Trả lời câu hỏi 1-4 SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập.
- Giải bài tập 2, 3 SGK.
- Trình bày đáp án.
- Ghi nhận kiến thức: Sự hóa hơi, sự ngưng tụ và sự sôi. Độ ẩm của không khí, vai trò của độ ẩm và các dụng cụ đo độ ẩm.
107 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1 : động học chất điểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong chất lỏng.
3. ứng dụng công nghệ thông tin
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh về áp suất hình vẽ SGK, Hình H 41.2 SGV.
- Mô phỏng áp suất của chất lỏng, định luật Pa-xcan, máy nén thuỷ lực...
III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
a. Phát biểu áp lực là và viết biểu thức của áp lực,lực đẩy Ac-si-mét,Lực đẩy Acsimet phụ thuộc yếu tố nào ?
b. Xác định lực đẩy làm con tàu nổi trên mặt nước ,Giải thích các đại lượng trong công thức?
3 .Hoạt động dạy học .
Hoạt động 1: áp suất của chất lỏng. áp suất thuỷ tĩnh(15phút):
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 1, xem hình H 41.1 và H 41.2, thảo luận đưa ra công thức tính áp suất (41.1) và kết luận:
+ Tại mọi điểm áp suất theo mọi phương là như nhau.
+ Những điểm có độ sâu khác nhau thì áp suất khác nhau.
Nhắc lại đơn vị của áp suất là gì?
- Cho học sinh đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận.
- Mô tả dụng cụ đo áp suất H 41.2.
- Cho HS đổi đơn vị áp suất SGK.
- Nhận xét các câu trả lời.
Tìm hiểu đơn vị mới, cách dổi đơn vị trong SGK.
- Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh công thức (41.2) tính áp suất thuỷ tĩnh.
- Xem bảng một vài giá trị áp suất SGK, so sánh.
- xem hình H41.4 trả lời câu hỏi C2.
- Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận
- Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc độ sâu.
- Cho HS xem bảng, so sánh các giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2.
- Nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Định luật Pa-xcan. Máy nén thuỷ lực.(10phút):
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 2, xem hình 41.5, phát biểu định luật và dựa vào công thức (41.2) để chứng minh.
- Xem hình H 41.6, đọc phần 3, trả lời câu hỏi C3.
- Xem ghi chú về các đơn vị áp suất SGK.
- Cho HS đọc SGK, xem hình.
- Gợi ý, mô tả hình 41.5 để học sinh phát biểu định luật.
- Cho học sinh xem hình, đọc phần 3.
- Nêu câu hỏi C3. Nhận xét các trình bày của các nhóm học sinh.
- Cho học sinh đọc phần ghi chú.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.(10 phút):
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1, 2 SGK; bài tập 1 SGK.
- Làm bài tập 3 SGK.
- Ghi nhận kiến thức: công thức tính áp suất thuỷ tĩnh, định luật Pa-xcan, ứng dụng thực tiễn. Các đơn vị đo áp suất.
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu học sinh trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà.(5phút):
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
Ngày 04 tháng 03 năm 2009
Tiết 60: Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí.
Định luật béc-nu-li
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu các khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng.
- Nắm được công thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng,
công thức định luật Béc-nu-li, ý nghĩa các đại lượng trong công thức như áp suất tĩnh,
áp suất động (chưa cần chứng mình)
2. Kỹ năng
- Biết cách suy luận dẫn đến các công thức và định luật Béc-nu-li.
- áp dụng đê giải một số bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. - Kiểm tra bài cũ.
- Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK.
- Chuẩn bị các thí nghiệm H42.1 và H42.2. - Tranh hình H 42.3, H 42.4.
2. Học sinh
Ôn tập áp suất thuỷ tĩnh và nguyên lí Pa-xcan.
III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
a. Phát biểu định luật Pa-xcan? Viết công thức?
b. Xác định “Dòng sông” liên tưởng đến những điều gì?
3 .Hoạt động dạy học .
Hoạt động 1: Tìm hiểu chất lỏng lí tưởng. Đường dòng và ống dòng.(15phút):
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1, xem hình H 42.1, trả lời các câu hỏi:
Thế nào là chất lỏng lí tưởng?
- Quan sát thí nghiệm H 42.2, trả lời câu hỏi:
. Thế nào là đường dòng?
. ống dòng là gì?
. Cách mô tả đường dòng trong ống dòng.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời các câu hỏi. Có thể cho học sinh thảo luận.
- Hướng dẫn HS vẽ hình H42.3.
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng.
Lưu lượng chất lỏng. Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang.(15 phút):
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem hình H 42.3, trình bày cách suy luận trong SGK để đưa ra hệ thức (42.2) và (42.3), phát biểu bằng lời.
- Trả lời câu hỏi C1.
-- Vẽ hình 42.4, đọc phần 4 SGK:
- Viết được công thức (42.4)?
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK, xem hình vẽ.
- Gợi ý cách trình bày đáp án.
- Nêu câu hỏi.
. Phát biểu định luật?
. Phân biệt áp suất tĩnh, áp suất động, áp suất toàn phần?
Cho học sinh vẽ hình, xem SGK.
- Gợi ý để trả lời các vấn đề đã nêu.
Hoạt động 3: Bài tập vận dụng, củng cố,về nhà.(10 phút):
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1-4 SGK; bài tập 1 SGK.
- Làm việc cá nhân giải bài tập 2 SGK.
- Ghi nhận kiến thức: Chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng; định luật Béc-nu-li.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu: học sinh trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
Ngày 10 tháng 03 năm 2009
Tiết 61. ứng dụng của định luật béc-nu-li
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động.
- Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Béc-nu-li.
- Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri.
2. Kỹ năng
- Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
- Rèn luyện tư duy lôgíc.
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm:
. Kiểm tra bài cũ;
. Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK.
- Tranh hình H 43.1, H43.2, H 43.3, H43.3, H43.5.
2. Học sinh
Ôn tập định luật Béc-nu-li.
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin
- Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần Kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Các tranh ảnh theo hình vẽ SGK...
- Mô phỏng ống Ven-tu-ri, bộ chế hoà khí...
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Nêu nội dung và công thức định luật Béc-nu-li?
- Vẽ hình áp dụng định luật cho 2 điểm trong ống dòng nằm ngang?
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 2 (15phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời câu hỏi C1.
- Vẽ hình, ghi nhận cách đo.
- Cùng học sinh làm thí nghiệm.
- Hướng dẫn: lập bảng kết quả.
- Gợi ý rút ra kết luận.
Hoạt động 3 (5phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem hình H 43.2 đọc phần 2 SGK, thảo luận chứng minh công thức (43.1):
. Vẽ hình.
. Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri?
. Ghi nhận công thức.
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ, đọc phần 2 thảo luận chứng minh công thức.
- Gợi ý cách suy luận.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 4 (5phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, bộ chế hoà khí.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem hình H 43.4 đọc phần 4.a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng cánh máy bay?
- Xem hình H 43.5 đọc phần 4.b SGK, thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hoà khí?
- Trình bày kết quả.
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ, đọc phần 4.a, 4.b thảo luận nhóm.
- Gợi ý cách suy luận.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 5 (5phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 SGK.
- Làm việc cá nhân giải bài tập 1 SGK.
- Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suất tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích được lực nâng máy bay và hoạt động của bộ chế hoà khí.
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6 (1phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
. ống Pi-tô
. Chứng minh phương trình Béc-nu-li đối với ống nằm ngang.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
D. RÚT KINH NGHIỆM
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
Ngày 12 tháng3 năm 2009
Chương VI Chất khí
Tiết 62. thuyết động học phân tử chất khí.
Cấu tạo chất
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Có khái niệm về chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol, số A-vô-ga-đrô; có thể tính toán ra một số hệ quả trực tiếp.
- Nắm được thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn.
2. Kỹ năng
- Biết tính một số đại lượng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng.
- Giải thích tính chất của chất khí.
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm hình H49.4.
- Hình vẽ 49.2.
2. Học sinh
Ôn các kiến thức về cấu tạo chất ở lớp 8 THCS.
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin
Mô phỏng cấu tạo các chất: phân tử, nguyên tử.
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Cấu tạo của các chất mà em biết?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi về cấu tạo của các chất.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (10phút): Tính chất của chất khí và một số khái niệm cơ bản.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu tính chất của chất khí. Xem hình vẽ SGK.
- Đọc SGK, tìm hiểu cấu trúc của chất khí. Xem hình vẽ SGK.
- So sánh với chất lỏng.
- Đọc SGK, tìm hiểu phần 3 SGK về lượng chất, mol.
- Làm bài tập và trình bày đáp án.
- Trả lời câu hỏi C1.
Số Avụga đơ rụ là ? Nờu ý nghĩa của nú
Trong 1 kg than chỡ chứa bao nhiờu nguyờn tử cỏc bon
- Yêu cầu học sinh đọc SGK để tìm hiểu tính chất của chất khí.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK để tìm hiểu cấu trúc của chất khí.
- Yêu cầu học sinh so sánh với chất lỏng
- Yêu cầu học sinh đọc tìm hiểu các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích.
- Nêu bài tập về mol, số nguyên tử.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (15phút): Thuyết động học phân tử chất khí và các chất.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 4 và 5 SGK, tìm hiểu các lập luận để hiểu cấu trúc phân tử của chất khí.
- Tóm tắt nội dung thuyết động học phân tử chất khí.
- Đọc SGK phần 6, tìm hiểu cấu tạo phân tử của chất.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 4
- Yêu cầu tóm tắt.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu đọc và tóm tắt thuyết động học phân tử chất khí.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 6 SGK.
- Nêu câu hỏi nhận xét.
Hoạt động 4 (10phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK.
- Làm bài tập 2 SGK.
- Nhận xét lời giải của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Nhận xét đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (5phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
D. RÚT KINH NGHIỆM
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
Ngày 15 tháng 3 năm 2009
Tiết 63. Định luật bôi-lơ - ma-ri-ốt
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm, từ đó suy ra định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.
- Vẽ đường biểu diễn của áp suất và nhiệt độ trên đồ thị.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng bơm khí (bơm xe đạp) và giải thích.
- Biết vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các hệ trục toạ độ.
- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán.
- Có thái độ khách quan khi theo dõi và làm thí nghiệm.
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.
- Hình vẽ mô tả. Đồ thị đẳng nhiệt.
2. Học sinh
- Vẽ hình mô tả thí nghiệm.
3. ứng dụng công nghệ thông tin
Mô phỏng thí nghiệm định luật.
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Phát biểu nội dung của thuyết động học phân tử? Số A-vô-ga-đrô? Mol là gì?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (15phút): Tìm hiểu thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm thí nghiệm trong SGK.
- Ghi kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả: Tích pV là một hằng số.
- Hướng dẫn học sinh mục đích thí nghiệm và cách làm.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và cách ghi kết quả.
- Gợi ý HS nhận xét.
Hoạt động 3 (15phút): Tìm hiểu định luật và vận dụng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1, 2.
- Phát biểu định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt, ghi nhận công thức (45.2).
- Đọc SGK và làm bài tập phần 3.
- Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt
- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Nêu câu hỏi điều kiện áp dụng định luật.
- Nhận xét trả lời của học sinh.
- Cho học sinh vận dụng làm bài tập.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 4 (5phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-5 SGK.
- Làm bài tập 4 SGK.
- Nhận xét câu trả lời và lời giải của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Cho học sinh làm bài tập.
- Nhận xét câu trả lời và lời giải của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (5phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
D. RÚT KINH NGHIỆM
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
Ngày17 tháng3 năm 2009
Tiết 64. định luật sác-lơ. nhiệt độ tuyệt đối
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm, rút ra nhận xét rằng trong phạm vi biến thiên nhiệt
độ của thí nghiệm thì tỉ số không đổi. Thu nhận kết quả trong đó phạm vi biến đổi
nhiệt độ lớn hơn, từ đó rút ra p = p0(1 + gt).
- Biết khái niệm khí lí tưởng; nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được định
nghĩa nhiệt độ.
- Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Sác-lơ.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan.
- Giải thích định luật bằng thuyết động học phân tử.
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.
- Dụng cụ thí nghiệm định luật này.
- Đồ thị đường đẳng áp.
2. Học sinh
- Đọc lại thuyết động học phân tử, định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin
- Mô phỏng thí nghiệm.
- Chuẩn bị hình ảnh về vật chất ở độ không tuyệt đối.
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Phát biểu định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (15phút): Định luật Sác-lơ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, tìm hiểu phương án và đề ra cách làm thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả.
- Đọc SGK phần 4, nhận xét.
- Phát biểu định luật và ghi nhận công thức (46.3).
- Nêu mục đích thí nghiệm, cho HS nghiên cứu và đề ra phương án, tiến hành thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh làm và rút ra kết quả.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 4, rút ra biểu thức và phát biểu định luật.
- Phân tích cho học sinh hiểu rõ định luật.
Hoạt động 3 (15phút): Khí lí tưởng, nhiệt độ tuyệt đối.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 5.
- Trình bày khái niệm khí lí tưởng.
- Trả lời câu hỏi: Nếu P = 0 thì t =?
- Giá trị t đó có ý nghĩa như thế nào?
- Đọc SGK phần 6, rút ra biểu thức định luật theo nhiệt độ tuyệt đối.
- Cho học sinh tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng trong SGK.
- Nêu câu hỏi:
- Từ biểu thức định luật: nêu câu hỏi khi p = 0, t = ?
- Nêu câu hỏi cho học sinh thấy đó là nhiệt độ nhỏ nhất.
- Cho học sinh xây dựng biểu thức theo nhiệt độ tuyệt đối.
Hoạt động 4 (5phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi C1.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nhận xét câu trả lời.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (5phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
………...............................................................................................................................................................................
Ngày20 tháng3 năm 2009
Tiết 65. phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
định luật gay luy-xác
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ để tìm ra
phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng: thể tích, áp suất và nhiệt
độ của một lượng khí xác định.
- Biết cách suy ra quy luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có áp suất không đổi
vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái.
2. Kỹ năng
- Vận dụng phương trình suy ra các quá trình đó là các định luật.
- Vận dụng giải các bài tập liên quan.
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK.
- Hình vẽ trong SGK.
2. Học sinh
- Ôn lại các định luật chất khí đã học.
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin
- Chuẩn bị hình ảnh các nhà bác học liên quan đến chương này.
- Mô phỏng các đẳng quá trình, cá định luật.
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Phát biểu định luật Sac-lơ? Nhiệt độ tuyệt đối cú gốc và độ dài mỗi độ như thế nào so với nhiệt độ Cenxiut?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi về định luật Sác-lơ và nhiệt độ tuyệt đối.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (20phút): Phương trình trạng thái, định luật Gay luy-xác.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu bài toán.
- Xây dựng phương trình thông qua trạng thái trung gian.
- Ghi nhận công thức (47.4)
- Tìm ra định luật từ phương trình trạng thái. Ghi nhận công thức (47.5).
- Trả lời câu hỏi C1.
Phương trỡnh trạng thỏi khớ lý tưởng đỳng trong trường hợp n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---GA 10 NC I.doc