Bài giảng Chương 1. làm quen với tin học và máy tính bài 1. thông tin và tin học

4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố

-Về ôn lại kĩ năng soạn thảo văn bản , chỉnh sửa , định dạng văn bản ; Chèn hình , định dạng hình ; Tạo bảng

4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:

 - Về nhà học bài trước khi đến lớp.

- Xem lại bài thưc hành.

5. RÚT KINH NGHIỆM

 

doc129 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1. làm quen với tin học và máy tính bài 1. thông tin và tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau, thay vì ta gõ lại đoạn đĩ thì ta thực hiện chức năng copy để thực hiện … và cịn nhiều chức năng khác giúp chúng ta làm việc với văn bản nhanh chĩng hơn. Sau nay các em thực hành về chỉnh sửa văn bản. * Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 18’ Hoạt động1: Hướng dẫn mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa văn bản 3. Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản. * Sao chép. (Copy; Paste) * Di chuyển. (Cut; Paste) Chú ý: Cĩ thể dùng phím Ctrl + A để đánh dấu tồn bộ văn bản. - Mở văn bản cĩ tên Biendep.doc đã lưu bài thực hành trước. Mở tiếp văn bản cĩ tên là Biendep2.doc. - Sao chép tồn bộ nội dung của văn bản Biendep2.doc vào cuối văn bản Biendep.doc. - Thực hành - Thực hành - Thay đổi trật tự các đoạn văn bản bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh Copy, Cut và Paste. - Lưu văn bản hồn chỉnh với tên cũ (Biendep.doc). - Đĩng các văn bản đang mở lại. - Thực hành Lưu văn bản FilềSave Thốt: FilềExit 13’ Hoạt động 2: Hướng dẫn gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung văn bản 4. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung. 1. Mở văn bản mới, gõ nội dung bài thơ “Trăng ơi” trang 85, SGK. 2. Quan sát các câu thơ lặp đi lặp lại để dùng chức năng sao chép nhanh nội dung. Sửa các lỗi gõ sai sau khi gõ sai nội dung. 3. Lưu văn bản với tên “Trang oi” 4. Đĩng văn bản và chương trình soạn thảo. - Thực hành 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Kiểm tra kết quả thực hành. - Nhận xét tiết thực hành - Tuyên dương những HS tích cực thực hành, phê bình những em lười thực hành. - Lắng nghe 4. Dặn dị: (2’) Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK. Ngày soạn: 08/02/2014 Ngày dạy: 10/02/2014 Tuần 24 Tiết 46 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản. Hiểu các nội dung định dạng kí tự. Kỹ năng Thực hiện được các thao tác định dạng cơ bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (1’) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Hãy viết kí tự cần gõ theo kiểu gõ Telex (Hoặc VNI) để cĩ câu sau: “Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim” Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) Để trình bày nội dung của một vấn đề thơng thường người ta tạo ra các văn bản. Để trình bày nội dung của văn bản đẹp, cĩ bố cục rõ ràng, giúp người đọc dễ nhớ nội dung hơn. Tiết học hơm nay sẽ giúp các em làm được điều đĩ. * Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9’ Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản * Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. * Định dạng văn bản gồm 2 loại: - Định dạng kí tự. - Định dạng đoạn văn bản. - Giới thiệu một văn bản mẫu - Khi chúng ta ghi bài, chúng ta cĩ trình bày vở: đầu bài, nội dung,... sao cho vở ghi đẹp, khoa học hơn, dễ đọc, trang văn bản cĩ bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. Việc đĩ trong quá trình soạn thảo văn bản được gọi là định dạng văn bản. Vậy định dạng văn bản là gì? - Quan sát mẫu - Chú ý lắng nghe - Trả lời, ghi nhớ nội dung chính. 22 Hoạt điịng 2: Tìm hiểu định dạng kí tự 2. Định dạng kí tự. * Chọn phần văn bản a) Sử dụng các nút lệnh: - Thay đổi phơng chữ: nháy chuột tại hộp Font (tam giác hướng xuống). - Thay đổi kích cỡ chữ: nháy chuột tại hộp Size (tam giác hướng xuống) - Tạo chữ đậm: nháy chuột vào nút lệnh Bold - Tạo chữ nghiêng: nháy vào nút lệnh Italic - Tạo chữ cĩ gạch chân: nháy chuột vào nút lệnh Underline - Màu chữ: Nháy chuột vào nút lệnh Font Color và chọn màu thích hợp. Ghi chú: - Đối với cỡ chữ là số lẻ > 12 ta nháy chuột vào ơ cỡ chữ và gõ cỡ chữ vào rồi nhấn Enter b) Sử dụng hộp thoại Font: FormatàFont.. để mở hộp thoại Font. - Font: Hiển thị các phơng chữ cĩ sẵn trong máy. Chọn phơng chữ. - Font Style: Chọn kiểu chữ. + Regular: chữ thường. + Italic: chữ nghiêng. + Bold: chữ đậm. + Bold Italic: vừa nghiêng vừa đậm - Size: kích thước to, nhỏ của chữ. - Font color: Chọn màu sắc. ? Khi viết bài, để trang trí (định dạng) kí tự, ta phải thay đổi nĩ như thế nào? Các thuộc tính định dạng kí tự cơ bản bao gồm phơng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc,... - Giới thiệu cách sử dụng nút lệnh trên thanh cơng cụ định dạng. (Thanh cơng cụ định dạng) chữ đậm Đổi phơng chữ gạch chân chữ nghiêng cỡ chữ VD: Hãy định dạng từ “Thủ đơ” ở cỡ chữ 19, kiểu đậm, mầu đỏ, phơng chữ VNI-COMMERCE - Hướng dẫn cáh chọn cỡ chữ là số lẻ>12 - Đối với cỡ chữ 19 (hoặc cỡ chữ là số lẻ > 12) ta nháy chuột vào ơ cỡ chữ và gõ cỡ chữ vào rồi nhấn Enter - Ngồi cách sử dụng nút lệnh ta cịn cĩ thể sử dụng hộp thoại Font để định dạng. - Giới thiệu hộp thoại Font định dạng. TL: Màu sắc, kích cỡ, nghiêng, đậm, gạch chân,... - Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính. - HS quan sát hình vẽ. - Trình bày trên máy - Chú ý lắng nghe - Ghi nhớ nội dung chính - Chú ý lắng nghe, ghi bài - Quan sát hộp thoại - Ghi nhớ kiến thức 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Hai loại định dạng cơ bản là định dạng kí tự và định dạng đoạn văn. - Ngồi việc dùng các nút lệnh ta cĩ thể sử dụng bảng chọn Format àFont để định dạng kí tự. - Lắng nghe 4. Dặn dị: (2’) Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo. Ngày soạn: 15/02/2014 Ngày dạy: 17/02/2014 Tuần 25 Tiết 47 - 48 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết các kiến thức định dạng đoạn văn bản. Kỹ năng Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản bằng các nút lệnh. Thái độ Nghiêm túc trong, cĩ tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực thực hành. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phịng máy vi tính, bài thực hành. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi Nêu tính chất phổ biến của định dạng kí tự, Định dạng từ :Thủ đơ” ở cớ chữ 21,màu đỏ, đậm, phơng chữ VNI-TOP * Đáp án - Tính chất của định dạng kí tự + Chọn phơng chữ + Chọn Cỡ chữ + Chọn kiểu chữ + Chọn màu chữ. Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: Như các em đã biết, định dạng văn bản cĩ hai loại: định dạng ký tự và định dạng đoạn văn. Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu cách định dạng ký tự và để biết được định dạng đoạn văn cĩ giống hay khác với định dạng ký tự, tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. * Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn bản 1. Định dạng văn bản Khái niệm: Là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản. - Đưa 2 văn bản mẫu. 1 văn bản chưa định dạng và 1 văn bản định dạng. Yêu cầu hS nhận xét. - Giới thiệu định dạng đoạn văn bản. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung. - Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tín chất của đoạn văn bản như thay đổi kiểu căn lề, khoảng cách giữa các đoạn văn bản. Chú ý: Khác với định dạng kí tự, định dạng đoạn văn tác động đến tồn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thỏ đang ở đĩ. - Chú ý lắng nghe - Chú ý, ghi nhớ nội dung chính. Các tính chất: - Kiểu căn lề. - Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với tồn trang. - Khoảng cách lề của dịng đầu tiên. - Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới. - Khoảng cách giữa các dịng trong đoạn văn. Hoạt động 2: Sử dụng nút lệnh định dạng đoạn văn bản 2. Sử dụng nút lệnh định dạng đoạn văn bản. - Đặt con trỏ soạn thảo vào đoạn văn cần định dạng. - Căn lề: Nháy các nút sau: + : Căn lề trái. + : Căn giữa. + : Căn lề phải. + : Căn thẳng hai lề. - Thay đổi lề cả đoạn văn: + : Giảm mức thụt lề trái của cả đoạn. + :Tăng mức thụt lề trái của cả đoạn. +: Khoảng cách giữa các đoạn. - Định dạng đoạn văn bản cũng như định dạng kí tự, cũng nhiều cách, vậy em nào nhắc lại cho thầy biết cách để thực hiện thao tác định dạng kí tự? - Giới thiệu cách sử dụng nút lệnh định dạng Căn Căn Căn Căn Giảm Tăng lề giữa lề thẳng thụt thụt trái phải hai lề lề trái lề trái - Chú ý lắng nghe. Phát biểu. - Chú ý quan sát, lắng nghe. - Ghi nhớ nội dung chính. Hoạt động 3: Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph 3. Sử dụng hộp thoại Paragraph định dạng - Đặt con trỏ soạn thảo vào đoạn văn cần định dạng. - Nháy vào bảng chọn FormatàParagraph... * Mục Spacing: - Ơ Before: Chọn khoảng cách so với đoạn văn trước. - Ơ After: Chọn khoảng cách so với đoạn văn sau. - Ơ Line spacing: Chọn khoảng cách giữa các dịng trong một đoạn. - Ngồi cách định dạng đoạn văn bản các nút lệnh trên thanh cơng cụ định dạng, ta cịn cĩ thể định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph. - Giới thiệu thao tác định dạng. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát hộp thoại - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính. Hoạt động 3: Củng cố - Định dạng đoạn văn cĩ thể thực hiện bằng nút lệnh hoặc bằng hộp thoại Paragraph. - Trong hộp thoại Paragraph chú ý đến các ơ ở mục Spacing. - Lắng nghe 4. Dặn dị: Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK. Ngày soạn: 22/02/2014 Ngày dạy: 24/02/2014 Tuần 26 Tiết 49 EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I. MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản. Hiểu các nội dung định dạng kí tự. Kỹ năng Thực hiện được các thao tác định dạng cơ bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Bài thực hành, phịng máy vi tính. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũa, xem trước bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (1’) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu Hỏi: 1. Khi thực hiện lệnh định dạng cho một đoạn văn bản chúng ta cĩ cần chọn cả đoạn văn bản này khơng? 2. Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau đây: Nút , Nút , Nút dùng để làm gì? * Đáp án: 1. Khơng cần. Chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo trong đoạn văn bản, đây là thao tác đơn giản nhất. 2. Nút : Căn thẳng lề trái; Nút : căn giữa; Nút : căn thẳng lề phải. Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) Ở tiết trước các em đã được học một số thao tác định dạng văn bản, tiết học hơm nay các em sẽ vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành. * Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 31’ Hoạt động 1: Hướng dẫn định dạng văn bản 1. Định dạng tựa đề - Bơi đen tiêu đề - Nháy chữ đậm. - Nháy Căn giữa. - Chọn cỡ chữ và màu chữ. - Yêu cầu HS khởi động Word, mở văn bản Biendep đã được lưư trong bài thực hành trước. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài thực hành - Nhận xét và hướng dẫn cách định dạng. - Khởi động Word, mở văn bản theo yêu cầu. - Đọc yêu cầu bài thực hành trang 92. - Thực hành theo hướng dẫn. - Theo yêu cầu, nội dung văn bản cĩ cỡ chữ 12, màu đen, các đoạn nội dung cĩ dịng đầu thụt lề, kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất cĩ cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm. Như vậy thì thực hiện như thế nào? - Nhận xét, hướng dẫn định dạng nội dung văn bản - Đoạn cuối cùng (Theo Vũ Tú Nam), kiểu nghiêng, màu đỏ, cỡ chữ 12, căn thẳng lề phải. Như vậy thì thực hiện như thế nào? - Nhận xét- phận tích diễn giải, hướng dẫn thao tác định dạng. - Yêu cầu HS lưư văn bản với tên cũ - Phát biểu - Thực hành theo hướng dẫn. - Phát biểu - Lắng nghe, thực hành theo hướng dẫn - Lưư văn bản. 2. Định dạng nội dung * Bơi đen cả đoạn văn bản - Nháy căn thẳng 2 lề. Định khoản cách giữa các đoạn. - Chọn cỡ chữ 12. - Định dạng dịng lề thụt dịng. - Định dạng kí tự đầu mỗi đoạn lơn và kiểu chữ đậm. 3. Định dạng tiêu đề cuối + Bơi đen đoạn cuối (Theo Vũ Tú Nam). + Kiểu nghiêng: + Chọn cỡ chữ 12. + Chọn màu đỏ. + Căn lề phải: - Lưu văn bản - File --> Save 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét tiết thực hành. - Chỉ ra những lỗi HS thường gặp. - Lắng nghe 4. Dặn dị: (2’) Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 22/02/2014 Ngày dạy: 24/02/2014 Tuần 26 Tiết 50 EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (TT) I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết các kiến thức định dạng đoạn văn bản. Kỹ năng Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản bằng các nút lệnh. Thái độ Nghiêm túc trong, cĩ tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực thực hành. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phịng máy vi tính, bài thực hành. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (1’) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi Nêu tính chất phổ biến của định dạng kí tự, Định dạng từ: “Thủ đơ” ở cớ chữ 21, màu đỏ, đậm, phơng chữ Times new roman * Đáp án - Tính chất của định dạng kí tự + Chọn phơng chữ + Chọn Cỡ chữ + Chọn kiểu chữ + Chọn màu chữ. Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) Như các em đã biết, định dạng văn bản cĩ hai loại: định dạng ký tự và định dạng đoạn văn. Các em đã tìm hiểu cách định dạng ký tự và định dạng đoạn văn bản , tiết học này các em sãe vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. * Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 13’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tạo văn bản 1. Gõ văn bản - Khởi động Word. - Khởi động Vietkey chọn kiểu gõ thích hợp. - Gõ nội dung đoạn văn bản trang 93. - Yêu cầu HS khởi động phần mềm soạn thảo văn bản. - Để gõ văn bản chữ Việt ta thực hiện thế nào? - Nhận xét, hướng dẫn TH - Thực hành theo yêu cầu. - Trả lời. - Thực hành 19’ Hoạt động 2: Hướng dẫn định dạng văn bản 2. Định dạng văn bản - Định dạng tiêu đề đầu + Bơi đen tiêu đề + Căn giữa: + Chữ đậm: + Chọn cỡ chữ 14 - Định dạng nội dung VB + Bơi đen nội dung VB + Căn giữa: + Chọn cỡ chữ 13 (thường) - Định dạng tiêu đề cuối + Bơi đen nội dung VB + Căn phải: + Chọn cỡ chữ 12 + Chữ nghiêng: - Lưu văn bản với tên Tre xanh trong ổ đĩa D - Quan sát tiêu đề đầu cho biết cĩ đặc điểm gì? - Nhận xét. - Hướng dẫn định dạng - Nội dung của đoạn văn bản ta được căn thẳng lề nào? - Nhận xét Hướng dẫn thực hành: Đoạn văn bản căn giữa, trước khi định dạng ta cần bơi đen đoạn văn bản - Tiêu đề cuối của đoạn văn bản ta định dạng chữ nghiêng, nhỏ hơn nộ dung ddoanj văn bản, và căn thẳng lề phải. - Hướng dẫn thực hành. - Yêu cầu lưư vưn bản. - Phát biểu: Chữ đậm, căn giữa, chữ lớn hơn so với nội dung. - Lắng nghe - Thực hành. - Phát biểu - Lắng nghe, thực hành theo hướng dẫn. - Lắng nghe - Thực hành 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét tiết thực hành. - Nhắc nhở những HS khơng tích cực thực hành - Lắng nghe 4. Dặn dị: (1’) Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày dạy: 03/03/2014 Tuần 27 Tiết 51 BÀI TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Hs biết các kiến thức về định dạng đoạn và định dạng kí tự 1.2 Kỹ năng : - Hs biết tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lu văn bản. - Hs biết định dạng kí tự, định dạng đoạn văn. 1.3 Thái độ : - Hs nghiêm túc trong việc học tập 2. Trọng tâm - Định dạng kí tự và định dạng đoạn 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: - Phịng máy 3.2 Học sinh: - Cách mở, lưu, gõ và định dạng trên văn bản 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức 4.2 Kiểm tra miệng Gv : Kiểm tra qua phần bài mới 4.3 Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung bài học Hoạt động 1: Đặt vấn đề Gv đặt vấn đề: Để củng cố các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết ta sẽ cĩ một tiết bài tập và hơm nay là tiết Bt đĩ => Vào bài mới Hoạt động 2: Bài tập GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính sau đĩ khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word. GV: Ra bài tập “Thằng Bờm” và đa ra các yêu cầu. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng ký tự (kiểu chữ, màu chữ, phơng chữ). Hs: GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng đoạn văn bản. Hs: Gv cho Hs thực hành Bài tập Nhập nguyên mẫu bài thơ sau: Thằng Bờm Thằng Bờm cĩ cái quạt mo Phú ơng xin đổi ba bị chín trâu Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu Phú ơng xin đổi ao sâu cá mè Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè Phú ơng xin đổi một bè gỗ lim Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim Phú ơng xin đổi đơi chim đồi mồi Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi Phú ơng xin đổi nắm xơi Bờm cời. a) Tạo cho các dịng kế tiếp nhau lần lợt là các kiểu chữ đậm, nghiêng và gạch chân. b) Tạo cho mỗi dịng là một màu chữ khác nhau. c) Tạo cho mỗi dịng một kiểu phơng chữ khác nhau. d) Căn giữa tiêu đề, căn thẳng lề trái hai câu 1, 2; lền phải hai câu 3, 4; thụt lề câu 6, 7; các câu 7, 8, 9, căn giữa. 4. 4 Câu hỏi, bài tập củng cố : 4.5 Hướng dẫn Hs tự học: - Ơn tập lại tồn bộ kiến thức từ đầu chơng chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. - Tiết sau kiểm tra một tiết 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày dạy: 03/03/2014 Tuần 27 Tiết 51 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU Kiến thức Kiểm tra kiến thức học sinh các bài của phần soạn thảo văn bản. Kỹ năng Hệ thống lại kiến thức, vận dụng hồn thành bài kiểm tra. Thái độ Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. ĐỀ BÀI Câu 1: Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word? (1đ) Câu 2: Nêu quy tắc gõ văn bản trong Word. Hãy tìm những lỗi khơng tuân thủ quy tắc gõ văn bản trong Word trong đoạn văn sau. Em hãy gạch chân tại các vị trí mà em cho là bị lỗi. Năm 1920 máy chữ dùng điện được sản xuất dựa trên bảng quyền sáng chế của Thomas Edison ( năm 1872). Vào những năm 1930 ,hãng IBM giới thiệu máy chữ dùng điện IBM Electromatic . (2đ) Câu 3: Trình bày kiểu gõ Telex (Hoặc VNI). (3đ) Hãy viết dãy kí tự cần gõ theo kiểu Telex (hoặc VNI) để cĩ được câu sau: “Cơng cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” Câu 4: Trình bày cách lưu một văn bản (1,5đ) Câu 5: (3đ) Hãy nêu tĩm tắt chức năng của các lệnh (các biểu tượng tương ứng) sau trong hệ soạn thảo văn bản MS. WORD: Lệnh Biểu tượng Chức năng File à New File à Open File à Save Edit à Cut Edit à Copy Edit à Paste III. ĐÁP ÁN Câu 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word trên màn hình nền? (1đ) Câu 2: Các quy tắc gõ văn bản trong Word. (1đ) Các dấu ngắt câu : ; , . ? ! thì phải được đặt sát vào từ trước nĩ. Các dấu ngoặc và các dấu mở như ( [ { phải đặt sát vào từ trước nĩ. Giữa các từ phải cĩ một kí tự trắng (Space bar) - Những lỗi gõ sai quy tắc trong đoạn văn sau: Năm 1920 máy chữ dùng điện được sản xuất dựa trên bảng quyền sáng chế của Thomas Edison ( năm 1872). Vào những năm 1930 ,hãng IBM giới thiệu máy chữ dùng điện IBM Electromatic . (1đ) Câu 3: Trình bày kiểu gõ Telex (Hoặc VNI) đúng (2đ) Viết đúng hai câu thơ. (1đ) Câu 4: Cách lưu một văn bản (1,5đ) Vào File --> Save --> Xuất hiện hộp thoại Save as + Save as: Chọn ổ đĩa hoặc thư mục chứa tệp tin cần lưu. + Fil name: Đặt tên tệp tin. Nháy Save lưu Câu 5: (3đ) Hãy nêu tĩm tắt chức năng của các lệnh (các biểu tượng tương ứng) sau trong hệ soạn thảo văn bản MS. WORD: Lệnh Biểu tượng Chức năng File à New Tạo trang soạn thảo mới File à Open Mở một văn bản đã cĩ File à Save Lưu văn bản Edit à Cut Lệnh di chuyển Edit à Copy Lệnh sao chép Edit à Paste Lệnh gián IV. THỐNG KÊ KẾT QUẢ Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 6A1 6A2 6A3 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 08/03/2014 Ngày dạy: 10/03/2014 Tuần 28 Tiết 53 BAI 18. TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ TRANG IN I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết các kiến thức trình bày trang văn bản. Kỹ năng Hiểu được cách trình bày trang văn bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (1’) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: * Đáp án: Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) Để trình bày nội dung của một vấn đề thơng thường người ta tạo ra các văn bản. Các em đã tìm hiểu cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản. Như vậy để trình bày trang văn bản như thế nào? In văn bản ra giấy như thế nào? Thì tiết học hơm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em tìm hiểu về điều này? * Hoạt động dạy học: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 11’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày trang văn bản 1. Trình bày trang văn bản - Trình bày trang văn bản là xác định các tham số liên quan đến trang văn bản: Kích thước trang , đặt lề trang, chọn hướng trang… - Đây là hai văn bản cĩ nội dung giống nhau, như cĩ kiểu trình bày văn bản khác nhau. - Các em cho biết hai văn bản này cĩ hướng trang như thế nào? - Nhận xét Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản: * Chọn hướng trang * Đặt lề trang + Chú ý lắng nghe. + Hai văn bản cĩ hướng khác nhau. Một văn bản trình bày theo trang ngang và một văn bản trình bày theo trang đứng - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung 25’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chọn hướng trang và đặt lề trang văn bản 2. Chọn hướng trang và đặt lề trang Vào File---> Page Setup * Vào thẻ Paper - Định khổ giấy in Paper size(A4, A5…) * Vào thẻ Margins - Orientation: Định hướng trang + Đứng: + Ngang: - Căn lề trái, phải, trên, dưới tại Margins (Left, Right, Top, Bottom). - Nháy OK kết thúc * Chú ý: Văn bản cĩ nhiều trang , việc tình bày trang cĩ tác dụng đến mọi trang văn bản. - Để chọn hướng trang ta sử dụng hộp thoại Page Setup. - Để xuất hiện hộp thoại Page Setup, đầu tiên vào Filề Page Setup à Hộp thoại Page Setup xuất hiện. - Quan sát hộp thoại cho biết gồm cĩ những gì? * Thẻ Margins + Chọn hướng trang (Đứng, ngang) + Đặt lề trang Định lề trang bằng cách nhập số vào hoặc dùng chuột - Lề trái: 3cm - Lề phải: 2cm - Lề trên : 2cm - Lề dưới: 2cm - Em hãy nêu sự khác nhau căn lề đoạn văn bản và định lề trang giấy? - Nhận xét * Thẻ Paper + Định kích thước trang: chọn trang giấy A4 - Đồng ý và kết thúc thì nháy OK + Chú ý lắng nghe. - Ghi nhớ nội đung + Căn lề trên, dưới, phải trái. + Chú ý quan sát, lắng nghe - Căn lề đoạn văn bản cĩ 4 kiểu: Căn thẳng trái, căn thẳng phải, căn giữa, căn đều hai bên. Định lề trang thì lề trên, dưới, trái phải. - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Trình bày trang văn bản thực hiện những yê cầu nào? - Lắng nghe - Trả lời. 4. Dặn dị: (2’) Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 08/03/2014 Ngày dạy: 10/03/2014 Tuần 28 Tiết 54 BAI 18. TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ TRANG IN I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết các kiến thức trình bày trang văn bản. Kỹ năng Hiểu được cách trình bày trang văn bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (1’) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Nêu yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản? * Trả lời: Yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản? - Định hướng trang: Trang dứng, trang ngang - Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới. - Kích thước trang Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) Để trình bày nội dung của một vấn đề thơng thường người ta tạo ra các văn bản. Các em đã tìm hiểu cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản. Như vậy để trình bày trang văn bản như thế nào? In văn bản ra giấy như thế nào? Thì tiết học hơm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em tìm hiểu về điều này? * Hoạt động dạy học: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 32’ Hoạt động 1:Tìm hiểu vè cách in văn bản 3. In văn bản * Xem trước khi in: Cách 1: Kích vào biểu tượng trên thanh cơng cụ. - In văn bản là thao tác đơn giản. Nhưng trước khi in văn bản, ta cần phải xem trước trên màn hình. - Hãy quan sát mẫu 2 cho biết các trang văn bản cĩ những khiếm khuyết, sai sĩt nào? - Nhận xét: Hướng dẫn cách xem trước khi in - Chú ý lắng nghe. - Phát biểu - Khi phát hiện những khiếm khuyết như thế thì chúng ta cĩ thể chỉnh sửa lại văn bản mà khơng lãng phí giấy in, mực in, thời gian. - Như vậy xem trước khi in cĩ mục đích giúp chúng ta kiểm tra xem bố trí trang hợp lí chưa, nội dung trang bố trí cĩ khoa học và cĩ thẩm mỹ khơng. - Sau khi xem, sửa chữa xong, ta tiến hành in văn bản. -Để in trang tuỳ ý, ta nhấn vào mục Pages đánh số trang vào. VD: Văn bản cĩ 10 trang, ta muốn in trang 1 và 10 thì tại mục Pages và nháy OK để in. - Văn bản cĩ 10 trang, ta muốn in trang 2 thì làm thế nào/ + Dịng cụt, bảng bị chia hai trang, dịng mồ cơi, chỉ mình tiêu đề đứng cuối trang. - Chú ý, lắng nghe. + Chú ý, lắng nghe + Chú ý, lắng nghe - Để in trang 2 tại mục Pages ta đánh số 2 rồi nháy Ok để in. Cách 2: Vào File\ Print Preview. * In văn bản - Nháy nút Print in tồn bộ văn bản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_tin_6_of_2010__6148.doc