Bài giảng Chính tả: người viết truyện thật thà. (tiết sáu )

gv nhận xét và hệ thống lại các bước khâu đột mau.

+Bước 1: vạch dấu đường khâu.

+Bước 2; Khâu các mũi khâu theo đường vạch dấu .-Gv nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi khâu đột mau để hs thực hiện đúng y/c kĩ thuật.

 

doc22 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chính tả: người viết truyện thật thà. (tiết sáu ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại những chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? -Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà , trung thực qua những lưỡi rìu. -Y/c hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ , kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. Gv sữa chữa cho từng hs . -Nhận xét , tuyên dương những hs nhứ cốt truyện và lời kể có sáng tạo . Bài 2 : -Gọi hs đọc y/c . Y/c hs quan sát tranh , đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi . Gv ghi nhanh câu trả lời lên bảng. +Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi đó chàng trai nói gì ? +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? +Lưỡi rìu của chàng trai ra sao? -Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi. -Gọi hs nhận xét. Ví dụ: + Có một chàng tiều phu nghèo đang đón củi thì lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sông .Chàng buồn rầu nói: “ Gia tài của ta chỉ có một lưỡi rìu sắt nay lại mất thì biết kiếm ăn bằng gì đây.” +Ngoại hình nhân vật : Chàng ở trần , đóng khố , mình nhễ nhại mồ hôi. +Lưỡi rìu sắt bóng loáng. -Y/c hs hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại -Gv phát phiếu học tập.( mỗi nhóm một tranh , đọc kĩ phần dươí của tranh và xây dựng thành một đoạn văn kể chuyện). - Nhóm trình bày kết quả của mình lên bảng . -Y/c đại diện nhóm lên kể đoạn văn của nhóm mình. -Y/c 2 hs kể lại toàn câu chuyện. -Nhận xét ,ghi điểm 3- Củng cố và dặn dò: -Hỏi : +Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà viết lạu câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau. -4 hs lên thực hiện yêu cầu. -Hs lắng nghe. - 1 hs đọc thành tiếng . +Quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm phán lời .Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Truyện có 2 nhân vật : Chàng tiều phu và cụ già . +Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. -Lắng nghe. - 6 hs nối tiếp nhau đọc , mỗi hs đọc một bức tranh. -3 – 5 hs kể lại cốt truyện . Ví dụ về lời kể : Ngày xưa có một chàng tiêu phu sống bằng nghề chặt củi. cả gia tài của anh chỉ là một chiếc rìu sắt . một hôm chàng đang đốn cỉu thì lưỡi rìu bị văng xuống sông . Chàng không biết làm cách nào vớt lên thì một cụ già hiện lên hứa giúp chàng . Lần thứ nhất cụ vớt lên là một lưỡi rìu vàng nhưng chàng bảo không phải của mình . Lần thứ hai , cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc ,nhưng chàng không nhận là của mình . Lần thứ ba , cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt , anh sung sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và cảm ơn cụ . Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu. - 2 hs đọc nối tiếp nhau y /c thành tiếng. -Hs quan sát , đọc thầm. + Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này .Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây “. + Chàng trai nghèo ở trần , đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi , đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng . - 2 hs kể lại đoạn 1. - Nhận xét lời kể của bạn . - -Thảo luận nhóm 6. -Hs nhận phiếu học tập. +Tranh 2 - Cụ già hiện lên và hứa vớt rìu giúp chàng . Chàng chắp tay cảm ơn. -Ngoại hình nhân vật: Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ. +Tranh 3 : -Cụ già vớt dưới sông lên một lưỡi rìu , đưa cho chàng trai . - Chàng ngồi trên bờ xua tay.Cụ bảo:” Lưỡi rìu của con đây”. - Chàng trai nói :” Đây không phải là rìu của con”. -Ngoại hình của nhân vật: Chàng trai vẻ mặt hiền từ. -Lưỡi rìu vàng sáng loá. +Tranh 4 : - Cụ già vớt lên một lưỡi rìu thứ2 . Chàng trai vẫn xua tay. - Cụ hỏi : “ Lưỡi rìu này là của con chứ?. Chàng trai đáp : “Lưỡi rìu này cũng không phải của con”. -Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh. +Tranh 5 : - Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ 3 , chỉ tay vào lưỡi rìu .Chàng trai giơ hai tay lên trời. -Cụ hỏi :” Lưỡi rìu này có phải của con không ?. Chàng tai mừng rỡ nói: “Đây mới Đúng là của con”. -Chàng trai vẻ mặt hớn hở. -Lưỡi rìu sắt. + Tranh 6: -Cụ già tặng chàng trai cả ba lưỡi rìu. Chàng chắp tay tạ ơn. - Cụ khen : “ Con là người trung thực , thật thà . Ta tặng cho con cả ba lưỡi rìu này.. Chàng trai mừng rỡ nói : “ Con cảm ơn cụ ạ”. - Cụ già vẻ mặt hài lòng. Chàng trai vẻ mặt vui sướng. -Lớp nhận xét sau khi bạn kể từng đoạn . -2 hs kể lại toàn câu chuyện. KĨ THUẬT: ( TIẾT 11 ) KHÂU ĐỘT MAU (TIẾT 2 ) TG Giáo viên Học sinh * Hoạt động 3: Hs thực hành khâu đột mau. -Y/c hs nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3 -4 mũi khâu đột mau. -gv nhận xét và hệ thống lại các bước khâu đột mau. +Bước 1: vạch dấu đường khâu. +Bước 2; Khâu các mũi khâu theo đường vạch dấu .-Gv nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi khâu đột mau để hs thực hiện đúng y/c kĩ thuật. -Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs và nêu y/c thời gian thực hành. -Hs thực hành khâu đột mau. -Gv quan sát , chỉ dẫn hoặc uốn nắn cho những hs thực hành chưa đúng. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành của hs : -Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành . --Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá tđánh giá sản phẩm. +Khâu được cacd mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu . + Các múi khâu tương đối bằng nhau và khít nhau. +Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định. -Y/c hs dựa vào các tiêu chí trên để tự đánh giá sản phẩm thực hành . -Gv nhận xét , đánh giá kết quả học tập của hs. IV- Nhận xét và dặn dò: -Gv nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của hs. -Hướng dẫn hs đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo sgk để học bài : “Khâu viền đường gấpmép vải bằng mũi khâu đột “ - 2 hs nhắc lại phần ghi nhớ. -1 hs lên thực hiện thao tác từ 3 – 4 mũi khâu đột mau. -Hs lắng nghe. -Đôi bạn kiểm tra đồ dùng học tập , báo cáo lại cho gv biết. -Hs thực hành cá nhân. -Hs trình bày sản phẩm theo nhóm. -Lớp lắng nghe các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. -Các nhóm tự đánh giá và nhận xét. KĨ THUẬT: ( TIẾT 12 ) KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT MAU. (TIẾT 1 ) I- Mục tiêu: -Hs biết cách gấp mép vải và khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. -Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng qui trình , đúng kĩ thuật. Yêu thích sản phẩm mình làm được. II- Đồ dùng học tập: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu bằng các mũi khâu đột có kích thước lớn. -Vật liệu dùng cần thiết +Một mảnh vải trắng : 20 – 30 cm. +Len để thêu. + Kim khâu , kéo . III- Hoạt động dạy và học : TG Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: Khâu đột mau. -hs lên đọc lại ghi nhớ khâu đột mau. -1 hs lên thực hành từ 3 – 4 mũi khâu đột mau. -Nhận xét . 2- Bài mới: Gv giới thiệu và nêu mục đích bài học. *Hoạt động1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Gv giới thiệu mẫu , hướng dẫn quan sát. -Gv nêu các câu hỏi y/c hs nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu +Gv nhận xét và chốt lại : Đường gấp mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột mau hoặc đột thưa. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs các thao tác kĩ thuật. -Gv hướng dẫn hs quan sát hình 1 , 2 , 3 , 4 và đặt câu hỏi y/c hs nêu các bước thực hiện . -GV hướng dẫn hs đọc nội dung của mục 1 kết hợp với quan sát hình 1 hình 2a , 2b (sgk ) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. GV ghi mục 1 lên bảng và hỏi: +Muốn gấp được mép vải trước tiên ta phải làm gì? -Gv chốt lại và cho hs nhắc lại cách gấp mép vải. -Gọi 2 hs thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng . -Gọi 2 hs thực hiện thao tác gấp mép vải. - Gv nhận xét các thao tác của hs thực hiện aaG -GV lưu ý cho hs : khi gấp mép vải , mặt phải mảnh vải ở dưới . Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải.Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp . Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. -Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 , mục 3 với quan sát hình 3 , 4 ( sgk ) để trả lời các câu hỏi và thực hiện thao tác khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột. -Gv ghi mục 2 ,mục 3 lên bảng . +Hỏi-:Khâu lược bằng mũi khâu nào? -Khâu lược cách mép vải bao nhiêu mm? -Y/c hs nhắc lại qui trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -Gv chốt lại +Gấp mép vải. +khâu lược đường gấp mép vải . +Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 3-Thực hành: -Y/c hs thực hành gấp mép vải và khâu lược đường gấp mép vải . -GV theo dõi và uốn nắn cho những hs chưa làm được. 3- Củng cố và dặn dò: -Hs nhắc lại qui trình khâu viền đường gấp mép vải. -Dặn hs chuẩn bị vật dụng như kim chỉ ,vải để tiết sau thực hành khâu viền bằng mũi khâu đột. - 1 hs đọc ghi nhớ bài : khâu đột mau. - 1 hs lên thực hành từ 3- 4 mũi khâu đột mau. -Hs lắng nghe. - Hs quan sát mẫu và nhận xét . -Hs trả lời câu hỏi. -Hs lắng nghe. -Hs quan sát hình 1. 2 , 3 , 4. -2 hs đọc mục 1 /24 và trả lời câu hỏi. +Muốn gấp được mép vải , trước tiên ta phải đặt mảnh vải lên bàn , vuốt thẳng mảnh vải . +Kẻ hai đường thẳng cách đều nhau ở mặt trái vải (đường thứ nhất cách mép vải 1 cm , đường thứ hai cách đường thứ nhất 2 cm) +Gấp mép vải lần 1 : Gấp theo đường dấu thứ nhất . Miết kĩ đường gấp rồi gấp mép vải lần thứ hai theo đường dấu thứ hai. -2h thực hiện thao tác vạch hai đường dấu trên vải . -2 hs thực hiện thao tác gấp mép vải . -Hs lắng nghe. - 2 Hs đọc mục 3 ,mục 4 . -Hs trả lời câu hỏi. -3 hs nhắc lại qui trình . -Hs lắng nghe. -Hs thực hành gấp mép vải và khâu lược. - 2 , 3 hs nhắc lại .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHAUVI~16l.DOC
Tài liệu liên quan