góc với phương chuyển động tương đối Tổng các thành phần áp lực trong một khớp  áp lực khớp động + Thành phần ma sát: song song với phương chuyển động tương đối Tổng các thành phần ma sát trong một khớp  lực ma sát msPLLK ALKD F  uuur Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG - 7 - 1. Điều kiện tĩnh định - Muốn giải các bài toán áp lực khớp động: Số phương trình lập được = số ẩn chứa trong các phương trình Đây là điều kiện tĩnh định của bài toán - Giả sử tách từ cơ cấu ra một chuỗi động n khâu, pk khớp loại k + Số phương trình lập được: 6n phương trình + Số ẩn chứa trong chuỗi động: phụ thuộc vào số lượng và loại khớp động Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG - 8 - 1. Điều kiện tĩnh định Không gian: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 9 - II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG Như vậy, khớp loại k chứa k ẩn  tổng số ẩn trong chuỗi là 5 1 k k kP   - Để tính phản lực khớp động  tách cơ cấu thành các chuỗi động hở, trên đó phản lực ở các khớp chờ là ngoại lực và viết các phương trình lực cho chuỗi - Điều kiện để giải được bài toán: Số phương trình lực lập được = số ẩn chứa trong các phương trình 5 1 6 k k n kP   hay 5 1 6 0k k n kP    1. Điều kiện tĩnh định Không gian: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 10 - II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG 1. Điều kiện tĩnh định Mặt phẳng: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 11 - II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG 1. Điều kiện tĩnh định R R R Đối với cơ cấu phẳng: - Số phương trình: 3n - Số ẩn số: a) Khớp tịnh tiến + Điểm đặt ? + Phương  phương trượt + Độ lớn ? b) Khớp quay c) Khớp cao + Điểm đặt: tại tâm khớp + Phương ? + Độ lớn ? + Điểm đặt: điểm tiếp xúc + Phương pháp tuyến + Độ lớn ? 2 ẩn số 2 ẩn số 1 ẩn số Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 12 - II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG 1. Điều kiện tĩnh định -Đối với cơ cấu phẳng điều kiện để giải được bài toán: 3n – (2p5 + p4) = 0 -Các nhóm tĩnh định thỏa điều kiện trên  Để xác định các phản lực khớp động, ta phải tách cơ cấu thành những nhóm tĩnh định và viết phương trình lực cho từng nhóm này Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 13 - II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG 2. Xác định áp lực khớp động - Các bước xác định áp lực khớp động + Tách nhóm tĩnh định + Tách các khâu trong nhóm tĩnh định Đặt các áp lực khớp động và các ngọai lực lên khâu + Viết các phương trình cân bằng lực cho từng khâu + Giải các phương trình viết cho các khâu thuộc một nhóm tĩnh định Giải cho các nhóm ở xa khâu dẫn trước (ngược lại với bài toán động học) Với cơ cấu phẳng, một khâu viết được 3 phương trình 0 0 0 _ 0 0 X Y OZ OZ F F F hay M M            ur ur ur - Các phương trình lực trên có thể được giải bằng các phương p áp đã biết: p ương pháp giải tích vector, phương pháp họa đồ vector (đa giác lực) … Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 14 - II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG Ví dụ 1: O R12 R03R12 t P2 t P3 R03 P2 B A 1 2 P2 2B3 D P3 n CD R12 n R12 t C 3h3 D BC n t R03 n R03 P3 h2 C Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 15 - Ví dụ 2: - Tách nhóm tĩnh định, tách các khâu trong nhóm, đặt lực lên khâu II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 16 - - Viết phương trình lực cho từng khâu trong cùng một nhóm 13 3 03 23 3 03 3 0 0C P P P R R M M R x P h            ur ur ur ur ur 2 2 12 32 2 32 2 0 0B BC P P P R R M M R l P h             ur ur ur ur ur  - Giải các phương trình lực của cùng một nhóm II. ÁP LỰC KHỚP ĐỘNG Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 17 - 1. Phương pháp phân tích lực 21 21 1 1 1 21 21 1 1 1 . 0 1( ) A cb cb M R h Ph P l M P R h Ph M l            cb cb MP l  III. LỰC CÂN BẰNG TRÊN KHÂU DẪN 2 ABll  Lực cân bằng: (Quy ước) - Đặt tại trung điểm khâu dẫn; - Phương  khâu dẫn. Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 18 - 1. Phương pháp phân tích lực 21 21 1 1 1 21 21 1 1 1 0A cb cb M R h Ph M M M R h Ph M            cb cb MP l  III. LỰC CÂN BẰNG TRÊN KHÂU DẪN 2 ABll  Momen cân bằng: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 19 - 2. Phương pháp di chuyển khả dĩ - Môment (lực) cân bằng trên khâu dẫn là moment (lực) cân bằng tất cả các lực (kể cả lực quán tính) tác dụng lên cơ cấu  tổng công suất tức thời của tất cả các lực tác dụng lên cơ cấu bằng không - Theo nguyên lý di chuyển khả dĩ 0 i iP M N N   công suất của lực Pi iPN iM N công suất của môment Mi - Công suất của lực Pi i k i iPN P V ur ur k iV ur vận tốc của điểm đặt lực Pi - Công suất của moment Mi i k i iMN M uur uur ur k i ur vận tốc của khâu chịu tác dụng của moment Mi III. LỰC CÂN BẰNG TRÊN KHÂU DẪN Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 20 - 2. Phương pháp di chuyển khả dĩ - Môment (lực) cân bằng trên khâu dẫn     1 1 0 0 k cb i i cbi i k cb i i cbi i M P V M M P V P V M P           uur ur ur ur uur ur uur ur ur ur ur uur ur ur    III. LỰC CÂN BẰNG TRÊN KHÂU DẪN Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Ths. Trương Quang Trường - 21 - s2 A Pcb  B P2 C P2 P3 s'2 P3 b pvPcb s'1 h2 s1 c Vs2 2. Phương pháp di chuyển khả dĩ III. LỰC CÂN BẰNG TRÊN KHÂU DẪN Pcb.hcb + P2h2 – P3h3 = 0 Tổng quát: Pcb.hcb + P1h1 + P2h2 + … + Pnhn = 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnlm_chuong_3_phan_tich_luc_2534.pdf
Tài liệu liên quan