Bài giảng Chính tả: người viết truyện thật thà. (tiết VI )

-Y/c 2 hs kể lại toàn câu chuyện.

-Nhận xét ,ghi điểm

3- Củng cố và dặn dò:

-Hỏi : +Câu chuyện nói lên điều gì?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn hs về nhà viết lạu câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau.

 

doc20 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Chính tả: người viết truyện thật thà. (tiết VI ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài. -2 hs đọc lại đề bài . -Thảo luận trong nhóm. -Hs 2 nhóm thi. -2 hs đọc lại lời giải đúng +trung thành. +trung kiên . +trung nghĩa . +trung hậu . +trung thực. -1 hs đọc thành tiếng . - Thoả luận theo nhóm 4. -Dán bài ,nhận xét , bổ sung. -Hs chữa bài vào vở. Trung có nghĩa là “ở giữa “ Trung có nghĩa là “một lòng một dạ “ trung thu trung bình trung tâm trung thành . trung nghĩa . trung kiên . trung thực . trung hậu. -2 hs đọc thành tiếng . - 1 hs đọc đề . -Hs tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: +Lớp em không có học sinh trung bình. +Đêm trung thu thật vui và lí thú. +Hà Nội là trung tâm kinh tế , chính trị của cả nước. +Các chiến sĩ công an luôn trung thành bảo vệ Tổ quốc. +Bạn minh là người trung thực. +Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu , đảm đang . +Trần Bình Trọng là người trung nghĩa. +Bộ đội ta rất trung kiên với lí tưởng cách mạng. TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN ( TIÉT 12 ) I-Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý , xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu. -Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật , đặc điểm của nhân vật.. -Hiếu được nội dung , ý nghĩa của truyện , biết kể một cách tự nhiên sinh động sáng tạo trong miêu tả , Nhận xét đánh giá được lời kể theo các tiêu chí đã nêu. II-Đồ dùng dạy học : -tranh minh học cho truyện . -Bảng lớp kẻ sẵn các cột. Đoạn Hành động của nhân vật Lời nói của nhân vật Ngoại hình nhân vật Lưỡi rìu vàng ,bạc ,sắt …….. ………. ……….. ………. ………. . III- Hoạt động dạy và học : Tg Giáo viên Học sinh 1-Bài cũ: -Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ bài Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. -Gọi 2 hs kể lại phân thân đoạn -Gọi 1 hs kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. -Nhận xét và cho điểm hs. 2-1.Bài mới: Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có từng giai đoạn truyện hay gộp thành. Bài học hôm nay giúp các em xây dựng đọan văn kể chuyện hay ,hấp dẫn. 2.2-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - Yêu cầu hs đọc đề bài. -Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như sgk lên bảng. Yêu cầu hs quan sát , đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và lời câu hỏi . +Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại những chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? -Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà , trung thực qua những lưỡi rìu. -Y/c hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ , kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. Gv sữa chữa cho từng hs . -Nhận xét , tuyên dương những hs nhứ cốt truyện và lời kể có sáng tạo . Bài 2 : -Gọi hs đọc y/c . Y/c hs quan sát tranh , đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi . Gv ghi nhanh câu trả lời lên bảng. +Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi đó chàng trai nói gì ? +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? +Lưỡi rìu của chàng trai ra sao? -Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi. -Gọi hs nhận xét. Ví dụ: + Có một chàng tiều phu nghèo đang đón củi thì lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sông .Chàng buồn rầu nói: “ Gia tài của ta chỉ có một lưỡi rìu sắt nay lại mất thì biết kiếm ăn bằng gì đây.” +Ngoại hình nhân vật : Chàng ở trần , đóng khố , mình nhễ nhại mồ hôi. +Lưỡi rìu sắt bóng loáng. -Y/c hs hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại -Gv phát phiếu học tập.( mỗi nhóm một tranh , đọc kĩ phần dươí của tranh và xây dựng thành một đoạn văn kể chuyện). - Nhóm trình bày kết quả của mình lên bảng . -Y/c đại diện nhóm lên kể đoạn văn của nhóm mình. -Y/c 2 hs kể lại toàn câu chuyện. -Nhận xét ,ghi điểm 3- Củng cố và dặn dò: -Hỏi : +Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà viết lạu câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau. -4 hs lên thực hiện yêu cầu. -Hs lắng nghe. - 1 hs đọc thành tiếng . +Quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm phán lời .Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Truyện có 2 nhân vật : Chàng tiều phu và cụ già . +Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. -Lắng nghe. - 6 hs nối tiếp nhau đọc , mỗi hs đọc một bức tranh. -3 – 5 hs kể lại cốt truyện . Ví dụ về lời kể : Ngày xưa có một chàng tiêu phu sống bằng nghề chặt củi. cả gia tài của anh chỉ là một chiếc rìu sắt . một hôm chàng đang đốn cỉu thì lưỡi rìu bị văng xuống sông . Chàng không biết làm cách nào vớt lên thì một cụ già hiện lên hứa giúp chàng . Lần thứ nhất cụ vớt lên là một lưỡi rìu vàng nhưng chàng bảo không phải của mình . Lần thứ hai , cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc ,nhưng chàng không nhận là của mình . Lần thứ ba , cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt , anh sung sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và cảm ơn cụ . Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu. - 2 hs đọc nối tiếp nhau y /c thành tiếng. -Hs quan sát , đọc thầm. + Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này .Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây “. + Chàng trai nghèo ở trần , đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi , đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng . - 2 hs kể lại đoạn 1. - Nhận xét lời kể của bạn . - -Thảo luận nhóm 6. -Hs nhận phiếu học tập. +Tranh 2 - Cụ già hiện lên và hứa vớt rìu giúp chàng . Chàng chắp tay cảm ơn. -Ngoại hình nhân vật: Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ. +Tranh 3 : -Cụ già vớt dưới sông lên một lưỡi rìu , đưa cho chàng trai . - Chàng ngồi trên bờ xua tay.Cụ bảo:” Lưỡi rìu của con đây”. - Chàng trai nói :” Đây không phải là rìu của con”. -Ngoại hình của nhân vật: Chàng trai vẻ mặt hiền từ. -Lưỡi rìu vàng sáng loá. +Tranh 4 : - Cụ già vớt lên một lưỡi rìu thứ2 . Chàng trai vẫn xua tay. - Cụ hỏi : “ Lưỡi rìu này là của con chứ?. Chàng trai đáp : “Lưỡi rìu này cũng không phải của con”. -Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh. +Tranh 5 : - Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ 3 , chỉ tay vào lưỡi rìu .Chàng trai giơ hai tay lên trời. -Cụ hỏi :” Lưỡi rìu này có phải của con không ?. Chàng tai mừng rỡ nói: “Đây mới Đúng là của con”. -Chàng trai vẻ mặt hớn hở. -Lưỡi rìu sắt. + Tranh 6: -Cụ già tặng chàng trai cả ba lưỡi rìu. Chàng chắp tay tạ ơn. - Cụ khen : “ Con là người trung thực , thật thà . Ta tặng cho con cả ba lưỡi rìu này.. Chàng trai mừng rỡ nói : “ Con cảm ơn cụ ạ”. - Cụ già vẻ mặt hài lòng. Chàng trai vẻ mặt vui sướng. -Lớp nhận xét sau khi bạn kể từng đoạn . -2 hs kể lại toàn câu chuyện. KĨ THUẬT: ( TIẾT 11 ) KHÂU ĐỘT MAU (TIẾT 2 ) TG Giáo viên Học sinh * Hoạt động 3: Hs thực hành khâu đột mau. -Y/c hs nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3 -4 mũi khâu đột mau. -gv nhận xét và hệ thống lại các bước khâu đột mau. +Bước 1: vạch dấu đường khâu. +Bước 2; Khâu các mũi khâu theo đường vạch dấu .-Gv nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi khâu đột mau để hs thực hiện đúng y/c kĩ thuật. -Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs và nêu y/c thời gian thực hành. -Hs thực hành khâu đột mau. -Gv quan sát , chỉ dẫn hoặc uốn nắn cho những hs thực hành chưa đúng. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành của hs : -Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành . --Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá tđánh giá sản phẩm. +Khâu được cacd mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu . + Các múi khâu tương đối bằng nhau và khít nhau. +Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định. -Y/c hs dựa vào các tiêu chí trên để tự đánh giá sản phẩm thực hành . -Gv nhận xét , đánh giá kết quả học tập của hs. IV- Nhận xét và dặn dò: -Gv nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của hs. -Hướng dẫn hs đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo sgk để học bài : “Khâu viền đường gấpmép vải bằng mũi khâu đột “ - 2 hs nhắc lại phần ghi nhớ. -1 hs lên thực hiện thao tác từ 3 – 4 mũi khâu đột mau. -Hs lắng nghe. -Đôi bạn kiểm tra đồ dùng học tập , báo cáo lại cho gv biết. -Hs thực hành cá nhân. -Hs trình bày sản phẩm theo nhóm. -Lớp lắng nghe các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. -Các nhóm tự đánh giá và nhận xét. KĨ THUẬT: ( TIẾT 12 ) KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT MAU. ( TIẾT 1 ) I- Mục tiêu: -Hs biết cách gấp mép vải và khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. -Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng qui trình , đúng kĩ thuật. Yêu thích sản phẩm mình làm được. II- Đồ dùng học tập: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu bằng các mũi khâu đột có kích thước lớn. -Vật liệu dùng cần thiết +Một mảnh vải trắng : 20 – 30 cm. +Len để thêu. + Kim khâu , kéo . III- Hoạt động dạy và học :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhau dot mau (tiet 11 )6l.doc
Tài liệu liên quan