Bộ lọc dầu của máy xúc.
1- nắp; 2- cốc; 3- lõi; 4-bộ phận lọc; 5- ống nối
thoát nước;
6, 10- bu lông; 7, 9- vòng
đệm kín; 8- van áp lực.
53 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3 các loại van, phần tử điều khiển, phần tử trung gian và thiết bị thủy lực phụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.1. Các loại van thủy lực
3.2. Các loại van trượt điều khiển bằng điện
3.3. Các phần tử trung gian, kết nối
3.4 Các thiết bị thủy lực phụ
Chương 3
CÁC LOẠI VAN, PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN, PHẦN TỬ TRUNG
GIAN VÀ THIẾT BỊ THỦY LỰC PHỤ
3.5 Các kí hiệu thủy lực
Phần tử nhận
tín hiệu
Năng lượng điều khiển
Phần tử xử lý
tín hiệu
Cơ cấu chấp
hành
Phần tử điều
khiển
Cơ cấu tạo
năng
lượng
Dòng
Năng
Lượng
của hệ
Thống
Điều
khiển
Sơ đồ hệ thống điều khiển thủy lực
Cơ cấu tạo năng lượng: bơm dầu
Phần tử nhận tín hiệu: các nút điều khiển (bằng tay,
bằng thủy lực, bằng khí nén, bằng điện ..)
Phần tử xử lý: van áp suất, van điều khiển
Phần tử điều khiển: cơ cấu phân phối, van tiết lưu ..
Cơ cấu chấp hành: xilanh thủy lực, động cơ thủy lực ...
Chương 3 – Các loại van, phần tử điều khiển, phần tử
trung gian và thiết bị thủy lực phụ
CÁC LOẠI VAN THỦY LỰC
VAN
PHÂN
PHỐI
VAN
CHẶN
VAN
ÁP
SUẤT
VAN
DÒNG
VAN
CẢN
VAN CON
TRƯỢT
QUAY
VAN
CON
TRƯỢT
DỌC
VAN
GIỚI
HẠN
VAN
GiẢM
ÁP
VAN
CẢN
VAN
TiẾT
LƯU
ĐiỀU
CHỈNH
ĐưỢC
VAN
TiẾT
LƯU
KHÔNG
ĐiỀU
CHỈNH
ĐưỢC
3.1. Các loại van thủy lực
3.1.1 Van phân phối
Các dạng cấu trúc cơ bản:
- Số cửa: là số lỗ dẫn dầu vào hay ra
- Số vị trí: là số định vị trạng thái làm việc con trượt của
van.
- Tên van: số cửa/số vị trí
VD: van 4/2: gồm 4 cửa hai vị trí
Ký hiệu trên sơ đồ:
- Cửa: ký hiệu bằng dấu T,
- mỗi vị trí: là một ô vuông
- bên cạnh ô vuông: ký hiệu phương tiện điều khiển.
Nhiệm vụ: dùng để khởi hành, dừng lại hoặc đảo chiều
dòng dầu, ngoài ra có thể thực hiện chức năng
khuyếch đại lưu lượng
3.1.1 Van phân phối
Ký hiệu trên sơ đồ: cửa ký hiệu bằng dấu T, mỗi vị trí là
một ô vuông, ở bên cạnh ô vuông có ký hiệu phương
tiện điều khiển.
ISO 5599 ISO 1229
Cửa nối với nguồn 1 P
Cửa ra nơi làm việc 2,4,6 A, B,C
Cửa về bể 3,5,7 R,S,T
Cửa nối tín hiệu
điều khiển
12,14 X,Y
Cửa nối van được ký hiệu
3.1.1. Van phân phối
Van 2/2
Van 3/2 Van 4/2
Van phân phối con trượt 3/3 tác động bằng tay có lò xo trả
về:
1- Con trượt; 2- Lò xo.
a. Van phân phối trượt dọc
b. Van phân phối kiểu xoay
.Van phân phối con trượt quay 4/3 tác động bằng tay
Liên hợp van con trượt dọc và con trượt quay tác động bằng tay
c. Van phân phối kiểu liên hợp
d. Van phân phối kiểu đế tựa lệch tâm
Van đế tựa phân phối 3/3 tác động va đập lệch tâm
3.1.2. Van chặn
Van chặn có tác dụng chặn dòng dầu theo một hướng
và cho lưu thông dòng dầu theo hướng ngược lại. Các
phần tử chặn được sử dụng là bi cầu hoặc đầu côn để tạo
thành van đế tựa.
Tương ứng với sức căng lò xo, đặc tính dòng chảy
không bắt đầu từ điểm có hao tổn áp suất bằng không, mà
tại một điểm có áp suất ban đầu xác định pA
3.1.3. Van áp suất:
Công suất thủy lực: P = p.Q
có thể thay đổi P nhờ thay đổi lưu lượng Q hoặc
thay đổi áp suất p.
+ Để điều khiển lưu lượng Q: có thể dùng van phân
phối,
+ Để điều khiển áp suất p: có thể dùng van áp suất.
Trong thực tế có rất nhiều loại van áp suất có chức
năng khác nhau: van giới hạn áp suất, van giảm áp, van
cản …
3.1.3. Van áp suất:
a. Van giới hạn áp suất:
Van giới hạn áp suất điều khiển trực tiếp:
a) Van giới hạn dạng con trượt; b) Dạng đế tựa côn; 1−Lò xo;
2−Lỗ khoan;3−Rãnh điều khiển; 4−Giảm chấn; 5−Đế tựa côn
3.1.3. Van áp suất:
a. Van giới hạn áp suất:
- Thường dùng làm van an toàn, giữ cho áp suất hoạt
động của thiết bị thủy lực được giới hạn bởi một giá trị
điều chỉnh được cho trước, để ngăn ngừa hỏng hóc tại
các phần tử của thiết bị như đường ống, ống mềm, các
đầu nối v.v.
- Điều kiện sau đây cần được thoả mãn: p1<p1max.
- Van giới hạn áp suất có thể là van điều khiển trực tiếp
hoặc van điều khiển trước.
3.1.3. Van áp suất:
b. Van giảm áp:
Được sử dụng khi cần cung cấp chất lỏng từ nguồn
(bơm) cho một số cơ cấu chấp hành có những yêu cầu
khác nhau về áp suất. Trong trường hợp này người ta phải
chọn bơm làm việc với áp suất lớn nhất và dùng van giảm
áp đặt trước cơ cấu chấp hành để giảm áp suất đến một
giá trị cần thiết.
Van giảm áp chia ra:
- Van giảm áp điều khiển trực tiếp
- Van giảm áp điều khiển gián tiếp
3.1.3. Van áp suất:
+ Van giảm áp điều khiển trực tiếp
Nguyên tắc làm việc của van giảm áp dựa trên sự cân
bằng tác dụng của các lực ngược chiều nhau trên nút
van: lực tạo thành bởi kết cấu van-lò so và áp suất chất
lỏng tại cửa ra A.
b) Van giảm áp:
+ Van giảm áp điều khiển gián tiếp
Dòng thủy lực sẽ chảy từ B qua A qua rãnh 7, khi áp suất được điều
chỉnh giảm theo yêu cầu, khi đó nút côn 1 sẽ đóng lại. Khi áp suất ở
cửa A tăng lên tạo chênh lệch áp ở vòi phun 4 nút côn 1 sẽ mở ra,
con trượt 5 sẽ dịch chuyển đi lên như vậy khe hở 7 nhỏ lại, áp suất
ở cửa A sẽ giảm xuống và giữ mức ổn định.
Áp suất ở cửa A có giá trị: pA=pB-Δp
1.Nút côn
2.Lò so của van phụ trợ
3. Lò so van chính,
4. Vòi phun
5. Con trượt van chính
6. cửa nối phía giảm áp
7. khe hở giảm áp
8. cửa xả
b) Van giảm áp:
3.1. 4. Van dòng (van tiết lưu)
Công dụng: dùng để điều chỉnh hay hạn chế lưu lượng chất
lỏng trong hệ thống bằng cách gây sức cản với dòng chảy
Phân loại:
- Van tiết lưu điều chỉnh được: sử dụng khi muốn điều chỉnh
tốc độ lưu thông của dòng chảy
- Van tiết lưu không điều chỉnh được hay tiết lưu cố định: khi
cần gây độ chênh áp giữa các khoang làm việc nào đó để hạn
chế sự dao động áp suất của chất lỏng và do va đập giữa các chi
tiết làm việc ví dụ trong hệ thống giảm chấn của ôtô.
3.1. 4. Van dòng (van tiết lưu)
2
D
p
Q A
( , );ef R m
2
2
d
m
D
2
1 2;
4
D
d
A p p p
Cấu trúc đơn giản nhất của van tiết lưu không đổi
là lỗ tiết lưu hay còn gọi là tiết lưu chảy tầng và tấm
chắn
Tiết lưu
không đổi:
a)Lỗ tiết lưu;
b) Tấm chắn
Trong đó
- tỷ lệ mở;
Lỗ tiết lưu phụ thuộc nhiều vào độ nhớt. Tấm
chắn phụ thuộc ít vào độ nhớt do có mặt cắt
ngang hẹp hơn và có tính chất chảy rối.
Để tính lưu lượng qua tấm chắn có thể sử
dụng công thức:
a. Van tiết lưu không đổi
3.1.4. Van dòng (van tiết lưu)
Van tiết lưu điều khiển được có thể có nhiều dạng
cấu trúc khác nhau.
b. Van tiết lưu điều chỉnh được
3.1. 5. Van cản
Van cản để tạo sức cản thủy
lực thường được lắp trên
đường dầu ra- về bể ( thường là
cửa ra của xilanh lực). Nhiệm
vụ của van cản là để dòng chảy
không bị gián đoạn, chuyển
động êm, khi ngừng làm việc
dầu không chảy hết về bể,
không khí không chui vào hệ
thống, khi khởi động lại pittông
di chuyển không va đập. Van
cản có tác dụng như van một
chiều
3.2. Các loại van trượt điều khiển bằng điện
Theo chất lựợng điều khiển người ta sắp xếp theo trình tự từ thấp
đến cao như sau :
Van trượt điều khiển bằng điện
Van
solenoid
Van
tỷ lệ
Van
servo
3.2.1.Van solenoid
Cấu tạo và ký hiệu của van solenoid
a) loại điều khiển trực tiếp,(1, 5 - vít hiệu chỉnh vị trí của
lõi sắt từ;2, 4 - lò xo; 3, 6 - cuộn dây của nam châm điện);
b) Loại điều khiển gián tiếp (1 -van sơ cấp; 2 - van thứ
cấp)
Cấu tạo: gồm các bộ phận
chính là:
+ loại điều khiển trực tiếp
(hình.a) gồm có thân van,
con trượt và hai nam châm
điện;
+loại điều khiển gián tiếp
(hình b) gồm có van sơ cấp
1(cấu tạo giống van điều
khiển trực tiếp) và van thứ
cấp 2 điều khiển con trượt
bằng dầu ép, nhờ tác động
của van sơ cấp.
Con trượt của van sẽ hoạt
động ở hai hoặc ba vị trí tùy
theo tác động của nam
châm
3.2.1.Van solenoid
3.2.1.Van solenoid
3.2.2. Van tỷ lệ
Cấu tạo của van tỷ lệ có: Thân van, con trượt, nam châm điện.
Để thay đổi tiết diện chảy của van, tức là thay đổi hành trình
của con trượt bằng cách thay đổi dòng điện điều khiển nam
châm. Có thể điều khiển con trựợt ở vị trí bất kỳ trong phạm vi
điều chỉnh nên van tỷ lệ có thể gọi là loại van điều khiển vô
cấp.
a.Van tỷ lệ
b.Van tỷ lệ hiệu suất cao
Cảm biến vị trí dạng biến trở (potentiometer)đo vị trí của con
trượt và truyền tín hiệu dưới dạng điện áp về bộ khuếch đại
của van, tại bộ khuếch đại tín hiệu phản hồi so sánh với tín
hiệu điều khiển nhằm truyền cho nam châm dòng điều khiển
chính xác. Nên nhờ bộ cảm biến này mà vị trí di chuyển của
con trượt điều khiển được chính xác.
Cấu tạo giống như van tỷ lệ thường và có thêm cảm biến dò
hành trình.
3.2.3 Van servo
Cấu tạo gồm:
- Nam châm vĩnh cửu;
- Phần ứng và hai cuộn dây;
- Cánh chặn và càng đàn hồi;
- Ống đàn hồi;
- Miệng phun dầu.
3.2.3 Van servo
+ Khi dòng i1 ≠ i2 thì phần ứng sẽ quay theo một chiều nào đó
tùy thuộc vào dòng điện của cuộn dây nào lớn hơn. Giả sử
phần ứng quay ngược chiều kim đồng hồ, cánh chặn dầu cũng
quay theo làm tiết diện chảy của miệng phun dầu thay đổi, khe
hở miệng phun phía trái rộng ra và khe hở ở miệng phun phía
phải hẹp lại. áp suất dầu vào hai buồng con trượt không cân
bằng, tạo lực dọc trục, đẩy con trượt di chuyển về bên trái,
hình thành tiết diện chảy qua van (tạo đường dẫn dầu qua
van). Quá trình trên thể hiện ở hình vẽ
+Khi dòng điện điều khiển
ở hai cuộn dây bằng nhau
hoặc bằng 0 thì phần ứng,
cánh, càng và con trượt ở
vị trí trung gian (áp suất ở
hai buồng con trượt cân
bằng nhau).
3.2.3 Van servo
Lúc này khe hở ở miệng phun trái hẹp lại và khe hở miệng phun
phải rộng lên, cho đến khi khe hở của hai miệng phun bằng nhau
và áp suất hai phía bằng nhau thì con trượt ở vị trí cân bằng.
Quá trình đó thể hiện ở hình vẽ. Mômen quay phần ứng và
mômen do lực đàn hồi của càng cân bằng nhau. Lượng di
chuyển của con trượt tỷ lệ với dòng điện vào cuộn dây.
+ Tiếp theo khi con trượt sang trái
thì càng sẽ cong theo chiều di
chuyển của con trượt làm cho
cánh chặn dầu cũng di chuyển
theo.
3.3. Các phần tử trung gian kết nối
3.3.1. Ống cứng và ống mềm
a) Ống cứng.
Để nối dẫn giữa các vị trí đầu nối cố định với nhau
Các đường ống thủy lực được chế tạo bằng thép chính
xác, trơn nhẵn theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế. Thí
dụ theo tiêu chuẩn DIN 2391/C khi đường kính ống và áp
suất của dầu đã biết, thì phải chọn loại thép và phương
pháp gia công nhiệt luyện nhất định. Tốt nhất nên lựa chọn
ống cứng theo các bảng do các nhà sản xuất cung cấp,
trên đó có cả thông tin về đường kính trong, đường kính
ngoài, chiều dày thành ống và áp suất cho phép. Phụ kiện
kèm theo để nối ống cứng và ống mềm có rất nhiều dạng
cấu trúc như đầu nối cong, đầu nối góc, nối chữ T v.v...
b. Ống mềm.
- Để nối dẫn giữa một vị trí đầu nối cố định với một
thiết bị thủy lực chuyển động (Ví dụ: xi lanh lắc điều
khiển gầu xúc) hoặc được sử dụng ở những nơi hay
thay thế thiết bị (thí dụ nối dòng giữa các “ổ cắm thủy
lực” trên máy kéo nông nghiệp và các thiết bị thủy lực
treo).
- Các ống mềm có mặt trong và ngoài đàn hồi bằng
cao su nhân tạo và một hoặc nhiều lớp bố sợi vải
hay lưới thép.
- Ống mềm cần được bố trí sao cho có đủ chỗ để tự
do chuyển động khi làm việc.
3.3.1 Ống cứng và ống mềm
3.3.Các phần tử trung gian kết nối
3.3.1. Ống cứng và ống mềm
3.3 .Các phần tử trung gian kết nối
3.3.1. Ống cứng và ống mềm
3.3. Các phần tử trung gian kết nối
3.3.2. Nối ống cứng và nối ống mềm
a) Nối ống cứng. Trên các hệ thống thủy lực thường sử dụng các dạng
nối ống tháo được:
+Khi đường kính ngoài của hai đầu ống cần nối nhỏ hơn 42 mm được
nối ren,
+ nếu đường kính ống lớn hơn được nối bằng mặt bích.
Thường gặp nhất là nối vòng ren, được cấu tạo từ đầu nối ren 1 đai ốc
bao 2 và vành 3 lắp bao lấy ống 4. Khi vặn đai ốc 2, phần cạnh hình nêm
của vành 3 sẽ ép chặt vào ống. Dạng nối ống này đảm bảo đặc biệt an
toàn chống tự tháo khi có dao động.
b) Nối ống mềm:
- Ống mềm được nối chặt giữa đầu nối và vòng đai ốc.
- Để thuận tiện cho lắp ghép và an toàn trong sử dụng, trên
nhiều máy kéo và xe chuyên dụng người ta còn dùng các
khớp nối. Các khớp nối về bản chất là hai van chặn dòng, đặt
ngược nhau, nối ghép với nhau. Khi ép sát vào nhau nhờ mũ
ốc hay rãnh xoắn, hai đế tựa côn hoặc bi cầu sẽ đẩy nhau
ngược chiều lò xo, mở thông đường dầu.
3.3. Các phần tử trung gian kết nối
3.3.2. Nối ống cứng và nối ống mềm
Khớp nối các ống dẫn dầu:
a) Khi đã nối; b) Khi tháo mối nối;
1-Van bi; 2-Hai đầu nối bên trái và phải;
3-Mũ ốc nối; 4-Lò xo. Khớp nối tự ngắt:
a) Khớp nối tự ngắt khi đã nối hai nửa với
nhau; b) Khớp nối khi đã tự ngắt ra khỏi
nhau; 1-Các viên bi khóa; 2-Bạc; 3-Ổ đặt; 4,
7-Thân bên phải và bên trái của khớp nối; 5-
Lò xo khớp nối; 6-Vòng hãm.
3.3. Các phần tử trung gian kết nối
3.3.2. Nối ống cứng và nối ống mềm
3.4.1. Tích áp thủy lực – acquy thủy lực
Các bộ tích áp thủy lực có nhiệm vụ chính là tiếp nhận một
thể tích dầu xác định dưới một áp suất từ thiết bị thủy lực và
lại dẫn dầu ra theo nhu cầu của thiết bị. Cụ thể hơn, tích áp
thủy lực được thiết kế với các mục đích sau đây:
- Chuẩn bị sẵn một lưu lượng dầu cho nhu cầu cực đại tức
thời;
- Cân bằng dầu lọt và sự thay đổi thể tích do biến động nhiệt
độ và áp suất;
- Tác động vào các bộ phận chỉ cần áp suất và một lưu lượng
nhỏ (các bộ phận kẹp, bảo vệ quá tải);
- Chuẩn bị sẵn năng lượng trong các trường hợp thoát hiểm
(thí dụ để kết thúc một thời kỳ làm việc khi hỏng bơm);
3.4. Các thiết bị thủy lực phụ
3.4.1. Tích áp thủy lực – acquy thủy lực
Tích áp màng:
a) Thoát hết dầu; b) Tích đầy
dầu; 1- Bình áp suất; 2- Màng
đàn hồi; 3- Đĩa van; 4- Đầu nối.
. Tích áp bóng khí:
a) Khi đang nạp; b) Đã nạp;
1- Vỏ thép; 2- Bóng khí; 3- Đầu
nối; 4- Van đĩa.
Tích áp thủy lực có thể được phân loại theo các dạng sau:
- Tích áp pittông;
- Tích áp màng;
- Tích áp bóng khí.
3.4.1 Tích áp thủy lực – acquy thủy lực
3.4.1. Tích áp thủy lực – acquy thủy lực
3.4.1. Tích áp thủy lực – acquy thủy lực
Ba loại tích áp kể trên hiện nay thường được tích năng bằng khí
(Nitơ). Thể tích khí bị nén lại dưới tác dụng của áp suất dầu và nhả năng
lượng theo yêu cầu khi chất khí giãn nở. Tỷ lệ áp suất của tích áp được
xác định bằng tỷ lệ giữa áp suất làm việc cực đại với áp suất khí và
thường được chọn là 10:1 và 4:1.
Tích áp pittông. Trong các tích áp pittông, chất lỏng và khí được
phân cách bởi một pittông chuyển động tự do trong xylanh. Tỷ lệ áp
suất tích áp khoảng 10:1. Tích áp pittông được sử dụng thích hợp nhất
ở những nơi có yêu cầu lượng dầu ra lớn và áp suất cao. Do có khối
lượng pittông lớn nên tích áp pittông có quán tính lớn hơn tích áp
màng hoặc tích áp bóng khí .
3.4.1 Tích áp thủy lực – acquy thủy lực
Tích áp màng. Tích áp màng có cấu tạo rất đơn giản, thường được
sử dụng để làm bộ giảm chấn. Bộ tích áp màng cấu tạo từ một vỏ kim
loại hàn 1, được gắn một màng cao su nhân tạo đàn hồi phần dưới
được lắp một đĩa van 3. Đĩa van đóng lỗ khoan trên đầu nối 4 khi thoát
hết dầu và ngăn ngừa màng chui vào lỗ khoan này. Tùy theo cấu trúc
mà tỷ lệ áp suất của tích áp màng nằm giữa 4:1 và 10:1. Tích áp màng
với cấu trúc hàn có thể tích danh nghĩa nhỏ hơn 3.10-3 ÷ 4.10-3 [m3],
với cấu trúc ren có thể tích danh nghĩa nhỏ hơn 2.10-3 [m3] và áp suất
làm việc khoảng 100÷500 bar.
Tích áp bóng khí. Trong trường hợp muốn thể tích lớn hơn cần phải
sử dụng tích áp bóng khí. Trong vỏ thép 1 được bố trí một bóng khí 2,
đầu nối 3 và một đĩa van 4. Khi thoát dầu hoàn toàn bóng khí 2 giãn
nở và đóng kín van 4 ngược chiều lực lò xo. Đến khi áp suất trong hệ
thống thủy lực vượt quá áp suất cho trước trong bóng khí thì van 4
mở, dầu thủy lực đi vào và nén khí trong bóng khí.
3.4.2 Bình chứa
Bình chất lỏng công tác
của máy xúc thuỷ lực :
1- nút tháo; 2- thanh
giằng; 3- khoá chặn; 4,
8- đai ốc; 5- van; 6-
thành bình; 7- ống nhỏ;
9- thước đo dầu; 10- bộ
phận lọc; 11- miệng rót;
12- bộ lọc thô; 13- nắp
đậy miệng rót; 14- thân
(cốc) bộ lọc; 15- van an
toàn; 16- bulông; 17- lỗ
thông hơi; 18- giá đỡ.
3.4.3 Thiết bị làm mát:
3.4.4 Bộ lọc:
Bộ lọc dầu của máy xúc.
1- nắp; 2- cốc; 3- lõi; 4-
bộ phận lọc; 5- ống nối
thoát nước;
6, 10- bu lông; 7, 9- vòng
đệm kín; 8- van áp lực.
3.5. Các ký hiệu thủy lực
4.5. Các ký hiệu thủy lực
4.5. Các ký hiệu thủy lực
4.5. Các ký hiệu thủy lực
4.5. Các ký hiệu thủy lực
4.5. Các ký hiệu thủy lực
VD:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c3_cac_phan_tu_thuy_luc_1279.pdf