Bài giảng chương 2 - Tài sản cố định

Tài sản cố định là những loại tài sản có thời gian sử dụng lâu dài, được đầu tư để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

Đặc điểm

Thời gian sử dụng lâu dài

Không thay đổi hình thái biểu hiện cho đến khi hư hỏng

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển dịch từng phần vào chi phí dưới hình thức khấu hao

 

ppt45 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng chương 2 - Tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nguyen thi Mai Anh _NEU Buildings and improvement $ 1,242.9 Machinery and equipment 3,191.1 Construction in progress 310.7 $ 4,744.7 Land 223.8 $ 4,968.5 Less accumulated depreciation (2,588.7) Property, plant, and equipment (net) $ 2,379.8 Johnson Controls, Inc. Property, Plant, and Equipment Khái niệm Tài sản cố định là những loại tài sản có thời gian sử dụng lâu dài, được đầu tư để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Đặc điểm Thời gian sử dụng lâu dài Không thay đổi hình thái biểu hiện cho đến khi hư hỏng Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển dịch từng phần vào chi phí dưới hình thức khấu hao Những vấn đề chung về TSCĐ Phân loại TSCĐ hữu hình: Có hình thái vật chất cụ thể TS trích khấu hao: TS có thời gian sử dụng xác định TS không trích khấu hao: TS có thời gian sử dụng không xác định, giá trị TS không bị giảm sút theo thời gian TSCĐ vô hình: Không có hình thái vật chất cụ thể Những vấn đề chung về TSCĐ Những vấn đề chung về TSCĐ Nguyên giá TSCĐ hữu hình Tất cả các phí tổn cần thiết để có được TSCĐ ở trạng thái sẵn sàng sử dụng Gía mua + Thuế Chi phí lãi vay phát sinh Thông thường, chi phí lãi vay từ hđkd được tính vào chi phí tài chính Chi phí lãi vay sẽ được tính vào nguyên giá (vốn hóa) nếu phần lãi đó phát sinh trong quá trình xây dựng, lắp đặt TSCĐ cho DN Khấu hao TSCĐ hữu hình- Depreciation Đường thẳng -Straight line Theo sản lượng -Units of Production Giảm dần- Accelerated Methods Bằng các phương pháp $9,000 3 năm sử dụng Khấu hao đường thẳng(đều)-Straight-Line Method Phân bổ nguyên giá đều theo số năm sử dụng tài sản KH bình quân = (NG – GTTHƯT) SNSDTS Khấu hao theo sản lượng- Units-of-Production Method Phân bổ nguyên giá tài sản theo số lượng sản phẩm mà tài sản đó sản xuất ra trong thời gian sử dụng KH tính cho 1 sp = NG-GTTHƯT Sản lượng theo công suất thiết kế KH tính cho 1 kỳ = Sản lượng thực tế của kỳ x KH tính cho 1 sản phẩm Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần Mức khấu hao trong những năm đầu sử dụng tài sản sẽ lớn hơn những năm sau Mức KH trích hàng năm = Gía trị còn lại của tài sản x tỷ lệ khấu hao Hai phương pháp Phương pháp tỷ lệ khấu hao gấp 2 lần khấu hao theo đường thẳng Phương pháp tỷ lệ khấu hao gấp 1,5 lần khấu hao theo đường thẳng Phương pháp tỷ lệ KH gấp 2 lần KH đường thẳng- Double-Declining-Balance Method VD: 1 Tài sản có Nguyên giá là $17000, sử dụng trong 5 năm, giá trị thu hồi ước tính sau 5 năm sử dụng là $2,000 Ví dụ về khấu hao On January 1, Kemp Company purchases a machine for $20,000. The life of the machine is estimated at five years, after which it is expected to be sold for $2,000. Depreciation Example Calculate Kemp's depreciation of the machine for years 1 - 5 using the straight-line, units-of-production and double-declining-balance depreciation methods. $20,000 cost - $2,000 residual value = $18,000 to be depreciated Straight-Line Depreciation Depreciation = Cost - Residual Value Life = $20,000 - $2,000 5 years = $3,600 $18,000 5-year life $3,600 Year 1 $3,600 Year 2 $3,600 Year 3 $3,600 Year 4 $3,600 Year 5 Units-of-Production Depreciation Kemp’s estimated machine production: Yr. 1 3,600 units Yr. 2 3,600 units Yr. 3 3,600 units Yr. 4 3,600 units Yr. 5 3,600 units Total 18,000 units Units-of-Production Depreciation Depreciation = Cost - Residual Value per unit Life in Units = $20,000 - $2,000 18,000 = $ 1.00 Kemp’s depreciation in 2009: 4,000 units x $1/unit = $ 4,000 Units-of-Production Depreciation Double-Declining-Balance Depreciation DDB rate = (100% / useful life) x 2 = (100% / 5 years) x 2 = 40% Initially ignore residual value Double-Declining-Balance Depreciation Year 1 Depreciation = Beginning book value x rate = $20,000 x 40% = $8,000 Beginning Ending Year Rate Book Value Depreciation Book Value 1 40% $20,000 $8,000 $12,000 Double-Declining-Balance Depreciation Year 2 Depreciation = Beginning book value x rate = $12,000 x 40% = $4,800 Beginning Ending Year Rate Book Value Depreciation Book Value 1 40% $20,000 $8,000 $12,000 2 40% $12,000 4,800 7,200 Double declining-balance Depreciation Beginning Ending Year Rate Book Value Depreciation Book Value 1 40% $20,000 $8,000 $12,000 2 40% 12,000 4,800 7,200 3 40% 7,200 2,880 4,320 4 40% 4,320 1,728 2,592 5 40% 2,592 592 2,000 $18,000 Final year’s depreciation = amount needed to equate book value with salvage value = Residual Value Phương pháp tỷ lệ KH gấp 2 lần KH đường thẳng- Double-Declining-Balance Method Phương pháp tỷ lệ KH gấp 1,5 lần KH đường thẳng- Double-Declining-Balance Method Năm thứ 4 và 5 sử dụng KH theo đường thẳng để phù hợp với sự giảm dần của KH và giá trị thu hồi là 2000 Phương pháp tính khấu hao Chú ý: Nếu TSCĐ đưa vào sử dụng vào giữa kỳ kế toán thì có thể làm tròn theo kỳ kế toán tương ứng với thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng. Phương pháp phổ biến là làm tròn theo thời gian tính KH theo tháng gần nhất=> TSCĐ tăng hoặc giảm từ ngày 15 trở về đầu tháng coi như KH tròn tháng. Nếu TSCĐ tăng hoặc giảm từ ngày 16 đến cuối tháng thì bắt đầu tính hoặc thôi tính từ tháng N+1 Straight-line vs. DDB Depreciation Lý do lựa chọn KH đường thẳng Đơn giản, dễ hiểu Phù hợp với việc lập báo cáo cho cổ đông(LN tối đa qua các năm Dễ so sánh Lý do lựa chọn khấu hao nhanh Mức thuế TN trong các năm đầu thấp-> thường sử dụng trong báo cáo thuế Tốt cho dòng tiền của DN Income Taxes Gía trị còn lại của TSCĐ-Book value = - Thanh lý TSCĐ-Disposal Ghi nhận khấu hao lũy kế tính đến ngày thanh lý Ghi nhận lãi lỗ từ hoạt động thanh lý Gía thanh lý > Gía trị còn lại = Lãi Gía thanh lý GTCL của TS Kế toán biến động TSCĐ Trao đổi TS cùng loại (Đổi cũ lấy mới) Nếu GTCL của TS đem đi trao đổi>giá trị trao đổi=> ghi nhận là khoản lỗ của DN Nợ TK Hao mòn lũy kế TS Nợ TK TSCĐ nhận về từ trao đổi Nợ TK Lỗ từ trao đổi TS Có TK TSCĐ đem đi trao đổi: nguyên giá Có TK Tiền: Phần CL giữa giá trị TS nhận về từ trao đổi và giá trao đổi của TS đem đi Kế toán biến động TSCĐ Chú ý Nếu theo phương pháp thuế TN thì khoản lỗ từ trao đổi được tính vào giá trị của TS nhận về, tức là: Nợ TK HMLKTS Nợ TK TSCĐ nhận về từ trao đổi: Gía trị TS nhận về từ trao đổi + khoản lỗ từ trao đổi Có TK TSCĐ đem đi trao đổi: NG Có TK Tiền: Phần chênh lệch giữa giá trị tài sản nhận về từ trao đổi và giá trao đổi của TS đem đi Kế toán biến động TSCĐ Trao đổi TS khác loại Kế toán ghi nhận khoản lãi hoặc lỗ từ trao đổi như bình thường Kế toán khấu hao TSCĐ Định kỳ hàng tháng (quý), kế toán tính ra số KH phải trích và ghi bút toán Nợ TK Chi phí khấu hao TSCĐ Có TK Hao mòn lũy kế TSCĐ Sửa chữa TSCĐ Sửa chữa TSCĐ Kết thúc chương 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong2_tscd.ppt