Bài giảng chương 1: tổng quan về tài chính quốc tế

4.2 Phân loại theo chủ thể tham gia

hoạt động TCQT

-Hoạt động TCQT của các công ty

bảo hiểm kinh doanh.

-Hoạt động TCQT của các công ty

chứng khoán: môi giới chứng

khoán, mua bán chứng khoán, bảo

lãnh phát hành chứng khoán quốc

pdf27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng chương 1: tổng quan về tài chính quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Biên soạn: ThS. Phan Thị Hằng Nga •MỤC TIÊU : GIÚP SINH VIÊN CÓ CÁI NHÌN TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC, MÔN HỌC NÀY SẼ ĐƯỢC ỨNG DỤNG NHƯ THẾ NÀO TRONG THỰC TẾ VÀ TẠI SAO PHẢI HỌC MÔN HỌC NÀY 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TCQT 4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TCQT 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 3. VAI TRÒ CỦA TCQT 1. Sự hình thành và phát triển của TCQT 1.1 Cơ sở hình thành: Sự xuất hiện và phát triển của các quan hệ TCQT bắt nguồn từ xuất hiện và phát triển của các quan hệ kinh tế và quan hệ chính trị giữa các quốc gia trong cộng đồng với nhau 1. Sự hình thành và phát triển của TCQT 1.2 Quá trình phát triển: Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: Xuất hiệc việc trao đổi buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia, cống nộp vàng bạc châu báu giữa nước này với nước khác, thuế XNK đã ra đời tín dụng quốc tế đã xuất hiện. 1. Sự hình thành và phát triển của TCQT 1.2 Quá trình phát triển: Thời kỳ phong kiến: Tín dụng quốc tế đã phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành một trong những đòn bẩy mạnh mẽ nhất của tích lũy tư bản 1. Sự hình thành và phát triển của TCQT 1.2 Quá trình phát triển: Thời kỳ CNTB: Thuế XNK và tín dụng quốc tế vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển, những hình thức mới của quan hệ quốc tế đã xuất hiện như : đầu tư quốc tế trực tiếp và gián tiếp, viện trợ, hợp tác quốc tế về tài chính-tiền tệ. 1. Sự hình thành và phát triển của TCQT Biểu hiện cụ thể: -Quan hệ kinh tế: Thương mại quốc tế; tín dụng quốc tế; Đầu tư quốc tế; dịch vụ quốc tế. -Quan hệ về văn hóa, xã hội: Hợp tác về giáo dục; y tế; văn hóa và nghệ thuật 1. Sự hình thành và phát triển của TCQT Biểu hiện cụ thể: -Quan hệ về chính trị, quân sự và ngoại giao: Hợp tác về chính trị; hổ trợ về quân sự. 2. Khái niệm_đặc điểm của TCQT 2.1 Khái niệm Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên diện quốc tế. Đó là sự dịch chuyển luồng tiền vốn giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, quân sự, 2. Khái niệm_đặc điểm của TCQT 2.1 Khái niệm ngoại giao…giữa các chủ thể của các quốc gia và các tổ chức quốc tế thông việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của mỗi chủ thể trong các quan hệ quốc tế. 2. Khái niệm_đặc điểm của TCQT 2.2 Đặc điểm - Phạm vi, môi trường vận động của các nguồn tài chính trong lĩnh vực tài chính quốc tế. - Sự chi phối các yếu tố chính trị trong lĩnh vực TCQT’ - Xu hướng phát triển của lĩnh vực TCQT 3. Vai trò của TCQT 3.1 Khai thác các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội trong nước. - Phân phối nguồn lực tài chính: vay nợ quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, tham gia vào thị trường vốn quốc tế. 3. Vai trò của TCQT 3.1 Khai thác các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội trong nước. - San sẽ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, giải quyết được các vấn đề về thị trường, lao động... 3. Vai trò của TCQT 3.2 Thúc đẩy nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. - Hoàn thiện hệ thống chính sách, luật pháp phù hợp với thông lệ quốc tế. -Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước được rút ngắn thời gian hơn. 3. Vai trò của TCQT 3.2 Thúc đẩy nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. - Chính sách thu hút vốn đầu tư ngày càng hoàn thiện. 3. Vai trò của TCQT 3.3 Tạo cơ hội nâng cao hiệu qủa sử dụng các nguồn tài chính -Chọn cơ hội đầu tư. -Chọn nguồn tài trợ. -Quyết định phân phối. 4. Nội dung hoạt động của TCQT 4.1 Phân loại theo hình thức vận động của các luồng tiền vốn quốc tế: -Các quan hệ thanh toán quốc tế: thanh toán quan ngân hàng. -Viện trợ quốc tế không hoàn lại -Tín dụng quốc tế: đầu tư gián tiếp, cho vay 4. Nội dung hoạt động của TCQT 4.1 Phân loại theo hình thức vận động của các luồng tiền vốn quốc tế: -Đầu tư chứng khoán quốc tế: đầu tư gián tiếp dưới dạng mua chứng khoán -Đầu tư quốc tế trực tiếp(FDI) 4. Nội dung hoạt động của TCQT 4.2 Phân loại theo chủ thể tham gia hoạt động TCQT -Hoạt động TCQT của các tổ chức kinh tế: FDI; FII; TMQT. -Hoạt động TCQT của các NHTM: tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tế, hoạt động TCQT, dịch vu thanh toán, chuyển tiền, ủy thác, tư vấn… 4. Nội dung hoạt động của TCQT 4.2 Phân loại theo chủ thể tham gia hoạt động TCQT -Hoạt động TCQT của các công ty bảo hiểm kinh doanh. -Hoạt động TCQT của các công ty chứng khoán: môi giới chứng khoán, mua bán chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán quốc tế, tư vấn… 4. Nội dung hoạt động của TCQT 4.2 Phân loại theo chủ thể tham gia hoạt động TCQT -Hoạt động TCQT của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế: IMF; WB; ADB; UNDP. -Hoạt động TCQT của các nhà nước: viện trợ không hoàn lại. 4. Nội dung hoạt động của TCQT Trong đó: -IMF: international monetary fund -WB: World bank -ADB: Asian development bank -UNDP – united nations development programe 5. Lợi ích và rủi ro khi tham gia TCQT 5.1 Lợi ích: - Mang lại sự thịnh vượng cho quốc gia - Quốc gia đó được tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo hướng chuyên môn hoá trên thị trường quốc tế. - Khai thác được lợi thế so sánh tương đối. - Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ làm cho kinh tế quốc gia phát triển. 5. Lợi ích và rủi ro khi tham gia TCQT 5.1 Lợi ích: - Có nhiều cơ hội để đầu tư sinh lời. Thông qua đa dạng hoá danh mục đầu tư. - Làm thông suốt dòng chảy của vốn quốc tế từ nơi có sinh lời thấp đến nới có sinh lời cao. 5. Lợi ích và rủi ro khi tham gia TCQT 5.2 Rủi ro: -Rủi ro về tỉ giá -Rủi ro chính trị. 6. Tại sao phải nghiên cứu TCQT -Sự phụ thuộc lẫn nhau về mọi mặt -Thay đổi chính sách quốc gia. -Chọn cơ hội đầu tư tốt nhất, Giảm rủi ro ở mức thấp nhất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_tongquanvetcqt.pdf