Nội dung
1. Giới thiệu
2. Các khái niệm của mô hình quan hệ
3. Các thao tác cơ bản trên dữ liệu của quan hệ
4. Các phép toán cuả đại số quan hệ
5. Ràng buộc toàn vẹn
6. Các đặc trưng của quan hệ
7. Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ
45 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệ - Hoàng Thị Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệ
GV: Hoàng Thị Hà
Email: htha@vnua.edu.vn
2Nội dung
1. Giới thiệu
2. Các khái niệm của mô hình quan hệ
3. Các thao tác cơ bản trên dữ liệu của quan hệ
4. Các phép toán cuả đại số quan hệ
5. Ràng buộc toàn vẹn
6. Các đặc trưng của quan hệ
7. Chuyển lược đồ ER sang mô hình quan hệ
31. Giới thiệu
Do tiến sĩ E. F. Codd đưa ra
“A Relation Model for Large Shared Data Banks”,
Communications of ACM, 6/1970
Cung cấp một cấu trúc dữ liệu đơn giản và đồng
bộ.
Khái niệm quan hệ
Có nền tảng lý thuyết vững chắc
Lý thuyết tập hợp
Là cơ sở của các HQT CSDL thương mại
MS Access, SQL Server, DB2, Oracle,
42. Các khái niệm của mô hình quan hệ
Quan hệ (Relation)
Thuộc tính (Attribute)
Lược đồ (Schema)
Bộ (Tuple)
Miền giá trị (Domain)
51 cột là 1 thuộc tính của nhân viên
1 dòng là 1 nhân viên
Quan hệ
Các thông tin lưu trữ trong CSDL được tổ chức
thành bảng (table) 2 chiều gọi là quan hệ
TENNV HONV NGSINH DCHI PHAI LUONG PHG
Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5
Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4
Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4
Hung Nguyen 09/15/1962 Ba Ria VT Nam 38000 5
Tên quan hệ là NHANVIEN
6Quan hệ (tt)
Quan hệ gồm
Tên
Tập hợp các cột
Cố định
Được đặt tên
Có kiểu dữ liệu
Tập hợp các dòng
Thay đổi theo thời gian
Một dòng ~ Một thực thể
Quan hệ ~ Tập thưc thể
7Thuộc tính
Tên các cột của quan hệ
Mô tả ý nghĩa cho các giá trị tại cột đó
Tất cả các dữ liệu trong cùng 1 một cột đều có
dùng kiểu dữ liệu
TENNV HONV NGSINH DCHI PHAI LUONG PHG
Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5
Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4
Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4
Hung Nguyen 09/15/1962 Ba Ria VT Nam 38000 5
Thuộc tính
8Lược đồ quan hệ
Lược đồ
Lược đồ quan hệ
Tên của quan hệ
Tên của tập thuộc tính
NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG, PHG)
Là tập hợp
9Lược đồ (tt)
Lược đồ CSDL
Gồm nhiều lược đồ quan hệ
Lược đồ CSDL
NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG, PHG)
PHONGBAN(MAPHG, TENPHG, TRPHG, NG_NHANCHUC)
DIADIEM_PHG(MAPHG, DIADIEM)
THANNHAN(MA_NVIEN, TENTN, PHAI, NGSINH, QUANHE)
DEAN(TENDA, MADA, DDIEM_DA, PHONG)
10
Dữ liệu cụ thể
của thuộc tính
Bộ
Là các dòng của quan hệ (trừ dòng tiêu đề - tên
của các thuộc tính)
Thể hiện dữ liệu cụ thể của các thuộc tính trong
quan hệ
11
Miền giá trị
Là tập các giá trị nguyên tố gắn liền với một
thuộc tính
Kiểu dữ liệu cơ sở
Chuỗi ký tự (string)
Số (integer)
Các kiểu dữ liệu phức tạp
Tập hợp (set)
Danh sách (list)
Mảng (array)
Bản ghi (record)
Ví dụ
TENNV: string
LUONG: integer
Không được chấp nhận
12
Định nghĩa hình thức
Lược đồ quan hệ
Cho A1, A2, , An là các thuộc tính
Có các miền giá trị D1, D2, , Dn tương ứng
Ký hiệu R(A1:D1, A2:D2, , An:Dn) là một lược đồ quan
hệ
Bậc của lược đồ quan hệ là số lượng thuộc tính trong
lược đồ
NHANVIEN(MANV:integer, TENNV:string,
HONV:string, NGSINH:date, DCHI:string, PHAI:string,
LUONG:integer, PHONG:integer)
NHANVIEN là một lược đồ bậc 8 mô tả đối tượng nhân
viên
MANV là một thuộc tính có miền giá trị là số nguyên
TENNV là một thuộc tính có miền giá trị là chuỗi ký tự
13
Định nghĩa hình thức (tt)
Quan hệ (hay thể hiện quan hệ)
Một quan hệ r của lược đồ quan hệ R(A1, A2, , An),
ký hiệu r(R), là một tập các bộ r = {t1, t2, , tk}
Trong đó mỗi ti là 1 danh sách có thứ tự của n giá trị
ti=
Mỗi vj là một phần tử của miền giá trị DOM(Aj) hoặc giá
trị rỗng
TENNV HONV NGSINH DCHI PHAI LUONG PHG
Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5
Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4
Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4
Hung Nguyen 09/15/1962 null Nam 38000 5
t1
t2
t3
t4
vi
14
Tóm tắt các ký hiệu
Lược đồ quan hệ R bậc n
R(A1, A2, , An)
Tập thuộc tính của R
R+hoặc U
Quan hệ (thể hiện quan hệ)
R, S, P, Q
Bộ
t, u, v
Miền giá trị của thuộc tính A
DOM(A) hay MGT(A)
Giá trị tại thuộc tính A của bộ thứ t
t.A hay t[A]
3. Các thao tác cơ bản trên dữ liệu của quan hệ (1)
Phép chèn (INSERT)
Cho phép thêm 1 bộ vào quan hệ.
Kí hiệu: r = r t
Viết : INSERT(r; A1=d1, A2=d2, ...,An=dn)
Ví dụ 3.6: Thêm 1 bộ t1=(‘530234’, ‘Lê Thị’,’Lan’, 2/5/1989,
‘Nữ’, ‘Hà Nội’, ‘K53THA’) vào bảng SINHVIEN:
15
3. Các thao tác cơ bản trên dữ liệu của quan hệ (2)
Phép loại bỏ (DEL)
Là phép xoá một bộ t ra khỏi một quan hệ r cho trước.
Kí hiệu: r = r-t
Viết: DEL(r;A1=d1, A2=d2,...,An=dn)
Nếu thứ tự các thuộc tính là cố định ta có thể viết: DEL(r;
d1, d2,..., dn)
Ví dụ 3.7: Trong quan hệ SINHVIEN xoá sinh viên
t1=(‘530234’, ‘Lê Thị’,’Lan’, 2/5/1989, ‘Nữ’, ‘Hà Nội’,
‘K53THA’) ra khỏi quan hệ:
16
3. Các thao tác cơ bản trên dữ liệu của quan hệ (3)
Phép thay đổi UPDATE (CHANGE)
Phép thay đổi là phép tính rất thuận lợi, hay dùng. Ta có
thể dùng tổ hợp phép loại bỏ bộ t và phép chèn thêm một
bộ mới t’ vào quan hệ r:
Kí hiệu: r= (r\ t) t’
Ví dụ: Trong quan hệ SINHVIEN sửa ngày sinh của sinh viên
t1=(‘530236’, ‘Lê Thị’,’Lan’, 2/5/1989, ‘Nữ’, ‘Hà Nội’,
‘K53THA’) thành 20/5/1980
17
4. Các phép toán cuả đại số quan hệ(4)
Có 8 phép toán của đại số quan hệ được phân
làm 2 loại:
Các phép toán tập hợp (hợp, giao, trừ, tích Descartes)
Các phép toán trên quan hệ ( chọn, chiếu, kết nối, chia)
18
4. Các phép toán cuả đại số quan hệ(5)
Các phép toán tập hợp
Phép hợp: Hợp của 2 quan hệ r và s, kí hiệu là r s là một quan hệ bao gồm
tập các bộ thuộc r hoặc s hoặc cả 2 quan hệ.
Biểu diễn:
r s =t |t r hoặc t s hoặc t r và s
Phép giao: Giao của 2 quan hệ r và s, kí hiệu là sr là tập các bộ thuộc cả 2
quan hệ r và s.
Biểu diễn :
s r =t |t r và t s
Phép trừ: Hiệu của 2 quan hệ r và s, kí hiệu là r-s là tập các bộ thuộc r nhưng
không thuộc s.
Biểu diễn: r-s =t| t r và t s
Tích Descartes
Biểu diễn:
r x s= t| t = (a1, a2,...,an, b1, b2,..,bm) với (a1, a2,..,an )r và (b1,b2,...,bm)s
19
Ví dụ
r(A B C) s( D E F) r x s=(A B C D E F )
a1 b1 c1 d1 e1 f1 a1 b1 c1 d1 e1 f1
a2 b2 c2 d2 e2 f2 a1 b1 c1 d2 e2 f2
a2 b2 c2 d1 e1 f1
a2 b2 c2 d2 e2 f2
20
4. Các phép toán cuả đại số quan hệ(6)
Các phép toán trên quan hệ
Phép chiếu
Biểu diễn:
X(r)= {t[X]| t r}
21
Ví dụ
r (A, B, C, D) X(r) Y(r)
a1 b1 c1 d1 a1 b1 a1 c1
a2 b2 c2 d2 a2 b2 a2 c2
a1 b1 c1 d2
a2 b2 c2 d1
22
Ví dụ 3.11: Cho r=A, B, C, D, X=A,B, Y=A, C.
4 . Các phép toán cuả đại số quan hệ (7)
Phép chọn: Là phép toán lọc ra một tập con các
bộ của quan hệ đã cho thoả mãn điều kiện chọn
cho trước.
Ví dụ 3.13: Xét quan hệ GIANGVIEN trong ví dụ
3.12, yêu cầu hãy đưa ra thông tin của các giảng
viên có MaDV= ‘CNPM’.
23
4 . Các phép toán cuả đại số quan hệ (8)
Điều liện kết nối: Là 1 tổ hợp logic của các toán
hạng, trong đó mỗi toán hạng là 1 phép so sánh 1
thuộc tính của quan hệ r với 1 thuộc tính của quan
hệ s.
24
Ví dụ 3.14: Cho hai quan hệ r và s như sau:
Ta có: r >< s = k(A, B, C, D, E ) với điều kiện C D
25
R( A, B, C) s(D, E)
A1, b1, 1 1, e1
A1, b2, 2 2, e2
A2, b2, 2 3, e3
4 . Các phép toán cuả đại số quan hệ (9)
Phép chia(division)
Cho r(U), U=A1, A2,...Am, Am+1, Am+1, An
s(V), V=Am+1, Am+1, An
Nếu s thì phép chia của quan hệ r cho quan hệ s, kí
hiệu là r s và được biểu diễn như sau:
r s=t [A1, A2,...Am]/ vs (t,v) r
26
Ví dụ
r( A B C D) s(C D) r s =q( A B)
a b c d c d a b
a b e f e f e d
b c e f
e d c d
e d e f
a b d e
27
28
5. Ràng buộc toàn vẹn
RBTV (Integrity Constraint)
Là những qui tắc, điều kiện, ràng buộc cần được thỏa mãn
cho mọi thể thiện của CSDL quan hệ
RBTV được mô tả khi định nghĩa lược đồ quan
hệ
RBTV được kiểm tra khi các quan hệ có thay đổi
29
Siêu khóa
Các bộ trong quan hệ phải khác nhau từng đôi
một
Siêu khóa (Super Key)
Gọi SK là một tập con khác rỗng các thuộc tính của R
SK là siêu khóa khi
Siêu khóa là tập các thuộc tính dùng để xác định tính duy
nhất của mỗi bộ trong quan hệ
Mọi lược đồ quan hệ có tối thiểu một siêu khóa
r, t1,t2 r, t1 t2 t1[SK] t2[SK]
30
Khóa
Định nghĩa
Gọi K là một tập con khác rỗng các thuộc tính của R
K là khóa nếu thỏa đồng thời 2 điều kiện
K là một siêu khóa của R
Nhận xét
Giá trị của khóa dùng để nhận biết một bộ trong quan
hệ
Khóa là một đặc trưng của lược đồ quan hệ, không
phụ thuộc vào thể thiện quan hệ
Khóa được xây dựng dựa vào ý nghĩa của một số
thuộc tính trong quan hệ
Lược đồ quan hệ có thể có nhiều khóa
K, K’K’ K không phải là siêu khóa của R, K’
31
Khóa chính
Xét quan hệ
Có 2 khóa
MANV
HONV, TENNV, NGSINH
Khi cài đặt quan hệ thành bảng (table)
Chọn 1 khóa làm cơ sở để nhận biết các bộ
Khóa có ít thuộc tính hơn
Khóa được chọn gọi là khóa chính (PK - primary key)
Các thuộc tính khóa chính phải có giá trị khác null
Các thuộc tính khóa chính thường được gạch dưới
NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG, PHONG)
NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG, PHONG)
32
Tham chiếu
Một bộ trong quan hệ R, tại thuộc tính A nếu
nhận một giá trị từ một thuộc tính B của quan hệ
S, ta gọi R tham chiếu S
Bộ được tham chiếu phải tồn tại trước
TENNV HONV NGSINH DCHI PHAI LUONG PHG
Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5
Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4
Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4
Hung Nguyen 09/15/1962 Ba Ria VT Nam 38000 5
TENPHG MAPHG
Nghien cuu 5
Dieu hanh 4
Quan ly 1
R
S
33
Khóa ngoại
Xét 2 lược đồ R và S
Gọi FK là tập thuộc tính khác rỗng của R
FK là khóa ngoại (Foreign Key) của R khi
Các thuộc tính trong FK phải có cùng miền giá trị với
các thuộc tính khóa chính của S
Giá trị tại FK của một bộ t1R
Hoặc bằng giá trị tại khóa chính của một bộ t2S
Hoặc bằng giá trị rỗng
Ví dụ
NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG, PHG)
PHONGBAN(TENPHG, MAPHG)
Khóa chính
Khóa ngoại
34
Khóa ngoại (tt)
Nhận xét
Trong một lược đồ quan hệ, một thuộc tính vừa có
thể tham gia vào khóa chính, vừa tham gia vào khóa
ngoại
Khóa ngoại có thể tham chiếu đến khóa chính trên
cùng 1 lược đồ quan hệ
Có thể có nhiều khóa ngoại tham chiếu đến cùng một
khóa chính
Ràng buộc tham chiếu = Ràng buộc khóa ngoại
35
Khóa ngoại (tt)
36
Các đặc trưng của quan hệ
Thứ tự các bộ trong quan hệ là không quan trọng
Thứ tự giữa các giá trị trong một bộ là quan trọng
TungNguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5
TENNVHONV NGSINH DCHI PHAI LUONG PHG
HangBui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4
NhuLe 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4
HungNguyen 09/15/1962 null Nam 38000 5
Bộ
khác
Bộ
37
6. Các đặc trưng của quan hệ (tt)
Mỗi giá trị của một thuộc tính trong một bộ
Hoặc là một giá trị nguyên tố
Hoặc là một giá trị rỗng (null)
Không có bộ nào trùng nhau
38
7. Chuyển lược đồ E/R sang thiết kế quan hệ
39
Các qui tắc chuyển đổi
(1) Tập thực thể
Các tập thực thể (trừ tập thực thể yếu) chuyển thành các
quan hệ có cùng tên và tập thuộc tính
NHANVIENTENNV
NGSINH DCHI
PHAI
LUONG
HONV
MANV
Lam_viec
La_truong_phong
PHONGBAN
MAPHGTENPHG
(1,1) (1,n)
(1,1)(1,1)
NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG)
PHONGBAN(TENPHG, MAPHG)
40
Các qui tắc chuyển đổi (tt)
(2) Mối quan hệ
(2a) Nhiều-Nhiều
Tạo một quan hệ mới có
Tên quan hệ là tên của mối quan hệ
Thuộc tính là những thuộc tính khóa của các tập thực thể liên
quan
DEAN
TENDA
DDIEM_DA
MADA
NHANVIENTENNV
NGSINH DCHI
PHAI
LUONG
HONV
MANV
Phan_cong
(1,n) (1,n)
THOIGIAN
PHANCONG(MANV, MADA, THOIGIAN)
41
Các qui tắc chuyển đổi (tt)
(2) Mối quan hệ
(2b) Một-Nhiều
Thêm vào quan-hệ-một thuộc tính khóa của quan-hệ-nhiều
NHANVIENTENNV
NGSINH DCHI
PHAI
LUONG
HONV
MANV
Lam_viec PHONGBAN
MAPHGTENPHG
(1,1) (1,n)
NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG, MAPHG)
42
Các qui tắc chuyển đổi (tt)
(2) Mối quan hệ
(2c) Một-Một
Hoặc thêm vào quan hệ này thuộc tính khóa của quan hệ kia
Hoặc thêm thuộc tính khóa vào cả 2 quan hệ
NHANVIENTENNV
NGSINH DCHI
PHAI
LUONG
HONV
MANV
La_truong_phong
PHONGBAN
MAPHGTENPHG
(1,1) (1,n)
NG_NHANCHUC
PHONGBAN(MAPHG, TENPHG, MANV, NG_NHANCHUC)
43
Các qui tắc chuyển đổi (tt)
(3) Thực thể yếu
Chuyển thành một quan hệ
Có cùng tên với thực thể yếu
Thêm vào thuộc tính khóa của quan hệ liên quan
THANNHAN(MANV, TENTN, PHAI, NGSINH, QUANHE)
NHANVIENTENNV
NGSINH DCHI
PHAI
LUONG
HONV
MANV
THANNHAN
TENTN
PHAI
NGSINH
QUANHECo_than_nhan
(1,1)
(1,n)
Câu hỏi và bài tập chương 3
1. Hãy phân biệt các thuật ngữ sau: Quan hệ, lược đồ quan hệ, lược đồ CSDL quan hệ.
2. Hãy nêu các tính chất đặc trưng của quan hệ.
3. Bộ của quan hệ là gì?. Trong một quan hệ có cho phép tồn tại hai bộ giống nhau không?.
4. Hãy nêu ý nghĩa cuả khoá ngoài trong CSDL.
5. Cho lược đồ CSDL của bài toán quản lý sinh viên bao gồm các lược đồ quan hệ sau:
Khoa(MaK, TenK, SDT)
Lop(MaL, TenL, Siso, MaK)
Sinhvien(MaSV, Hodem, Ten, Ngaysinh, Gioitinh, Tinh, MaL)
Monhoc(MaMH, TenMH, DVHT, Hocky)
Ketqua(MaSV, MaMH, DiemL1, DiemL2)
Dùng ngôn ngữ đại số quan hệ hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a. Hiển thị thông tin về các sinh viên. Thông tin hiển thị cần (mã sinh viên, họ tên, ngày sinh,
giới tính).
b. Hiển thị thông tin về các sinh viên nữ. Thông tin hiển thị cần (mã sinh viên, họ tên, ngày
sinh).
44
45
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cau_truc_du_lieu_va_giai_thuat_chuong_3_mo_hinh_du.pdf