Bước 9: Thực hiện các công việc bảo trì có kế hoạch trong
bộ phận bảo trì.
Bước 10: Ðào tạo để nâng cao các kỹ năng bảo trì và vận
hành.
Bước 11: Tổ chức công việc quản lý thiết bị.
Giai đoạn củng cố
Bước 12: Thực hiện hoàn chỉnh TPM ở mức độ cao hơn.
188 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3: Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ABC
Phân lọai tồn kho theo sự phân chia thành các nhóm:
A – rất quan trọng, giá trị hàng năm (GTHN) khỏang 70-80%
so với giá trị hàng tồn kho, nhưng chỉ chiếm từ 15-20% tổng số
hàng tồn kho
B – quan trong, GTHN trung bình, khỏang 20-25% so với giá trị
hàng tồn kho, nhưng số lượng khỏang 30% tổng số hàng tồn
kho
C – ít quan trọng, chiếm khỏang 5%-15% giá trị hàng năm, về
số lượng khỏang 50-55%
127
% Số lượng
của phụ tùng tồn
kho
%Giá trị
hàng
năm của
PT tồn
kho
A
B
C Thấp
ít Nhiều
cao
Trung bình
128
Ví dụ: Một kho phụ tùng quản lý 16 lọai hàng tồn kho dựa trên
cơ sở giá trị hàng năm của chúng. Các số liệu về nhu cầu hàng
năm, giá 1 đơn vị hàng được thống kê như bảng dưới đây.
Dùng kỹ thuật phân tích ABC phân lọai các lọai hàng này
129
130
131
132
Tác dụng của KT phân tích ABC
Ưu tiên cho việc mua hàng nhóm A
Kiểm kho chặt chẽ cho lọai hàng thuộc nhóm A
Chu kỳ kiểm kho
Kiểm kho bằng cách kiểm/đếm các chi tiết/sp tại kho
Quản lý chu kỳ kiểm kho
Mức độ chính xác cần thiết?
Khi nào thực hiện chu kỳ kiểm kho?
Ai kiểm?
+ Nhóm A: 1 tháng/ lần
+ Nhóm B: quý/lần
+ Nhóm C: 6 tháng/lần
133
Các mô hình sản lượng đặt hàng kinh tế
Mô hình đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity-EOQ)
Mô hình sản xuất kinh tế (Economic Production Quantity -
EPQ)
Mô hình gởi lại nơi cung ứng
Mô hình giảm giá theo số lượng
134
+ Mô hình EOQ:
Các giả thiết của mô hình EOQ
Chỉ một lọai sản phẩm
Nhu cầu hàng năm được biết
Nhu cầu đều trong năm
Thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng của mỗi toa
hàng
Nhận hàng theo từng toa hàng
Không có sự giảm giá theo số lượng
135
Sản
lượng
Q
Nhận
hàng
Điểm
Đặt
hàng
Điểm
Nhận
hàng
Điểm
Đặt
hàng
Điểm
Nhận
hàng
Lead time
Điểm đặt
Hàng lại
Tỷ lệ
Sử dụng
T.gian
136
CP Tồn trữ hàng năm CP đặt hàng hàng nămTổng CP = +
2 Q
Q
H
D
STC = +
CPTT = Q/2 * H
CPĐH = D/Q * S
Trong đó
137
Mục tiêu: tối thiểu chi phí
Đường cong tổng chi theo hình chữ U
CP đặt hàng
QO
C
h
i
p
h
í
h
à
n
g
n
ă
m
(sản lượng hàng tối ưu)
Q D
TC H S
2 Q
CP tồn trữ
Tổng chi tối thiểu khi chi phí tồn trữ = chi phí đặt hàng.
138
opt
2SD
Q
H
Trong đó: S: Chi phí đặt hàng cho mỗi toa hàng
D : nhu cầu hàng năm
H = iC: chi phí tồn trữ
Chi phí đặt hàng hàng năm Cđh = n.S
Với n: số lần đặt hàng n = D/Q
Chi phí tồn trữ hàng năm Ctt = ( Q/2 )* IC
139
Ví dụ: Công ty A mua 5.000 chi tiết của phụ tùng M mỗi năm.
Công ty thấy rằng thích hợp để đặt mỗi toa hàng là 1000 chi
tiết.
Chi phí đặt hàng : 2 triệu đồng/ lần
Giá một chi tiết : 4 triệu đồng
Chi phí lưu kho là 30% giá mua
Nếu bạn là người phụ trách mua hàng thì về mặt kinh tế:
a. Bạn nên mua với số lượng bao nhiêu cho mỗi toa hàng
b. Mỗi năm bạn sẽ tiết kiệm được bao nhiêu nếu bạn mua theo
số lượng đề nghị thay vì mua 1000 chi tiết mỗi toa.
140
Giải.
Tính số lượng đặt hàng tối ưu theo công thức
Chọn lượng hàng đặt là 129 chi tiết/lần
Số lần đặt hàng: n = 5000/129 = 38,7
Gọi cách mua của công ty là cách 1 và cách mà người
mua hàng mới chọn là cách 2, ta có thể so sánh 2 cách
như sau:
Số lần đặt hàng theo cách 1: n1 = 5000/1000 = 5 lần
opt
2SD
Q
H
Ta được Qopt= 128,7
D = 5000 , Q1 = 1000 , S= 2triệu , C= 4 triệu , i = 30% = 0,3
141
142
Ví dụ 2:
Công ty C có nhu cầu sử dụng 1000 phụ tùng/ năm. Chi phí đặt
hang mỗi lần là 100.000 đ/toa. Phí tồn trữ 1 phụ tùng một
năm là 1,6% giá mua. Đơn giá 1 phụ tùng là 26.000 đồng.
a.Hãy xác định số lượng phụ tùng mua tối ưu/toa hàng
b.Tính số lượng toa hàng
c.Thời gian giữa 2 lần đặt hàng, giả sử công ty làm việc 300
ngày/năm
d.Tính tổng chi phí tồn kho
e.Xác định điểm đặt hàng lại, biết thời gian vận chuyển toa
hàng là 5 ngày.
143
Giải
a. Sản lượng tối ưu cho mỗi đơn hàng
2 100000 1000
200
0,016 26000 12
x x
Q pt
x x
b.Số lượng đơn hàng mỗi năm
n = 1000/200 = 5 toa/năm
c. Thời gian giữa 2 lần đặt hàng: T = 300/5 = 60 ngày
d.Tổng chi phí hàng năm về tồn kho
2
D Q
TC xS xH
Q
144
1000 200
100000 5000
200 2
TC x x = 1.000.000 đồng
e.Xác định điểm đặt hàng lại
ROP = d x L
d = 1000/300 = 3,4 phụ tùng
ROP = 3,4 x 5 = 17 phụ tùng
145
Mô hình Lô cung ứng kinh tế (EPQ)
Hàng được sản xuất theo mẽ/lô
Mức cung cấp lớn hơn mức sử dụng
Các giả thiết của EPQ giống EOQ ngọai trừ nhận hàng
từ từ trong suốt quá trình sản xuất
Các giả thiết EPQ
Chỉ cung ứng 1 lọai hàng
Nhu cầu hàng năm được biết
Mức sứ dụng không đổi
Mức sử dụng liên tục
Mức cung ứng không đổi
Thời gian từ lúc đặt hàng đến nhận hàng không đổi
Không giảm giá theo số lượng
146
EOQ0
Sản lượng
Chi
phí
TC tính PD
TC không tính PD
PD
EOQ không đổi khi thêm giá mua
147
Kích cỡ lô hàng kinh tế
Q
2
HTC =
CP tồn trữ Chi phí mua hàng
(không đổi)
TC = + +
CP đặt hàng
D
Q
S
+
PD+
Mức tồn kho
tối đa
Tổng số đơn vị hàng
được cung ứng trong
thời gian t
= -Tổng số đơn vị hàng được
sử dụng trong thời gian t-
Mức tồn kho trung bình = Mức tồn kho tối đa /2
Sản lượng 1 đơn hàng = Lượng cung ứng mỗi ngày x thời
gian cung ứng
148
T =Q/p
Q max = P. Q/P – d.Q/P
Qmax = Q (1-d/P ) (1)
Để Q opt thì chi phí đặt hàng = chi phí tồn trữ
Tức (D/Q).S = (Qmax /2).H (2)
Qmax/2 = Q tb, Ctt = Qtb.H
Thế (1) vào (2) (D/Qopt)* S =( Qopt (1-d/p))/2 * H
2
1
SD
Q
D
H
P
opt
149
Ví dụ:
Công ty A có mức tiêu thụ của một lọai phụ tùng là 10000
phụ tùng/năm, mức sử dụng đều. Khả năng cung ứng của
công ty là 80 phụ tùng/ngày.
Số ngày làm việc trong năm là 250 ngày.
Chi phí cho mỗi lần thiết đặt đơn hàng là 2 triệu đồng.
Chi phí tồn trữ là 3.200đ/pt/tháng. Hãy xác định lô cung
ứng
kinh tế là bao nhiêu và giá trị tồn kho cao nhất? Giả sử
trong kho không có hàng sẵn.
150
Giải
Nhu cầu hàng năm D = 10.000 pt
Mức cung ứng hàng năm P = 80 x 250 = 20.000 pt
Chi phí thiết đặt đơn hàng S= 2.000.000 đồng/lần
Chi phí tồn trữ cho 1 phụ tùng/năm = 3200 x 12 = 38.400
đồng/pt
Sản lượng lô hàng:
2
1
SD
Q
D
H
P
2 2.000.000 10.000
1.450
10.000
38.400 1
20.000
x x
Q pt
151
Thời gian cung ứng lô hàng là:
T = Q/p = 1450/80 = 18 ngày
Nhu cầu tiêu thụ trong thời gian cung ứng 1 lô hàng
Dtthụ = d x t = 10.000 18 720
250
x pt
Mức tồn kho tối đa là: 1450 – 720 = 730 phụ tùng
Chi phí tồn trữ cả năm:
730
38.400 14.016.000
2
ttC x đồng
152
Chi phí thiết đặt đơn hàng:
10.000
2.000.000 13.793.103
1450
dhC x đồng
Mô hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng:
(mô hình tồn kho thiếu hụt có định trước)
Giả định thêm:
Có tình trạng dự trữ cho thiếu hụt
Lượng hàng để lại nơi cung ứng được chấp nhận
Các giả định khác như các mô hình trên
Doanh thu không bị giảm vì sự thiếu hụt này
153
Q-b
T
T
t1
t2
Q
Tồn kho
b
154
Trong mô hình EOQ:
Q: Sản lượng 1 đơn hàng
D: Nhu cầu hàng năm
S: Chi phí đặt hàng
B: Chi phí 1 đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm
b: Sản lượng còn lại sau khi sản lượng để lại nơi cung
ứng
Q-b: sản lượng để lại nơi cung ứng
Thời gian chu kỳ tồn kho:
T = t1 + t2
155
Khỏang thời gian t1 ứng với lượng hàng còn lại là b:
t1 = b /d (ngày)
Khỏang thời gian t2 ứng với lượng hàng để lại nơi cung
ứng Q- b:
t2 = (Q-b) /d
Thời gian chu kỳ tồn kho: T = t1+t2 = Q/ d
2
1.
2 2
b t b
T Q
Mức tồn kho bình quân
Mức để lại nơi cung ứng
bình quân
2
2
2 2
Q b t Q b
T Q
156
Tổng chi phí tồn kho trong trường hợp này gồm 3 lọai chi phí:
2 2( )
2 2
D b Q b
TC S H B
Q Q Q
2
SD H B
Q x
H B
Sản lượng lô hàng tối ưu:
Sản lượng còn lại sau khi thực
hiện để lại nơi cung ứng
B
b Q
H B
157
Sản lượng để lại nơi cung ứng
1
B B
Q b Q Q Q
H B H B
Ví dụ:
Một bô phận bảo trì có nhu cầu sử dụng phụ tùng hàng năm
là D=20000 phụ tùng. Chi phí tồn trữ là H= 20000 đồng/phụ
tùng, chi phí đặt hàng là S=150000 đồng/ 1 đơn hàng, chi phí
cho 1 đơn vị hàng để lại nơio cung ứng là B = 100000
đồng/phụ tùng/năm.
Hãy tính sản lượng tối ưu cho 1 đơn hàng và sản lượng để lại
nơi cung ứng.
Biết số ngày làm việc trong năm là 250 ngày.
158
159
160
Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount model)
Mục đích:
Tăng doanh thu bán hàng thông qua việc giảm giá hàng hóa khi
khách mua hàng với số lượng lớn.
Giá thấp
Mua với số lượng lớn Chi phí đặt hàng giảm
Chi phí tồn trữ tăng
Cần xác định lượng hàng cho mỗi toa hàng tối ưu để tối thiểu chi
phí
2
D Q
TC S H CD
Q
Để xác định sản lượng hàng ta dung công thức trong mô hình
EOQ
161
Ví dụ: Bô phận bảo trì của Công ty A có nhu cầu sử dụng 1
lọai phụ tùng hàng năm là 5000 phụ tùng, bộ phận này đang
tính xem sản lượng một toa hàng tối ưu là bao nhiêu để được
hưởng mức khấu trừ theo bảng báo giá sau:
- Giá thông thường một phụ tùng là $ 5
- Nếu mua với sản lượng từ 1000-1999 là $ 4,8 /phụ tùng
- Nếu mua với sản lượng >= 2000 phụ tùng là $4,75/phụ tùng
Biết chi phí đặt hàng một lần là $ 49, tỷ lệ % chi phí tồn trữ là
20% giá mua 1 đơn vị hàng.
162
Sản lượng tối ưu cho 3 mức khấu trừ:
Áp dụng công thức
* Mua theo giá thông thường:
(0<700<999) Nên Q1 = 700 phụ tùng
* Mua theo dãy khấu từ từ 1000-1999:
< dãy khấu trừ, nên để được hưởng khấu trừ thì cần lượng
hàng bằng mức tối thiếu nên Q2 = 1000 chiếc
2
SD
Q
iC
1
2 5000 49
700
0, 2 5
x x
Q pt
x
2
2 5000 49
714
0, 2 4,8
x x
Q pt
x
163
* Mua theo dãy khấu trừ >= 2000 phụ tùng
nhỏ hơn rất nhiều với dãy khấu trừ. Để hưởng được khấu
trừ cần điều chỉnh đến mức tối thiểu là 2000 phụ tùng/đơn
hàng.
3
2 5000 49
718
0,2 4,75
x x
Q pt
x
164
Điểm đặt hàng lại trong EOQ
Điểm đặt hàng lại (ROP) – xác định lượng hàng còn bao
nhiêu thì đặt hàng mà khi nhận hàng thi không xãy ra thiếu
hụt
Dự trữ an tòan Safety stock– Lượng hàng dự trữ để khi nhu
cầu biến động thì không thiếu hụt
Các yếu tố để quyết định ROP
Mức nhu cầu (D)
Thời gian từ lúc đặt hàng đến nhận hàng (T)
Khả năng thay đổi của D hoặc T
Rũi ro khi thiếu trong kho (dự trữ an tòan)
165
Mức dự trữ an tòan (Safety Stock): Dự trữ an tòan giảm rũi ro
thiếu hàng
LT T
G
Nhu cầu mong
muốn
trong thời gian chu
kỳ
Nhu cầu tối đa trong thời gian
chu kỳ
ROP
S
ả
n
l
ư
ợ
n
g
Mức dự trữ an tòan
166
Để giảm bớt khả năng thiếu hụt này cần duy trì một lượng tồn
kho tăng thêm gọi là lượng tồn kho an tòan, nghĩa là cần thay
đổi điểm đặt hàng lại.
ROP = L x d + dự trữ an tòan
Trong đó: L: thời gian vận chuyển
d: Nhu cầu hàng ngày
Mức dự trữ an tòan chính là lượng hàng dự kiến xãy ra thiếu
hụt.
Chi phí thiệt hại do thiếu hụt là lượng chi phí dự kiến xãy ra khi
có tình trạng thiếu hụt.
167
Ví dụ: Công ty M có điểm đặt hàng lại cho một lọai phụ tùng là
50phụ tùng, chi phí tồn trữ cho 1 phụ tùng tồn kho là 75.000
đồng/năm. Thiệt hại do thiếu hàng là 60.000 đồng /phụ
tùng.Biết số lượng đơn hàng tối ưu là 6. Xác suất tính cho nhu
cầu hàng tồn kho trong thời kỳ đặt hàng như bảng sau:
Số lượng Xác suất xãy ra
30
40
50 (ROP)
60
70
0,2
0,3
0,2
0,2
0,1
Hãy xác định lượng dự trữ an tòan?
168
Giải
Nếu lượng dự trữ bằng 20 phụ tùng thì chi phí tồn trữ tăng
thêm là:
20 x 75.000 = 1.500.000 đồng
Nếu số lượng dự trữ an tòan là 20 phụ tùng thì điểm đặt hàng
lại sẽ là:
ROP = 50 + 20 = 70 phụ tùng
Nếu lượng dự trữ bằng 0, nghĩa là ROP = 50, có 2 trường hợp
thiếu hụt xãy ra:
+ Khi nhu cầu là 60: lượng thiếu hụt là 10 phụ tùng với xác suất
là 0,2
+ Khi nhu cầu là 70: Lượng thiếu hụt là 20 pt với xác suất là 0,1
Theo phân tích trên ta tính tóan chi phí:
169
170
Chương 9. BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TOÀN BỘ
(TPM- TOTAL PRODUCTIVE MAINTENANCE)
- Ba kỹ thuật bắt đầu bằng chữ T (TQM, TPS, TPM)
+ Quản lý chất lượng toàn bộ TQM đang được các quốc
gia trong khu vực Asean, trong đó có Việt Nam, đặc biệt quan
tâm nghiên cứu áp dụng
+ Một trong ba kỹ thuật (đều bắt đầu bằng chữ T) của
người Nhật
TQM
TPS (Toyota Production System - hệ thống sản xuất
Toyota) = JIT (Just In Time - đúng lúc) và
TPM - bảo trì năng suất toàn bộ.
171
Mục đích của TQM :huy động con người phát huy sáng kiến,
cải tiến thường xuyên chất lượng sản phẩm
Mục tiêu của TPS/JIT: giảm thời gian sản xuất, giảm dự trữ
vật tư tồn kho đến mức tối thiểu
Mục tiêu của TPM: tăng tối đa hiệu suất sử dụng máy móc,
thiết bị với một hệ thống bảo trì được thực hiện trong suốt quá
trình tồn tại của máy móc thiết bị
TPM liên quan đến tất cả mọi người, tất cả các phòng ban và
tất cả các cấp. Như vậy có thể hình dung TQM và TPS hướng
về phần mềm, còn TPM hướng về phần cứng của hệ thống
sản xuất
172
TPM bắt đầu được triển khai ở Nhật Bản từ năm 1971 và tạo
ra những kết quả mang tính cách mạng về mặt năng suất và
chất lượng. Ngày nay, TPM đã được áp dụng phổ biến tại
nhiều nước Phương Tây cũng như Châu Á, đặc biệt là ở
Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Ba kỹ thuật bắt đầu bằng chữ T này được xem là ba công cụ
chủ yếu của sản xuất trình độ thế giới (World Class
Manufacturing).
173
9.2 Sự phát triển của TPM
1950 và 1960: công nghiệp Nhật Bản đã thực hiện một
chương trình xây dựng nhanh chóng các nhà máy và cơ sở
sản suất đạt năng suất cao
Nhận thấy năng suất và chất lượng của sản phẩm trong
công nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn bởi tình trạng hoạt động
của các nhà máy và cơ sở sản xuất
Các kỹ thuật bảo trì nhà máy được nhập từ Hoa Kỳ. Trọng
tâm của bảo trì nhà máy là Bảo Trì Phòng Ngừa
Cải tiến thành Bảo Trì Năng Suất, do công ty General
Electric (GE) phát triển
174
TPM là một chương trình do viện bảo trì nhà máy Nhật Bản
(JIPM) đề xuất và triển khai từ năm 1971
+ Thúc đẩy sự gia tăng năng suất và sự thành công của công
nghiệp Nhật Bản
+ Các hội nghị "Sản xuất đạt trình độ thế giới và JIPM-TPM" đã
được tổ chức tại Paris lần đầu tiên vào tháng 7/1997, tại Atlanta
vào tháng 9/1997 và tại Singapo vào tháng 3/1998
Phạm vi áp dụng: TPM được áp dụng với qui mô ngày càng
rộng rãi trong các lĩnh vực như TPM văn phòng và TPM kỹ
thuật, giá trị của nó không chỉ cho bảo trì mà cả quản lý.
175
9. 3 . Ðịnh nhĩa bảo trì năng suất toàn bộ
Bảo trì năng suất được thực hiện bởi tất cả các nhân viên
thông qua các nhóm hoạt động nhỏ.
Đóng góp của TPM: đã phá rào cản hoặc ranh giới giữa bộ
phận bảo trì và bộ phận sản xuất trong một công ty
Mục tiêu đó là những cố gắng để đạt tới tình trạng hư hỏng
của thiết bị bằng không.
Vì vậy năng suất, chất lượng sản phẩm và khả năng sẵn sàng
của thiết bị đạt tối đa.
176
Ðịnh nghĩa đầy đủ hơn của bảo trì năng suất toàn bộ :
- Mục tiêu tối đa hóa hiệu quả của thiết bị sản xuất về mặt hiệu
suất và khả năng sinh lợi.
- Thiết lập một hệ thống sản xuất xuyên suốt bao gồm công tác
bảo trì phòng ngừa, cải thiện khả năng bảo trì và bảo trì phòng
ngừa cho toàn bộ chu kỳ sống của một thiết bị.
- Thực hiện bảo trì năng suất bởi tất cả các phòng ban tương
ứng.
- Sự tham gia của tất cả các thành viên trong công ty từ lãnh
đạo đến công nhân trong phân xưởng trong việc áp dụng bảo trì
năng suất.
- Xúc tiến việc bảo trì năng suất thông qua các hoạt động nhóm
bảo trì nhỏ tự quản.
- Bảo trì năng suất toàn bộ là một chiến lược bảo trì làm nền
tảng cho sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi
phí.
177
9.4. Triết lý của TPM
TPM nhằm tạo ra một hệ thống phối hợp làm cực đại hiệu suất
của hệ thống sản xuất (nâng cao hiệu suất toàn bộ).
TPM hình thành các hệ thống phòng ngừa các tổn thất xảy ra
trong sản xuất và tập trung vào sản phẩm cuối cùng. Các hệ
thống này nhằm đạt được "không tai nạn, không khuyết tật,
không hư hỏng" trong toàn bộ chu kỳ hoạt động của hệ thống
sản xuất.
TPM được áp dụng trong toàn bộ các phòng, ban, bộ phận
như thiết kế, sản xuất, phát triển và hành chính.
178
TPM dựa trên sự tham gia của toàn bộ các thành viên, từ
lãnh đạo cao nhất đến nhân viên trực tiếp sản xuất.
TPM đạt được các tổn thất bằng không thông qua hoạt
động của các nhóm nhỏ 5S: Seiri (Sàng lọc); Seiton ( sắp
xếp); Seiso (sạch sẽ); Seiketsu (săn sóc); Shitsuke (sẵn
sàng).
179
9. 5. Những mục tiêu của TPM
180
TPM có thể giải quyết các yếu tố quyết định trong cạnh tranh:
Năng suất (Productivity),
Chất lượng (Quality),
Chi phí (Cost),
Giao hàng (Delivery),
Tinh thần làm việc (Moral),
An toàn - sức khoẻ & môi trường (Safely - Health &
Enviroment
181
9.6. Mười hai bước thực hiện TPM
Chia ra 4 giai đoạn:
1. Giai đoạn chuẩn bị
2. Giai đoạn giới thiệu
3. Giai đoạn thực hiện
4. Giai đoạn củng cố
182
Giai đoạn chuẩn bị: từ 3 đến 6 tháng, gồm các bước:
Bước 1: Lãnh đạo cao nhất giới thiệu TPM
Bước 2: Ðào tạo và giới thiệu TPM
Bước 3: Hoạch định các tổ chức tiến hành thực hiện TPM
Bước 4: Thiết lập các chính sách cơ bản
Bước 5: Trình bày kế hoạch phát triển TPM
Giai đoạn giới thiệu TPM
Bước 6: Bắt đầu TPM (hoạch định và thực hiện)
183
Giai đoạn thực hiện
Bước 7: Cải tiến hiệu suất của mỗi thiết bị trong dây chuyền
sản xuất.
- Xác định rõ công việc
- Xem xét tình trạng máy móc
- Xem xét mối quan hệ giữa máy móc, thiết bị, vật tư� và
các phương pháp sản xuất.
- Xem xét trình tự đánh giá chung.
- Xác định cụ thể các vấn đề
- Ðề xuất các cải tiến phụ hợp
184
Bước 8: Tổ chức công việc bảo trì
- Chuẩn bị
- Ðo lượng, kiểm tra dựa vào các nguyên nhân.
- Thiết lập tiêu chuẩn làm sạch và bôi trơn.
- Kiểm tra tổng thể.
- Kiểm tra việc tự quản.
- Ðảm bảo tính ngăn nắp và gọn gàng.
- Tự quản lý hoàn toàn.
185
Bước 9: Thực hiện các công việc bảo trì có kế hoạch trong
bộ phận bảo trì.
Bước 10: Ðào tạo để nâng cao các kỹ năng bảo trì và vận
hành.
Bước 11: Tổ chức công việc quản lý thiết bị.
Giai đoạn củng cố
Bước 12: Thực hiện hoàn chỉnh TPM ở mức độ cao hơn.
186
MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
(nguồn:
+ Kết quả ứng dụng TPM tại Công ty công nghiệp Topy
(chuyên sản xuất bánh xe ô tô) từ 1981-1983:
§ Năng suất lao động tăng 32%
§ Số trường hợp hỏng máy giảm 81%
§ Thời gian thay dụng cụ giảm 50 % – 70%
§ Tỉ lệ sử dụng thiết bị tăng 11%
§ Chi phí do phế phẩm giảm 55%
§ Tỉ lệ doanh thu tăng 50%
187
Kết quả ứng dụng TPM tại Công ty Tokai Ruber Industries từ 1981-1985
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_ly_va_ky_thuat_bao_tri_chuong_3_9_4139.pdf