Chính nhờ sự khác biệt lớn về thu nhập sau thuế này làm cho trái phiếu địa phương vẫn hấp dẫn người mua hơn mặc dù nó rủi ro hơn trái phiếu Chính phủ.
Thu nhập từ tiền lãi của các trái phiếu địa phương được miễn thuế Liên bang, vì vậy nó có tác dụng giống như việc tăng tỷ suất lợi nhuận dự kiến của loại trái phiếu này.
19 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Cấu trúc rủi ro của lãi suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 28/04/2012 ‹#› NHÓM 16 CHƯƠNG 7 CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SuẤT MỤC LỤC I. CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SUẤT II. RỦI RO PHÁ SẢN III. TÍNH THANH KHOẢN IV. THUẾ THU NHẬP V. KẾT LUẬN I. CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SUẤT KHÁI NIỆM Mối liên hệ giữa hệ suất đáo hạn của các loại trái phiếu có cùng thời gian đáo hạn như nhau nhưng lại có lãi suất (lợi suất đáo hạn) khác nhau gọi là cấu trúc rủi ro (risk structure) của lãi suất. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Có 4 loại trái phiếu dài hạn khác nhau: Trái phiếu dài hạn của Chính phủ Trái phiếu chính quyền địa phương Trái phiếu công ty loại Aaa (Corporate Aaa Bonds) Trái phiếu công ty loại Baa (Corporate Aaa Bonds) Ba yếu tố tạo ra sự khác biệt này: Rủi ro phá sản (default risk) Tính thanh khoản (liquidity) Thuế thu nhập (income tax) NGUYÊN NHÂN Sự lên xuống của lãi suất Trái phiếu Chính phủ, khi đó sẽ có sự thay đổi trong mức sinh lời kỳ vọng của các loại chứng khoán khác, như các loại cổ phiếu và trái phiếu công ty. Cung cầu vốn trên thị trường tín dụng Trái phiếu hạng Baa Trái phiếu công ty Aaa Trái phiếu chính phủ Trái phiếu địa phương II. RỦI RO PHÁ SẢN KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN Là rủi ro khi người vay tiền không trả được lãi và gốc đúng hạn. Trái phiếu Chính phủ thường được coi là an toàn (phi rủi ro). Mức phí rủi ro (risk premium): mức chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu an toàn và trái phiếu có rủi ro phá sản. +Mức phí này cho biết người nắm giữ trái phiếu đòi hỏi thêm bao nhiêu lợi nhuận để bù đắp cho khả năng xảy ra rủi ro phá sản. +Mức phí rủi ro luôn luôn dương rủi ro càng cao thì mức phí rủi ro càng lớn. Thái độ của doanh nghiệp đối với rủi ro, sai lầm trong chiến lược kinh doanh, quản lý doanh nghiệp,.. TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP Rủi ro về thị trường tiêu thụ. Rủi ro về tài chính, tiền tệ. Rủi ro đến từ các đối tác DN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Chính trị Pháp lý Xã hội Tự nhiên MÔI TRƯỜNG KINH DOANH II. RỦI RO PHÁ SẢN TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG Trái phiếu chính phủ được coi là tiêu chuẩn đo lường để xác đinh rủi ro phá sản Mức chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu Chính phủ và những trái phiếu khác gọi là mức phí rủi ro (risk premium). Mức phí rủi ro luôn dương, rủi ro càng cao thì mức phí rủi ro càng lớn. Mức phí rủi ro P P i i iC2 iG2 iG1 iC1 PC1 PC2 PG2 PG1 DG2 DG1 SG SC DC1 DC2 Khối lượng trái phiếu công ty Khối lượng trái phiếu chính phủ II. RỦI RO PHÁ SẢN MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Khi tham gia vào thị trường chứng khoán nên xem xét đến chỉ số xếp hạn tín nhiệm của doanh nghiệp đó do các tổ chức xếp hạng tín nhiệm đáng tin cậy từ đó mới đưa ra quyết định. Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. III. TÍNH THANH KHOẢN Tính thanh khoản là một khái niệm trong tài chính, chỉ mức độ mà một tài sản bất kỳ có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trường của tài sản đó KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM Khi các yếu tố khác không thay đổi thì tính thanh khoản của 1 tài sản càng cao, nhu cầu về loại tài sản này sẽ tăng lên. Phí thanh khoản P P i i iC2 iG2 iG1 iC1 PC1 PC2 PG2 PG1 DG2 DG1 SG SC DC1 DC2 Khối lượng trái phiếu công ty Khối lượng trái phiếu chính phủ III. TÍNH THANH KHOẢN Tính thanh khoản có ảnh hưởng lên sự chênh lệch lãi suất của các trái phiếu. Ảnh hưởng này có quan hệ tỉ lệ nghịch. Chênh lệch lãi suất có nguồn gốc từ tính thanh khoản gọi là phí thanh khoản. KẾT LUẬN IV. THUẾ THU NHẬP XÉT VÍ DỤ Trái phiếu chính phủ có lãi suất 9%/năm đánh thuế 40%/năm Trái phiếu địa phương có lãi suất 8%/năm miễn thuế Trái phiếu chính phủ: 9% x (1 - 40%) = 5.4% Trái phiếu địa phương: 8% x (1 - 0%) = 8% THU NHẬP THỰC TẾ IV. THUẾ THU NHẬP KẾT LUẬN Khi tính thanh khoản lớn hơn, lãi suất sẽ thấp đi và nếu trái phiếu có những điều kiện ưu đãi về thuế thu nhập thì lãi suất cũng sẽ thấp đi. Chính nhờ sự khác biệt lớn về thu nhập sau thuế này làm cho trái phiếu địa phương vẫn hấp dẫn người mua hơn mặc dù nó rủi ro hơn trái phiếu Chính phủ. Thu nhập từ tiền lãi của các trái phiếu địa phương được miễn thuế Liên bang, vì vậy nó có tác dụng giống như việc tăng tỷ suất lợi nhuận dự kiến của loại trái phiếu này. V. KẾT LUẬN Rủi ro phá sản tăng lên, phí rủi ro (chênh lệch giữa lãi suất của trái phiếu và lãi suất của trái phiếu không rủi ro) tăng lên. Khi tính thanh khoản lớn hơn, lãi suất sẽ thấp đi. Nếu trái phiếu có những điều kiện ưu đãi về thuế thu nhập thì lãi suất cũng sẽ thấp đi. CÂU HỎI Mức chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu Chính phủ và những trái phiếu khác gọi là: A B C D Mức phí thanh khoản. Mức độ rủi ro Mức phí rủi ro Không đáp án nào đúng CÂU HỎI Nhận định nào sau đây là đúng: A B C D Tính thanh khoản của một loại tài sản tỷ lệ thuận với nhu cầu của loại tài sản đó. Tính thanh khoản của các loại trái phiếu tỷ lệ nghịch với lãi suất của các loại trái phiếu đó. Trái phiếu chính phủ có tính thanh khoản cao nhất trong các loại trái phiếu. Cả A, B, C đều đúng. CÂU HỎI Chọn ý đúng: A B C D Rủi ro trái phiếu càng thấp càng kém hấp dẫn người mua. Trái phiếu càng có ít điều kiện ưu đãi về thuế thu nhập thì càng hấp dẫn người mua. Trái phiếu càng có nhiều điều kiện ưu đãi về thuế thu nhập thì càng hấp dẫn người mua. Cả A, B, C sai. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K10405B_Nhóm 16_Cấu trúc rủi ro của lãi suất.pptx