Bài giảng Chủ thể kinh doanh

. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM:

* Giai đoạn trước 1986: chưa có một VB nào quy định

+ Miền Bắc, chưa thừa nhận hình thức DNTN

+ Miền Nam: Nền kinh tế TNCN được du nhập

 * Giai đoạn sau 1986:

+ N Đ 27-HĐBT ngày 09/03/1988 về chính sách đối với cá thể - kinh tế tư doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải.

+ NĐ 170-HĐBT ngày 14/11/1988 về việc ban hành quy định về chính sách đối với kinh tế cá thể, xí nghiệp tư doanh trong nông, lâm, ngư nghiệp.

+ Luật DNTN 1990, Luật DN 1999, Luật DN 2005, 2014

 

ppt53 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chủ thể kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG CHỦ THỂ KINH DOANHNCS-Ths. Từ Thanh Thảo GV ĐH LUẬT TP.HCM CHƯƠNG 2DOANH NGHIỆP TƯ NHÂNHỘ KINH DOANHT.THAO-GV LUAT KINH TE I. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN: (Đ 183 – Đ 187) 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM:* Giai đoạn trước 1986: chưa có một VB nào quy định + Miền Bắc, chưa thừa nhận hình thức DNTN+ Miền Nam: Nền kinh tế TNCN được du nhập * Giai đoạn sau 1986:+ N Đ 27-HĐBT ngày 09/03/1988 về chính sách đối với cá thể - kinh tế tư doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải.+ NĐ 170-HĐBT ngày 14/11/1988 về việc ban hành quy định về chính sách đối với kinh tế cá thể, xí nghiệp tư doanh trong nông, lâm, ngư nghiệp. + Luật DNTN 1990, Luật DN 1999, Luật DN 2005, 2014*Lưu ý: về thuật ngữ “DNTN”- Báo chí: Nhầm lẫn?DNTN = “DN thuộc thành phần kinh tế tư nhân”DNTN = “Doanh nghiệp dân doanh”? - “DNTN” phân biệt “DNNN?“Doanh nghiệp cá nhân” (Sole Proprietorship)DNTN chỉ là một loai hình DN đặc thù thuộc thành phần kinh tế tư nhân. 1.1.Khái niệm DNTN DNTN là DN do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN. T.THAO-GV LUAT KINH TE1.2 Đặc điểm DNTN 1.2.1 Về Loại hình: DNTN là một loại hình DN tồn tại song song với các loại hình DN khác như cty TNHH, Cty CP, Cty HD, Cty NN,. T.THAO-GV LUAT KINH TE 1.2.2 Về Chủ sở hữu * DNTN là loại hình DN 1chủChủ SH dùng tài sản đầu tư vào hoạt động kinh doanh của DN, không có sự “hùn hạp” và chia sẻ Chủ SH vừa là người SH tài sản DN + người quản lý DN+ Đại diện PLT.THAO-GV LUAT KINH TE*Quan hệ lệ thuộc và gắn bó chặt chẽ Nhận xét:- Thay đổi chủ: bán DNTNChủ chết. Thừa kế: TS trong DN, không được thừa kế tư cách chủ SH DNTN?- Chủ DNTN rơi vào các trường hợp bị cấm thành lập quản lý DN?T.THAO-GV LUAT KINH TE*Điều kiện trở thành chủ DNTN Cá nhân? Liên hệ các DN khác? Hạn chế quyền thành lập DNTN:+ Hạn chế 1: 1 CN = 1 DNTN Vì sao?Tư cách của chủ DNTN gắn liền với DNTNNguyên tắc: “Một khối tài sản duy nhất không thể bảo đảm thanh toán hai nguồn trách nhiệm vô hạn”: TRÁNH PS DÂY CHUYỀN Lựa chọn khác: Chi nhánh; chủ DNTN có thể thành lập các loại hình công ty + Hạn chế 2: Chủ HKD ko được làm chủ DNTN và ngược lại+ Hạn chế 3: TVHD trong cty HD ko được làm chủ DNTN và ngược lại (trừ các TVHD còn lại đồng ý)Điểm chung: Chủ HKD = Chủ DNTN = TVHD = VÔ HẠN? Hạn chế đối với DNTN: DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Đ 184.4T.THAO-GV LUAT KINH TE1.2.3. Tài sản và Chế độ trách nhiệm DNTN ko có Tài sản riêng+ Không có quyền năng SH+ Chủ DN ko chuyển quyền SH: “Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp”. Đ 36.2TN Vô hạn: Chủ DNTN tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ TS của mình về mọi hoạt động của DN, kể cả tài sản đầu tư vào DN và các tài khác. T.THAO-GV LUAT KINH TEVì sao Chủ DNTN có chế độ TN Vô Hạn?1. Chủ DN không phải chuyển quyền sở hữu tài sản đầu tư sang DN? Khác công ty?2. Không có sự tách bạch giữa tài sản đầu tư vào DN và tài sản khác của chủ DN + TS trong DN do chủ DN đầu tư+ Chủ DN có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư: trong mọi thời điểm, sự thay đổi về mức vốn kinh doanh đều có thể diễn ra? Khác công ty?+ Chủ DN vừa là người sử dụng TS + vừa là người quản lý Vì sao TN Vô Hạn? (tt)3. Quyền tự quyết của chủ SH: tối đa* Góc độ tổ chức, quản lý: Chủ SH là người quản lý, điều hành DN, đại diện theo PL, toàn quyền quyết định cơ cấu tổ chức Góc độ tài chính: linh hoạt? Khác công ty?+ Đầu tư vốn+ Tăng giảm vốn+ Sử dụng lợi nhuận+ Bán, cho thuêNguyên tắc: “ QUYỀN = NGHĨA VỤ ”Ý nghĩa: Qui chế TN VÔ HẠN:Kiềm chế khả năng tẩu tán tài sản của chủ DN, làm cho chủ DN có trách nhiệm hơn với DN và với nghĩa vụ trả nợ của mình Đảm bảo khả năng thanh toán nợ của chủ DN cũng như đảm bảo quyền lợi cho các cá nhân, tổ chức khi có quan hệ với DNTN? T.THAO-GV LUAT KINH TE1.2.4. Về Tư cách pháp lý DNTN không có tư cách pháp nhân (duy nhất)Không thỏa mãn các yếu tố PN Đ84 BLDS?+ Được thành lập hợp pháp+ Có cơ cấu tổ chức chặt ch? + Có TS độc lập và tự chịu trách nhiệm+ Nhân danh mình tham gia các quan hệ PL: quan hệ hợp đồng, quan hệ tố tụng1.2.5. DNTN không được phát hành mọi loại chứng khoán: Đ 183.2Chứng khoán? (cổ phiếu, trái phiếu)Vì sao?- DNTN chỉ là hình thức cá nhân KD nhân danh DN- Bản chất lệ thuộc của DN vào chủ DN: kém công khai, minh bạch?- Điều kiện tài chính trong phát hành Chứng khoánT.THAO-GV LUAT KINH TE2. Quyền và nghĩa vụ của Chủ DNTN? 2.1.Quản lý, điều hành: Đ 1851. Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.2. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp thì vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.T.THAO-GV LUAT KINH TE3. Chủ doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Tòa án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp.4. Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.T.THAO-GV LUAT KINH TE 2.2. Đối với tài chính DN: Đ 184 1. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký, có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư...2. Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.3. Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh2.3. Quyền cho thuê DN: Đ186 a. Khái niệm: Cho thuê DN là việc chủ DN chuyển giao quyền chiếm hữu và sử dụng toàn bộ DN cho người khác trong một thời gian nhất định để thu một khoản tiền gọi là tiền thuê. T.THAO-GV LUAT KINH TE* Đối tượng thuê: toàn bộ DN? Là mọi yếu tố gắn liền với DN (tài sản nợ, tài sản có, các mối quan hệ giao dịch và cả uy tín, năng lực của chủ DN) ?Bao gồm TS hữu hình và TS vô hình (nhà xưởng, máy móc, nguồn nhân lực, vốn, kể cả những vấn đề liên quan đến “thương hiệu” của DN đó)?T.THAO-GV LUAT KINH TE* Ai có quyền thuê DNTN: Mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầuLà Cá nhân không thuộc các trương hợp bị cấm quản lý DNChủ DNTN A thuê DNTN B1 Cá nhân thuê cùng lúc nhiều DNTNT.THAO-GV LUAT KINH TEHệ quả khi thuê?Không thay đổi chủ sở hữu của DNTN?Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp. Quyền và trách nhiệm của chủ sở hữu và người thuê đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được quy định trong hợp đồng cho thuê.T.THAO-GV LUAT KINH TEHĐ THUÊ DNTN: Cần lưu ý Đối tượng cho thuê, Tiền thuê, Trách nhiệm cụ thể của các bên với nhau?Thời hạn hiệu lực của hợp đồng thuê T.THAO-GV LUAT KINH TEPHÂN BIỆT THUÊ DNTN và THUÊ TÀI SẢN DN?Đối tượng cho thuê?Chủ thể thuê?Quyền của người thuê? PL điều chỉnh?T.THAO-GV LUAT KINH TEThủ tục cho thuê DNTPhải thông báo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày hợp đồng cho thuê có hiệu lực thi hành. T.THAO-GV LUAT KINH TE2.4.Quyền bán DNTN: Đ 187a.Khái niệm: Bán DNTN là chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp cho người khác T.THAO-GV LUAT KINH TEĐối tượng của việc mua bán : Toàn bộ tài sản còn lại trong doanh nghiệp (TS HỮU HÌNH và TS VÔ HÌNH)T.THAO-GV LUAT KINH TEDNTN sau khi bán?- DNTN có chấm dứt tồn tại sau khi bán (DNTN ban đầu?)- Người mua DNTN:+ Dùng khối tài sản này để mở rộng hoạt động kinh doanh+ Người mua doanh nghiệp phải đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật DN. (Đ 187.4 + Đ 29.3)Nợ phát sinh trước khi bán nhưng chưa trả?Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp phát sinh trong thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, trừ trường hợp người mua, người bán và chủ nợ của doanh nghiệp có thỏa thuận khác. T.THAO-GV LUAT KINH TEPHÂN BIỆT: Thuê DNTN và mua DNTN? Đối tượng của HĐ: QUYỀN CH,SD,ĐĐ?TOÀN BỘ TS?Thủ tục pháp lý: THÔNG BÁO/ĐĂNG KÝ? Hậu quả pháp lý:+ Chủ SH?+ DN chấm dứt?+ Trách nhiệm?T.THAO-GV LUAT KINH TEUu điểm và hạn chế của DNTN?Ưu điểm:quyền tự chủ của chủ DN rất lớntính bí mật, linh hoạt trong kinh doanh Lợi nhuận...Hạn chế:- TNVH, RỦI RO cao đối với CHỦ SH- DNTN không có tư cách pháp nhân: huy động vốn hạn chế,....- Sự tồn tại của DN hoàn toàn phụ thuộc vào chủ DN T.THAO-GV LUAT KINH TEII. HỘ KINH DOANH (Households) - Cửa hàng, sạp chợ, tiệm, quán ăn, dịch vụ sửa, rửa xe, cắt tóc, may mặcVB điều chỉnh:+ NĐ 66/HĐBT ngày 2/3/1992 về cá nhân kinh doanh + Nghị định 221/HĐBT về nhóm kinh doanh có vốn thấp hơn vốn pháp định ngày 23/7/1991 VB điều chỉnh+ NĐ 02/2000/NĐ-CP: Hộ KD cá thể: chỉ những cá nhân kinh doanh hoặc HGĐ kinh doanh không dưới danh nghĩa một DN+ NĐ 109/2004/NĐ-CP: HKD cá thể do 1CN hoặc 1 HGĐ làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại 1 địa điểm, sử dụng <=10 lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh + NĐ 88/2006/NĐ-CP?+ NĐ 43/2010/NĐ-CP 2.1 Khái niệm và đặc điểm HKDa. Khái niệm: NĐ43, Đ 49.1 Hộ kinh doanh do một cá nhân là cơng dân Việt Nam hoặc một nhĩm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng khơng quá mười lao động, khơng cĩ con dấu và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. T.THAO-GV LUAT KINH TEb. Đặc điểm HKDb1. Về loại hình: Hộ kinh doanh là một loại chủ thể kinh doanh nhưng không phải là một DN.Vì sao? PL điều chỉnh: NĐ của CP, Ko phải Luật DNQui mô nhỏ: 1 địa điểm KD, 10 lao độngqui mô tài chính?Ko có con dấu T.THAO-GV LUAT KINH TEb2. Chủ sở hữu Có 3 loại chủ SH: 3 loại HKD?+ Một cá nhân? + Một nhóm người? + Một hộ gia đình? 1 CN/1HGĐ = 1 HKD?T.THAO-GV LUAT KINH TEb3. Chế độ trách nhiệm: TN VÔ HẠN Cá nhân: Tự chịu TN bằng toàn bộ TS của họNhóm người: liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu riêng của mình.Hộ gia đình: tài sản chung của hộ.Nếu tài sản chung không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung thì các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của mình T.THAO-GV LUAT KINH TE b4. Tư cách pháp lý: HKD ko có tư cách pháp nhân Không có tài sản độc lập, không có sự tách bạch về sở hữu?Không thể nhân danh chính mình tham gia vào các quan hệ pháp luật? T.THAO-GV LUAT KINH TEb5. Qui mô kinh doanh:Địa điểm KD: 1, ko có CN, VPĐDSố lượng lao động: + NĐ 43 Điều 49: =<10 (Ko quá 10)+ LDN 2014: Hộ kinh doanh sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên phải đăng ký thành lập doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật này. Hộ kinh doanh có quy mô nhỏ thực hiện đăng ký kinh doanh và hoạt động theo quy định của Chính phủ. Đ 212.2 2. 2. Thành lập và ĐKKD?a. Quyền thành lập HKD:* Một cá nhân: + Là Công dân Việt Nam; (Người NN?) + Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; + Không đồng thời là chủ Sở hữu DNTN, TVHD công ty HD (trừ trường hợp các thành viên HD còn lại đồng ý) T.THAO-GV LUAT KINH TE* Một Nhóm người?NĐ 43 ko qui định điều kiện?Hai quan điểm:+ Từng người ĐK như trường hợp một CN?+ Người đại diện: đáp ứng đk của trường hợp 1 CN?T.THAO-GV LUAT KINH TE* Một Hộ gia đình?Hộ gia đình – với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự - Đ106 BLDSNgười đại diện của HGĐ phải thỏa mãn các điều kiện như đối với cá nhân T.THAO-GV LUAT KINH TEb- Cơ quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi Hộ kinh doanh đặt địa điểm kinh doanh. c- Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh (NĐ43)+ Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh + Cấp Giấy CNĐKKD T.THAO-GV LUAT KINH TEd- Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, tạm ngừng và chấm dứt hoạt động kinh doanh - Thay đổi nội dung ĐKKD - Tạm ngừng kinh doanh - Chấm dứt hoạt động kinh doanhT.THAO-GV LUAT KINH TEXin cảm ơn các bạn!T.THAO-GV LUAT KINH TE Tại sao Luật không cho phép một cá nhân có thể cùng một thời điểm làm chủ sở hữu của hai DNTN hoặc vừa là chủ sở hữu của DNTN vừa là thành viên hợp danh của một công ty hợp danh? T.THAO-GV LUAT KINH TE 1. Tính chịu trách nhiệm vô hạn của chủ sở hữu DNTN được thể hiện như thế nào?(Khi DN có hoạt động là phát sinh các khoản nợ Khi DN bị yêu cầu tuyên bố phá sảnSau khi DN đã chấm dứt tồn tại) 2. Tại sao chủ DNTN phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN. T.THAO-GV LUAT KINH TE Tại sao DNTN không có tư cách pháp nhân?  Không được quy định trong Luật (Khác với các loại hình DN khác)  Không đáp ứng được các dấu hiệu của một tổ chức có tư cách pháp nhânT.THAO-GV LUAT KINH TE 1. Tại sao chủ DNTN có quyền cho thuê DN của mình trong khi chủ sở hữu những loại hình DN khác theo LDN 2005 không có quyền này? 2. Cho thuê DNTN khác cho thuê tài sản của DNTN như thế nào?T.THAO-GV LUAT KINH TE 1. Thuê DNTN và mua DNTN khác nhau như thế nào? 2. Mua tài sản của DNTN khác mua DNTN như thế nào? 3. Người mua DNTN có đương nhiên trở thành chủ sở hữu DNTN đó không?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptctkd_chuong_2_dntn_hkd_9779.ppt
Tài liệu liên quan