Bài giảng chứng khoán và thị trường chứng khoán

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

CHƯƠNG II. CHỨNG KHOÁN

CHƯƠNG III. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

CHƯƠNG IV. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

CHƯƠNG V. GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

 

ppt430 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng chứng khoán và thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 1400; G: 25.000Có ba NĐT đặt bán VNM: B1: SL: 300; G: 26.000B2: SL: 400; G: 25.000B3: SL: 500; G: 24.500 Ta thấy: B3, B2 bán đượcB1 không bán đượcDư mua 500 Đặt bán KDC: SL: 1500; G: 42.000Có ba NĐT đặt mua KDC: M1: SL: 400; G: 43.000M2: SL: 700; G: 42.500M3: SL: 600; G: 41.500 Ta thấy: M1, M2 mua được M3 không mua đượcDư bán 400 Lệnh thị trường (MP) Khái niệm: Khi sử dụng lệnh thị trường, NĐT sẵn sàng chấp nhận mua hoặc bán theo mức giá tốt nhất của thị trường. Lệnh thị trường(tt)Đặc điểm của lện thị trường: Lệnh thị trường chỉ ghi số lượng mà không ghi giá. Đây là lệnh được sử dụng phổ biến. Lệnh của NĐT hầu như luôn luôn được thực hiện. Một lệnh thị trường có thể được khớp với nhiều lệnh giới hạn tại nhiều mức giá khác nhau. Lệnh thị trường(tt)Ưu nhược điểm của lệnh thị trường: Ưu điểm: Tăng cừng tính thanh khoản cho thị trường. Dễ sử dụng, CTCK giảm được chi phí trong việc sửa chữa những sai sót trong việc đặt lệnh.Nhược điểm: dễ gây ra biến động giá bất thường, ảnh hưởng đến tính ổn định của thị trường, do lệnh luôn tiềm ẩn khả năng được thực hiện ở một mức giá không thể dự tính được. Có thể dẫn đến tình trạng mua hoặc bán CK với mức giá mà NĐT không mong muốn. Lệnh thị trường(tt)Nếu sau khi so khớp lệnh theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian mà khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa được thực hiện hết thì lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên thị trường.Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn sau khi giao dịch theo nguyên tắc ở trên và không thể tiếp tục khớp lệnh được nữa thì lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại mức giá cao hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó hoặc lệnh giới hạn bán tại mức giá thấp hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó. Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh MP mua hoặc giá sàn đối với lệnh MP bán thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn. Lệnh thị trường(tt)Ví dụ: Sổ lệnh có các lệnh đặt bán CP X KL đặt mua: Giá đặt mua: Giá đặt bán: KL đặt bán 98.000 3.000 99.000 2.000 99.500 1.500 Nếu có Lệnh thị trường (MP) mua 9.000CP X Nhập lệnh.Khớp lệnhLệnh đặt bán 3.000cp với giá 98.000$Lệnh đặt bán 2.000cp với giá 99.000$Lệnh đặt bán 1.500cp với giá 99.500$Phần lệnh MP mua còn lại: 2.500cp sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại mức giá 100.000$ cao hơn giá khớp lệnh cuối cùng 99.500$ một bước giá Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (ATO)ATO là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa. Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn (LO) trong khi so khớp lệnh. Lệnh ATO được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa và sẽ tự động bị hủy bỏ sau thời điểm xác định giá mở cửa nếu lệnh không được thực hiện hoặc không được thực hiện hết. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa(tt)Ví dụ: Cổ phiếu YGiá tham chiếu: 99.000$Lệnh được nhập vào h.thống theo thứ tự: A, B, CSổ lệnh (trong thời gian khớp lệnh định kỳ)KL đặt mua:Giá đặt mua:Giá đặt bán: KL đặt bán 5.000C 100.000 ATO 4.000B 99.000 2.000A Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa(tt)Khớp lệnh: Giá khớp lệnh: 99.000$Khối lượng khớp: 5.000 cpTrong đó: Lệnh ATO đặt bán: 4.000cp được ưu tiên trước so với lệnh giới hạn (LO) trong sổ khớp lệnhLệnh đặt bán (LO) 5.000cp được bán 1.000cp với giá 99.000$. Dư bán 1.000cpLệnh đặt mua 5.000cp được mua với giá 99.000$Xác định giá mở cửa của CP Y: 99.000$. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (ATC)Tương tự như lệnh ATO, nhưng được áp dụng trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá đóng cửa. Một số lệnh khácLệnh mở là lệnh có hiệu lực vô thời hạnLệnh sửa đổi là lệnh do nhà đầu tư đưa vào hệ thống để sửa đổi một số nội dung vào lệnh gốc đã đặt trước đó.Lệnh huỷ bỏ là lệnh do nhà đầu tư đưa vào hệ thống để huy bỏ lệnh gốc đã đặt trước đó. Sửa, hủy lệnh giao dịchTrong thời gian khớp lệnh định kỳ: NĐT được hủy lệnh giao dịch đã đặt trong đợt khớp lệnh định kỳ. Trong thời gian khớp lệnh liên tục: NĐT có thể yêu cầu CTCK hủy lệnh nếu lệnh hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện. Ghi chúLệnh ATO và lệnh ATC trong 2 phiên khớp lệnh định kỳ có ý nghĩa như lệnh thị trường (MP) trong phiên khớp lệnh liên tục. Vì là lệnh chấp nhận giao dịch tại bất cứ giá nào nên 2 lệnh này được ưu tiên hơn so với lệnh giới hạn. NĐT không được phép đồng thời đặt lệnh mua và bán đối với 1 loại cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư trong cùng một ngày giao dịch. Chu kỳ thanh toán ở VN hiện nay: T+3. Chu kỳ thanh toán càng ngắn, rủi ro thanh toán càng giảm.6. Đơn vị giao dịchCó ba loại lô: Lô chẵn (round – lot) - 10 CP hoặc TP. Được áp dụng cho từ 10 - 19.990 CP, hay 1 – 1999 lô chẵn CP. Từ 10 – 2990 TP, hay 1299 lô chẵn TP. Lô lẻ (odd – lot) – 1 – 9 CP, TP. Lô lớn (block – lot) (Cổ phiếu: 20.000 CP hoặc 300 tr đồng; Chứng chỉ quỹ đầu tư: 20.000 CC hoặc 300 trđồng; Trái phiếu: 300 trđồng).Đơn vị giao dịch thực hiện theo phương thức khớp lệnh quy định như sau:Cổ phiếu: 10 cổ phiếuTrái phiếu: 10 trái phiếuChứng chỉ quỹ đầu tư: 10 chứng chỉ. Giới hạn về thỏa thuận giá đối với lô lớnGiá trị giao dịch được tính toán theo giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó.Giá giao dịch lô lớn được thỏa thuận giữa các thành viên không lớn hơn giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó cộng hai đơn vị yết giá và không nhỏ hơn giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó trừ đi hai đơn vị yết giá.7. Đơn vị yết giáĐơn vị yết giá là đơn vị tiền tệ nhỏ nhất mà giá CK có thể thay đổi. Hay nói cách khác, đơn vị yết giá là các mức giá tối thiểu trong việc đặt giá CK. Đơn vị yết giá có tác động tới tính thanh khoản của thị trường cũng như hiệu quả của NĐT. Nếu đơn vị yết giá nhỏ sẽ tạo ra nhiều mức giá lựa chọn cho NĐT nhưng mức giá sẽ dàn trải, không tập trung. Đơn vị yết giá lớn sẽ hạn chế các mức giá lựa chọn, không khuyến khích các NĐT nhỏ. 7. Đơn vị yết giá(tt) Tại Việt Nam, theo điều 50 quyết định số 42-2000/QĐ-UBCK1 ngày 12/6/2000, đơn vị yết giá theo phương thức khớp lệnh được quy định:Mức giáCổ phiếuChứng chỉ đầu tưTrái phiếu 49.900100 đồng100 đồng100 đồng50.000 – 99.500 500 đồng500 đồng100 đồng 100.0001000 đồng1000 đồng100 đồng8. Các loại giá trên TTCKMệnh giá Thư giá Thị giá Hiện giá Giá niêm yết Giá khởi điểmGiá khớp lệnh Giá đóng cửa Giá mở cửaGiá tham chiếuGiá trần Giá sàn Mệnh giá (MG)Mệnh giá cổ phiếu MG của CK là số tiền ghi trên CK khi PH. MG cổ phiếu là giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu. MG của cổ phiếu chỉ có giá trị danh nghĩa.Ở Việt Nam, các CP chưa niêm yết thì có thể có các MG khác nhau. Nhưng khi đã niêm yết trên SGDCK là phải có mệnh giá là 10.000. VĐL của CTCPMG CP mới PH = Tổng số CP đăng ký PH Mệnh giá(tt)Mệnh giá TP: MG của CK là số tiền ghi trên CK khi PH. MG TP là số tền được nhận lại tại thời điểm đáo hạn của TP, là căn cứ để tính lãi chiết khấu và là yếu tố cấu thành nên giá trị TP trên thị trường, dó đó MG TP là cái mà NĐT quan tâm khi bỏ vốn đầu tư. Ở Việt Nam, theo quy định của pháp luật, MG TP là 100.000 Đ hoặc là bội số của 100.000 Đ. Thư giá Thư giá là giá cổ phiếu ghi trên sổ sách kế toán phản ánh tình trạng vốn cổ phần của CTCP ở một thời điểm nhất định.Giá sổ sách dùng để trả cho cổ đông khi CTCP bị phá sản. Giá sổ sách không ảnh hưởng nhiều tới giá thị trường. Giá trị thuần của CTCP hay vốn CSHThư giá CP = Tổng số CPPT phát hành Tổng TS – TS vô hình – Tổng nợ - Vốn CPƯĐThư giá CP = Tổng số CPPT phát hành Thị giá Thị giá của CK là giá cả thị trường của các loại CK được mua bán trên thị trường thứ cấp. Là giá cả của CK trên thị trường một thời điểm nhất định. Thị giá thay đổi thường xuyên. Tùy theo quan hệ cung cầu mà thị giá có thể thấp hơn, cao hơn hay bằng giá trị thực của nó tại thời điểm mua bán. Quan hệ cung cầu đến lượt nó lại chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội trong đó yếu tố quan trọng nhất là giá trị thị trường của công ty và khả năng sinh lời của nó. (Thị giá CPPT x Số CPPT đã PH)Giá trị thị trường của CTCP = + (Thị giá CPƯĐ x Số CPƯĐ đã PH) Hiện giá Hiện giá là giá trị thực của CP tại thời điểm hiện tại. Được tính toán căn cứ vào giá trị sổ sách của công ty, cổ tức của công ty, triển vọng phát triển của công ty và lãi suất thị trường,Đây là căn cứ quan trọng cho NĐT khi quyết định đầu tư vào CP, đánh giá được giá trị thực của CP, so sánh với giá thị trường và lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả nhất. Tại thời điểm cân đối giữa cung và cầu, hiện giá của CP là giá cả hợp lý của CP được NĐT chấp thuận. Giá niêm yết Giá niêm yết CK là giá được thực hiện tại phiên giao dịch đầu tiên khi công ty niêm yết trên TTCK và được hình thành qua kết quả đấu giá công khai dựa trên quan hệ cung cầu trên TTCK. Giá niêm yết là thuật ngữ thuộc thị trường thứ cấp. Giá khởi điểmGiá khởi điểm của CK là giá mà công ty phát hành chào bán khi phát hành chứng khoán trên TTCK. Giá khởi điểm là thuật ngữ thuộc thị trường sơ cấp (Phát hành lần đầu ra công chúng – IPO). Giá khớp lệnh Giá khớp lệnh là mức giá chứng khoán được xác định từ kết quả khớp lệnh tại sàn giao dịch chứng khoán. Giá khớp lệnh là thuật ngữ thuộc thị trường thứ cấp. Giá đóng cửa Giá đóng cửa là mức giá được thực hiện tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch. Giá đóng cửa là thuật ngữ thuộc thị trường thứ cấp. Giá mở cửaGiá mở cửa là giá đóng cửa của CK trong ngày giao dịch liền kề trước đó. Giá đóng cửa là thuật ngữ thuộc thị trường thứ cấp. Giá tham chiếu (GTC)GTC CK là mức giá được dùng làm cơ sở cho việc tính giới hạn giao động giá CK trong phiên giao dịch. GTC của TP là giá thực hiện của lần giao dịch gần nhất.GTC của CP và chứng chỉ QĐT đang giao dịch bình thường là giá đóng cửa của phiên giao dịch trước đó.Trường hợp niêm yết lần đầu thì trong phiên giao dịch lần đầu, SGDCK lấy giá trung bình của các lệnh mua làm GTC, trường hợp giá trung bình thấp hơn giá chào bán ra công chúng thì chọn giá chào bán ra công chúng làm GTC. Giá tham chiếu(tt)Trường hợp CK thuộc diện kiểm soát, SGDCK lấy mức giá trung bình của các lệnh bán hoặc các lệnh mua làm GTC; và chỉ tổ chức 1 đợt khớp lệnh lúc 10 giờ trong các ngày tiếp theo.Giá mở cửa của ngày đầu tiên CK được giao dịch lại được chọn làm GTC trong các trường hợp sau đây:CK bị tạm ngừng giao dịch trên 30 ngày;Tách hoặc gộp cổ phiếu;Ngày giao dịch cổ phiếu không được hưởng cổ tức và các quyền kèm theo. Giá trần Giá trần là mức giá có khả năng giao dịch cao nhất của một loại CK có thể thực hiện được trong một phiên giao dịch. Giá trần = GTC + (GTC x Biên độ giao động giá). Giá sànGiá sàn là mức giá có khả năng giao dịch thấp nhất của một loại CK có thể thực hiện được trong một phiên giao dịch. Giá sàn = GTC - (GTC x Biên độ giao động giá). 9. Biên độ dao động giáBiên độ dao động giá là khoảng dao động giá CK quy định trong ngày giao dịch.Biên độ dao động giá là giá giới hạn của CK có khả năng giao dịch tại mức giá cao nhất và mức giá thấp nhất trong phiên giao dịch so với GTC. Biên độ dao động giá có thể thay đổi khác nhau theo quy định tại các SGDCK. 9. Biên độ dao động giá(tt)Biên độ dao động giá áp dụng cho CK niêm yết trong ngày giao dịch bằng (5% GTC đối với CP và chứng chỉ QĐT; 1,5% GTC đối với TP).Giới hạn dao động giá CK được tính như sau:Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư: Giá tối đa = GTC + (GTC x 5%) Giá tối thiểu = GTC - (GTC x 5%)Trái phiếu: Giá tối đa = GTC + (GTC x 1,5%) Giá tối thiểu = GTC - (GTC x 1,5%) 10. Quy trình khớp lệnhQuy trình khớp lệnh định kỳ Quy trình khớp lệnh liên tục Cách đọc thông tin trên bảng CKChỉ số VN-INDEXCác ký hiệu trên TTCK Quy trình khớp lệnh định kỳ(KLĐK)Khái niệm: KLĐK là phương thức giao dịch dựa trên cơ sở tập hợp tất cả các lệnh mua và bán trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó khi đến giờ chốt giá giao dịch, giá CK được khớp tại mức giá đảm bảo thực hiện được khối lượng giao dịch là lớn nhất (khối lượng mua và bán nhiều nhất).Khớp lệnh định kỳ là phương thức giao dịch dựa trên cơ sở tập hợp tất cả các lệnh mua và lệnh bán trong một đợt giao dịch và tạo ra giá khớp lệnh có khối lượng mua bán đạt được là lớn nhất. Những lệnh thỏa mãn giá khớp sẽ được thực hiện theo các thứ tự ưu tiên. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Đặc điểm của khớp lệnh định kỳ: Là phương thức phù hợp xác định mức giá cân bằng.Có thể ngăn chặn đột biến về giá của lệnh có khối lượng lớn hoặc thưa thớt. Giảm thiểu những biến động về giá từ giao dịch thất thường, tạo sự ổn định giá.Tuy nhiên, giá CK không phản ánh tức thời thông tin và hạn chế cơ hội. Được các SGDCK áp dụng để xác định giá mở cửa, đóng cửa hoặc giá của CK được phép giao dịch lại. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Ưu điểm: Phát hiện mức giá cân bằng, hạn chế sự biến động giá cả quá mức phát sinh từ việc phối hợp những lệnh được chuyển đến SGDCK một cách bất thường. Nhược điểm: Không phản ánh kịp thời những thông tin thị trường và hạn chế tính cấp thời của các giao dịch vì không có giao dịch nào xảy ra và không có giá cả nào được công bố trong suốt khoảng thời gian định kỳ đó. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Ví dụ 1: Về khớp lệnh định kỳ: Chứng khoán A được chào mua và chào bán Chào mua Chào bánGiá Số lượng Giá Số lượng 110.000 5.000 108.000 7.000 109.000 9.000 109.000 8.000108.000 10.000 110.000 9.000 107.000 20.000 111.000 15.000 106.000 7.000 112.000 6.000. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt) (1) Hệ thống giao dịch tính khối lượng CK có thể mua theo từng mức giá từ giá chào mua cao nhấtGiá mua Số lượng Tổng SL có thể mua 110.000 5.000 5.000109.000 9.000 14.000108.000 10.000 24.000107.000 20.000 44.000106.000 7.000 51.000. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)(2) Hệ thống giao dịch tính khối lượng CK có thể bán theo từng mức giá từ giá chào bán thấp nhất. Giá bán Số lượng Tổng SL có thể bán 108.000 7.000 7.000109.000 8.000 15.000110.000 9.000 24.000111.000 15.000 39.000112.000 6.000 45.000. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)(3) Hệ thống giao dịch chọn mức giá có khối lượng giao dịch nhiều nhất Giá SL có thể SL có thể Số lượng mua được bán được mua bán được 106.000 51.000 0 0107.000 44.000 0 0108.000 24.000 7.000 7.000109.000 14.000 15.000 14.000------------------------------------------------------------110.000 5.000 24.000 5.000111.000 0 39.000 0112.000 0 45.000 0 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)(4) Chứng khoán A khớp lệnh ở mức giá 109.000$ với số lượng mua bán được là 14.000. (5) Hệ thống giao dịch phân bổ: Lệnh mua: Giá 110.000$ ưu tiên mua 5.000 với giá 109.000$Giá 109.000$ mua 9.000 với giá 109.000$Lệnh bán: Giá 108.000$ ưu tiên bán 1.000 với giá 109.000$Giá 109.000$ bán 7.000 với giá 109.000$ Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)(6) Số lượng dư mua, dư bán Dư mua Dư bán Giá Số lượng Giá Số lượng 112.000 6.000 111.000 15.000 110.000 9.000 109.000 1.000108.000 10.000 107.000 20.000106.000 7.000 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Ví dụ 2: Lệnh mua, bán CP XYZ được tập hợp từ lúc mở cửa 8h30’ đến 8h45’ (giờ chốt giá) với giá tham chiếu: 45.000Đ/CP được tổng hợp như sau:ĐẶT MUAGiá (đơn vị: 1000)CHÀO BÁN Mã lệnhSố lượng Số lượng Mã lệnhM1 10044.820M2 M320044.940M4M58045.0150M6,M8 M79045.1200M10M92045.2100M12M111045.350M13 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)ĐẶT MUAGiá (đơn vị: 1000)CHÀO BÁN Khối lượng giao dịch Mã lệnhSố lượng Tích lũyTích lũySố lượng Mã lệnhM1 10050044.82020M2 20M320040044.96040M460M58020045.0210150M6,M8 200M79012045.1410200M10120M9203045.2510100M1230M11101045.356050M1310 Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Khối lượng mua được ghép với khối lượng bán ở mức nhiều nhất là 200 lô C/P tại mức giá 45.000 Đ/CP. Những người mua được gồm: M11: 10lô; M9: 20lô; M7: 90lô; M5: 80lô.Những người được bán gồm: M2: 20lô; M4: 40lô; M6, M8: 140lô. Cả người mua và người bán đều thực hiện mức giá chung 45.000 Đ. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt) Chú ý:Tại mức giá 45.000Đ có 2 NMG M6 & M8 chào bán 150 lô C/P nhưng chỉ thực hiện được 140 lô, dư 10 lô. Vậy, lệnh của NMG nào được thực hiện?Ta phải xem xét các nguyên tắc ưu tiên: về thời gian, về KH, về khối lượngTừ đó biết được lệnh nào được thực hiện trước, lệnh nào sau. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Giả sử trong 150 lô C/P đó có 100 lô M6 với thời gian đặt lệnh 8h35; 50 lô M8 thời gian đặt lệnh 8h40. Lúc đó, M6 sẽ thực hiện trước, sau đó mới đến M8 (với M6 thực hiện 100 lô, M8 với 40 lô). Nếu 2 lệnh M6 & M8 đều đặt lúc 8h35 thì việc xét ưu tiên phải tính đến lệnh KH chuyên nghiệp hay lệnh công chúngNhưng khi có nhiều mức giá có khối lượng lớn nhất (như nhau) thì giá giao dịch là giá gần giá tham chiếu. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)ĐẶT MUAGiá (đơn vị: 1000)CHÀO BÁN Mã lệnhSố lượng Số lượng Mã lệnhM1 10044.8- M320044.9--45.050M2 -45.1150M4M518045.2-M72045.3200M6 Ví dụ 3: Giao dịch CP XYZ Giá TC: 45.000Đ/CP Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)ĐẶT MUAGiá (đơn vị: 1000)CHÀO BÁN Khối lượng giao dịch Mã lệnhSố lượng Tích lũy(cộng dồn)Tích lũy(cộng dồn)Số lượng Mã lệnhM1 10050044.80- 0M320040044.90-0-20045.05050M2 50-20045.1200150M4200M518020045.2200-200M7202045.3400200M620 Ví dụ 3: Giao dịch CP XYZ Giá TC: 45.000Đ/CP Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Kết quả: Khối lượng giao dịch là 200 lô CP, với giá thích hợp 45.100Đ và 45.200Đ, và giá lựa chọn là 45.100Đ (vì sát với giá tham chiếu hơn).Nếu có các mức giá có khối lượng giao dịch là lớn bằng nhau và đều gần với giá tham chiếu thì tùy theo từng TTCK mà giá được chọn có thể là: Giá mà tại đó mức chênh lệch cung cầu thấp nhất.Giá cao hơn giá tham chiếu (VN áp dụng lợi giá này). Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)ĐẶT MUAGiá (đơn vị: 1000)CHÀO BÁN Khối lượng giao dịch Mã lệnhSố lượng Tích lũyTích lũySố lượng Mã lệnhM1 10030044.86060M260-20044.9200140M4200-20045.0200- 200M318020045.1200-200M5202045.2410210M620-045.3560150M70 Ví dụ 4: Giao dịch CP XYZ Giá TC: 45.000Đ/CP Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Kết quả: Khối lượng giao dịch là 200 lô CP.Các giá thích hợp: 44.900Đ, 45.000Đ, 45.100Đ và giá lựa chọn là 45.100Đ.Chọn tăng lên để tạo cho CP tính hấp dẫn. Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Ví dụ 5: Sau 15 phút mở cửa, quầy giao dịch nhận được 17 lệnh đặt hàng (mua và bán) của C/P XYZ, máy chủ sẽ tự động tập hợp: GTC: 480 MUAGIÁĐV: 1000BÁN Môi giới Số lượngSố lượng Môi giới M225(2)497200(17)M17M3100(3)495125(16)M16M475(4)48750(15)M15M5150(5)48575(14)M14M6125(6)484125(13)M13M7100(7)48275(12)M12M875(8)48050(11)M11M9150(9)4770- Quy trình khớp lệnh định kỳ(tt)Môi giớiMUAGIÁĐV: 1000BÁNMôi giớiKL giao dịchSLCộng dồnCộng dồnSLM22525497700200M1725M3100125495500125M16125M47520048737550M15200M515035048532575M14325M6125475484250125M13250M710057548212575M12125M8756504805050M1150M91508004770-0 Ví dụ 6: Cổ phiếu XYZ được tập hợp lệnh từ lúc mở cửa 9h – 9h15 chốt giá được tổng hợp ở bảng sau: Giá tham chiếu là 45.000 1. Xác định giá mở cửa và khối lượng giao dịch tại giá mở cửa. 2. Xác định các NMG được thực hiện (SL và G cụ thể). 3. Xđịnh tình trạng thị trường sau khi th trường xđịnh giá mở cửa.ĐẶT MUAGIÁCHÀO BÁNMôi giớiSố lượngSố lượngMôi giớiM110044.860M2-044.9140M4-045.00-M318045.10-M52045.2210M6M7700ATO300M8 Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt) Giá tham chiếu: 45.0001. Xác định giá, kh/lượng, giá trị giao dịch khi mở cửa.2. Xác định NĐT được thực hiện.3. Xác định tình trạng th.trường sau khi kh.lệnh xđ giá mở cửa.MUAGIÁBÁNKLTHMLKLTLTLKLMLM1100100044.836060M2360-090044.9500140M4500-090045.05000-500M318090045.15000-500M52072045.2710210M6710M7700ATO300M8 Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt)Giá khớp lệnh của thị trường đối với CP XYZ là giá mà tại đó có khối lượng giao dịch là lớn nhất. Theo kết quả tính toán ta thấy khối lượng giao dịch lớn nhất là 710 lô, mới mức giá 45.2.Các NĐT mua được là: M7(ATO): 700 lô; M5: 10 lô.Các NĐT bán được là: M8(ATO): 300 lô; M2: 60 lô; M4: 140 lô; M6: 210 lô. Cả NĐT mua và NĐT đều thực hiện tại cùng một mức giá: 45.2Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt). Tình trạng của thị trường đối với CP XYZ sau khi khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa:ĐẶT MUAGIÁCHÀO BÁNMôi giớiSố lượngSố lượngMôi giớiM110044.8-044.9-045.0M318045.1M51045.2 Quy trình khớp lệnh liên tục Khái niệm: Khớp lệnh liên tục (KLLT): giao dịch thực hiện liên tục ngay khi có các lệnh đối ứng được nhập vào hệ thống.KLLT là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán CK ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch. Quy trình khớp lệnh liên tục(tt) Tại SGDCK Hà Nội chỉ áp dụng phương thức khớp lệnh liên tục. Tại SGDCK TP.HCM áp dụng phương thức khớp lệnh liên tục trong đợt khớp lệnh thứ 2 và thứ 3. Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)Nguyên tắc khớp lệnh liên tụcƯu tiên về giá: Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước. Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước.Ưu tiên về thờ gian: Trường hợp các lệnh mua hoặc bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước. Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)Ưu điểm: Giá cả phản ánh tức thời các thông tin trên thị trường.Khối lượng giao dịch lớn, tốc độ giao dịch nhanhHạn chế được chênh lệch giữa giá lệnh mua và lệnh bán.Nhược điểm: Chỉ tạo ra một mức giá cho một giao dịch điển hình chứ không phải là tổng hợp các giao dịch. Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)Ví dụ 7: Cổ phiếu ABC, Giá của phiên trước là 45.000Đ/CP, giờ mở cửa 8h45’.ĐẶT MUAGiá (đơn vị: 1000)CHÀO BÁNMã lệnhSố lượng Số lượng Mã lệnhM1 (9h20’) 15044.9M2 (9h25’)3045.0M3 (9h45’)5045.130M6 (9h40’)45.280M5 (9h35’)45.350M4 (9h30’) Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)Ví dụ 7: Cổ phiếu ABC, Giá của phiên trước là 45.000Đ/CP, giờ mở cửa 8h45’.ĐẶT MUAGiá (đơn vị: 1000)CHÀO BÁNMã lệnhSố lượng Số lượng Mã lệnhM1 (9h5’) 15044.9M2 (9h7’)3045.0M3 (9h30’)5045.130M6 (9h15’)45.280M5 (9h12’)45.350M4 (9h10’) Quy trình khớp lệnh liên tục(tt)Sau khi khớp giá, giao dịch được thực hiện và giá giao dịch được thiết lập.Giao dịch 30 lô cổ phiếu XYZ tại mức giá 45.100Đ. Hãy xác định khối lượng và giá được mua, được bán của từng nhà đầu tư.Sau khi khớp lệnh định kỳ, thị trường chuyển sang khớp lệnh liên tục, với các lệnh vào thời gian thứ tự như sau: Thứ tự lệnhMuaGiáBánThứ tự lệnh45.3100 (K)0145.2100 (Q)0203500 (A)MP1000 (C)04 Ví dụ 8: Khớp lệnh liên tục từ 9h15-11h30 (Xem tiếp ví dụ 6 của khớp lệnh định kỳ)Ví dụ 6: Khớp lệnh định kỳ(tt). Tình trạng của thị trường đối với CP XYZ sau khi khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa:ĐẶT MUAGIÁCHÀO BÁNMôi giớiSố lượngSố lượngMôi giớiM110044.8-044.9-045.0M318045.1M51045.2 Ví dụ 8: Khớp lệnh liên tục(tt)MUAGIÁBÁNMà LỆNHKLKLMà LỆNHMP 44.71000 410C (04)M110044.8--44.9--45.0M318045.1M51045.2100 90Q(02)45.3100K(01)A(03)500 310MP 45.4 Ví dụ 8: Khớp lệnh liên tục(tt)Khi đưa lệnh 01 vào sẽ chưa khớp được vì không phù hợp với mức giá, nên lệnh 01 sẽ ở trạng thái chờ. Khi đưa lệnh 02 vào (SL:100 lô, G:45.2), lệnh 02 sẽ khớp với M5 SL:10 lô, giá: 45.2. Vậy lệnh 02 còn 90 lô. Khi đưa lệnh thị trường MP03 (mua) vào (SL:500 lô), lệnh MP03 sẽ khớp với lệnh 02 SL: 90 lô, giá 45.2, sẽ khớp với lệnh 01 SL 100 lô, giá 45.3. Vậy lệnh thị trường MP03 còn dư 310 lô và sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua cao hơn một mức giá so với giá khớp gần nhất trước đó. Nên lệnh MP03 sẽ chuyển thành lệnh LO mua với SL310, giá 45.4. Khi đưa lệnh thị trường MP04 (bán) vào (SL1000 lô), lệnh MP04 sẽ khớp với lệnh LO với SL310, giá 45.4, sẽ khớp với M3 với SL180, giá 45.1, và sẽ khớp với M1 với SL100, giá 44.8. Vậy lệnh MP04 còn dư 1000-310-180-100=410 lô. Và lệnh MP04 sẽ chuyển thành lệnh LO bán với mức giá 44.7. Ví dụ 9: Cho sổ lệnh của CP XYZ tại thời điểm 9h15 nhu sau: Giá tham chiếu:17.5000đCHÀO MUAGIÁĐẶT BÁNMà LỆNHSỐ LƯỢNGSỐ LƯỢNGMà LỆNH--ATO900B22B150017.1300B11B220017.2500B12B370017.3300B13B490017.4500B14B5150017.5600B15B6:200; C1:10030017.6900B16B740017.7--B8:200; C2:30050017.8800B18:400; C4:400B960017.9850B19B1010018.0900B20 Ví dụ 9 (tt): Cho sổ lệnh của CP XYZ tại thời điểm 9h15 như sau: Giá tham chiếu:17.5000đĐẶT MUAGIÁCHÀO BÁNKHTHMLSLTLTLSLML--ATO900B22B1500570017.11200300B111200B2200520017.21700500B121700B3700500017.32000300B132000B4900430017.42500500B142500B51500340017.53100600B153100B6:200; C1:100300190017.64000900B161900B7400160017.74000--1600B8:200; C2:300500120017.84800800B18:400; C4:4001200B960070017.95650850B19700B1010010018.06550900B20100 Ví dụ 9 (tt): Cho sổ lệnh của CP XYZ tại thời điểm 9h15 như sau: Giá tham chiếu:17.5000đMức giá khớp lệnh của thị trường là mức giá mà tại đó có khối lượng cổ phiếu giao dịch nhiêu nhất.Theo kết quả tính toán thì mức giá khớp lệnh của thị trường đối với CP XYZ là 17.5 và khối lượng CP giao dịch thành công là: 3100 lô. Những nà môi giới mua được là: B10: 100 lô; B9: 600 lô; B8: 200 lô; C2: 300 lô; B7: 400 lô; B6: 200 lô; C1: 100 lô; B5: 1200 lô.Những nà môi giới bán được: B22(ATO): 900 lô; B12: 500 lô; B13: 300 lô; B14: 500 lô; B15: 600 lô. Ví dụ 9 (tt): Cho sổ lệnh của CP XYZ tại thời điểm 9h15 như sau: Giá tham chiếu:17.5000đĐẶT MUAGIÁCHÀO BÁNMLSLSLMLB150017.1B220017.2B370017.3B490017.4B530017.517.6900B1617.7--17.8800B18:400; C4:40017.9850B1918.0900B20 Ví dụ 10 (tiếp theo ví dụ 9)a. Hãy xác định giá khớp lệnh, khối lượng khớp lệnh, lệnh thực hiện được của các NĐT và sổ lệnh còn lại sau khi khớp lệnh. b. Khi khi kết thúc khớp lệnh định kỳ, thị trường chuyển sang khớp lện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbc3a0i_gie1baa3ng_che1bba9ng_khoc3a1n_vc3a0_the1bb8b_trc6b0e1bb9dng_che1bba9ng_khoc3a1n_9801.ppt
Tài liệu liên quan