Bài giảng Chiếc áo len

Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức

- GV nêu luật chơi

- Yêu cầu HS lên chơi theo hướng dẫn: Kể tên các bộ phận của cơ thể

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương đội chiến thắng

 

doc26 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chiếc áo len, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nhắc lại nguyên nhân và cách phòng bệnh lao phổi - HS nêu câu trả lời + Viêm phổi, viêm họng, … - HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát các tranh - HS thảo luận và trả lời + Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh. + Người bệnh thường ăn không thấy ngon, người gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi chiều. Nếu bệnh nặng, người bệnh có thể ho ra máu và có thể bị chết do không chữa trị kịp thời. + Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp. + Người mắc bệnh lao phổi có sức khỏe giảm sút, tốn kém tiền của để chữa bệnh mà còn dễ làm lây những người trong gia đình và những người xung quanh nếu không có ý thức giữ gìn vệ sinh như: dung chung đồ dung cá nhân hoặc có thói quen khạc nhổ bừa bãi,… - HS nêu câu trả lời trước lớp - HS nhận xét, bổ sung . Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít phải khói thuốc lá do người khác hút. . Người thường xuyên phải lao động nặng nhọc quá sức và an uống không đủ chất dinh dưỡng. . Người sống trong những ngôi nhà chật chội, ầm thấp, tối tăm, không có ánh sáng hoặc ít được mặt trời chiếu sáng cũng dễ bị lao phổi. . Tiêm phòng bệnh lao phổi cho trẻ em mới sinh . Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức . Nhà ở sạch sẽ, thoáng mát, luôn được mặt trời chiếu sáng. . Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nước bọt và đờm của người bệnh chứa rất nhiều vi khuẩn và các mầm bệnh khác. Nếu khạc nhổ bừa bãi các vi khuẩn và mầm bệnh khác sẽ bay vào không khí,, làm ô nhiễm không khí làm người khác có thể nhiễm bệnh qua đường hô hấp. - HS trình bày kết quả thảo luận được + Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít phải khói thuốc lá do người khác hút. + Người thường xuyên phải lao động nặng nhọc quá sức và an uống không đủ chất dinh dưỡng. + Người sống trong những ngôi nhà chật chội, ầm thấp, tối tăm, không có ánh sáng hoặc ít được mặt trời chiếu sáng cũng dễ bị lao phổi. + Tiêm phòng bệnh lao phổi cho trẻ em mới sinh . Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức + Nhà ở sạch sẽ, thoáng mát, luôn được mặt trời chiếu sáng. + Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nước bọt và đờm của người bệnh chứa rất nhiều vi khuẩn và các mầm bệnh khác. Nếu khạc nhổ bừa bãi các vi khuẩn và mầm bệnh khác sẽ bay vào không khí,, làm ô nhiễm không khí làm người khác có thể nhiễm bệnh qua đường hô hấp. - HS trả lời - HS chú ý thảo luận, phân vai - HS lên trình báy trước lớp - HS nhận xét Thứ năm: 31/08/2012 MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: TẬP CHÉP CHỊ EM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Chép và trình bày đúng bày chính tả - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc, oăc BT2, BT3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài thơ viết sẵn - VBT Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiềm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết bảng các từ: thước kẻ, học vẽ, thi đổ,… 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS nghe – viết * Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài thơ trên bảng - Gọi HS đọc lại bài thơ. Cả lớp theo dõi - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài: Người chị trong bài thơ làm những việc gì? ( trải chiếu, buông màn, ru em ngủ,… - Hướng dẫn HS về cách trình bày bài thơ + Bài thơ viết theo thể gì? ( thể lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ) + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? ( Chữ đầu của dòng 6 cách lề vở 2 ô; chữ đầu dòng 8 viết cách lề 1 ô). + Những chử nào viết hoa ( chữ cái đầu dòng) - Yêu cầu HS chép bài vào vở - GV chấm bài, nhận xét c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập - Gọi 2, 3 HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét sửa bài - Yêu cầu cả lớp sửa bài vào VBT theo nội dung đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT 3 b - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết bài lại - HS viết: thước kẻ, học vẽ, thi đổ,… - HS dò bài theo - HS đọc lại bài thơ - HS lưu ý GV hướng dẫn tìm hiểu trước khi viết - HS lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát + Thể lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ + Chữ đầu của dòng 6 cách lề vở 2 ô; chữ đầu dòng 8 viết cách lề 1 ô + Chữ cái đầu dòng - HS chép bài vào vở - HS nêu yêu cầu BT1 - Cả lớp làm bài vào vở - HS lên bảng làm bt - HS nhận xét bài làm trên bảng - HS sửa bài vào VBT - HS nêu yêu cầu HS làm BT3b - HS làm bài vào VBT - HS lên bảng làm BT3b MÔN: TOÁN BÀI: XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết xem đồng ồ khi kim phút chỉ và các số từ 1 – 12 và đọc được theo 2 cách. Chẳn hạn, 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, phút). - Đồng hồ để bàn loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài - Đồng hồ điện tử III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đồng hồ theo cách chỉnh đồng hồ của GV - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới: a) Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung bài học rồi nêu: Các kim đồng hồ chì 8 giờ 35 phút - GV hướng dẫn HS cách đọc giờ, phút: các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ 35 phút vậy còn bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ; Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu 9 giờ kém 25 phút. - HS hướng dẫn tương tự HS xem các đồng hồ tiếp theo bằng hai cách. b) Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS quan sát mẫu để hiểu được yêu cầu của bài là đọc theo hai cách. -Yêu cầu HS trả lời theo hai cách lần lượt từng đồng hồ. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét sửa bài Bài 2: - Yêu cầu HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa theo nhóm. - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình - Gọi các nhóm khác nhận xét Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm vào SGK - Yêu cầu HS trao đổi SGK kiểm tra bài Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát tranh và thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời các câu hỏi trong phần a, sau đó HS tự làm bài các phần còn lại 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những HS học tốt, nhắc nhở những HS học chưa tốt về nhà cố gắng học tốt hơn - HS nêu thời điểm mà GV đã chình đồng hồ - HS nhận xét - HS quan sát tranh trong SGK - HS nêu còn 25 phút nữa 9 giờ - HS quan sát các tranh còn lại - HS quan sát mẫu và lần lượt nêu các đồng hồ còn lại theo hai cách - HS trả lời theo hai cách chho các đồng hồ còn lại - HS nhận xét - HS thực hành theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày trươc lớp kết quả cửa nhóm mình - Các nhóm nhận xét - SH làm bài vào SGK - HS trao đổi SGK và kiểm tra bài bạn - SH quan sát tranh MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Chỉ đúng các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tranh trong SGK - Tiết lợn hoặc tiết gà vịt động lạnh ( nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát các tranh 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi + Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hay trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương? + Theo bạn khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc? + Quan sát máu đã được chống động trong ống nghiệm trong SGK bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? + Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp theo yêu cầu thảo luận mà giáo viên đã nêu ra. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận sau khai các nhóm đã trình bày, bổ sung + Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu + Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mango xi đi nuôi cơ thể. + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. * Giảng thêm: Ngoài huyết cầu đỏ còn có nhiều loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng. huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trng2 xăm nhập cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc nhóm đôi - Yêu cầu HS quan sát tranh 4 lần lượt 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời theo các gợi ý dưới đây + Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu? + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lòng ngực. + Chỉ vị trí của tim trên lòng ngực của mình. Bước 2: làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các mạch máu. Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức - GV nêu luật chơi - Yêu cầu HS lên chơi theo hướng dẫn: Kể tên các bộ phận của cơ thể - GV nhận xét trò chơi, tuyên dương đội chiến thắng * Kết luận: Nhớ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và oxi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng chuyên chở khí cac – bô – níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để chúng thải ra ngoài. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài đã học - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem bài tiếp theo - HS quan sát tranh trong SGK theo các câu hỏi gợi ý thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - HS chú ý GV nêu luật chơi - HS lên bảng chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV Thứ sáu: 31/08/2012 MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ VỀ GIA ĐÌNH: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mời quen theo gợi ý trong SGK - Biết viết đon xin phép nghỉ học theo đúng mẫu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đoơn xin nghỉ học - VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐOỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 – 3 HS đọc lại bài đơn xin vào đội 2. Bài mới Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT1 - Giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Yêu cầu HS kể về gia đình mình theo nhóm, theo bàn. - Gọi HS kể trước lớp Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Gọi 1 HS đọc mẫu, nói về trình tự của lá đơn + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Đại điểm, ngày , tháng, năm viết đơn + Tên của đơn + Tên của người nhận + Họ và tên của người viết đơn: Người viết là HS lớp nào. + Lí do viết đơn + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn + Ý kiến và chữa kí của người viết đơn + Chữ kí của HS - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT - Gọi 2 – 3 HS đọc bài trước lớp - Gọi 1 vài tập lên chấm bài, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hiện viết đơn xin nghỉ học khi cần thiết. - 3 HS nêu lại bài đơn xin vào đội của tuần trước - HS nêu yêu cầu BT1 - HS thực hành kể theo nhóm nhỏ - HS kể trước lớp về gia đình của ình theo gợi ý - HS nêu yêu cầu BT2 - HS đọc mẫu trước lớp và phân tích trình tự của một tờ đơn xin nghỉ học gồm có những nội dung như thế nào - HS làm bài vào vở - HS đọc bài trước lớp MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết xem giờ chính xác đến 5 phút - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình đồng hồ - SGK III. HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đồng hồ theo hai cách, GV vặn kim tùy ý để HS có thể nhận biết. 2. Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng - GV vặn đồng hồ mô hình để HS nêu giờ tại lớp Bài 2: - Hướng dẫn HS hiểu tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở Lưu ý: Nếu HS viết 4 x 5 = 20 thì sửa lại 5 x 4 = 20 (người) có thể hiều là 5 thuyền, mỗi thuyền có 4 người. Bài 3: a) Yêu cầu HS chỉ ra được ở hình 1đã khoanh vào 1/3 số quả cam (có 3 hàng như nhau, dã khoanh vào 1 hàng) Lưu ý: có thể cho HS thấy được ở hình 2 đã khoanh vào ¼ số quả cam b) ở cả hai hình 3, 4 đều đã khoanh vào ½ số bông hoa (có hai phần như nhau, đã khoanh vào 1 phần) Bài 4: Yêu cầu HS tính kết quả rồi mới điền dấu >, <, = - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập - HS trả lời câu ỏi của GV - HS nêu - HS giải bài toán vào vở Bài giải Số người có tất cả là: 5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người - HS làm miệng BT3 - HS đọc đề bài toán rồi thực hiện vào vở - HS lên bảng làm BT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTaiLieuTongHop.Com---giao an lop 3.doc
Tài liệu liên quan