Bảng băm (Hash Table)
Hàm băm (hash function)
Bảng băm
Đụng độ và xử lí đụng độ
Chuỗi liên kết
Dò tuyến tính/ bậc 2/ băm kép
Kết luậnBài toán tìm kiếm
Tìm kiếm tuần tự
Duyệt qua các phần tử của mảng một cách tuần tự
Độ phức tạp O(N)
Tìm kiếm nhị phân
Mảng đã được sắp thứ tự
Độ phức tạp 𝑂(𝑙𝑜𝑔2(𝑁))
Trong thực tế, kích cỡ mảng cần tìm N có thể lên tới
hàng tỷ
Có phương pháp tìm kiếm nào có độ phức tạp O(1)???
32 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu - Chương 9: Bảng băm - Lê Minh Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Lê Minh Trung – ThS Lương Trần Ngọc Khiết
Khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Sư phạm TP. HCM
Bảng băm (Hash Table)
Hàm băm (hash function)
Bảng băm
Đụng độ và xử lí đụng độ
Chuỗi liên kết
Dò tuyến tính/ bậc 2/ băm kép
Kết luận
Bài toán tìm kiếm
Tìm kiếm tuần tự
Duyệt qua các phần tử của mảng một cách tuần tự
Độ phức tạp O(N)
Tìm kiếm nhị phân
Mảng đã được sắp thứ tự
Độ phức tạp 𝑂(𝑙𝑜𝑔2(𝑁))
Trong thực tế, kích cỡ mảng cần tìm N có thể lên tới
hàng tỷ
Có phương pháp tìm kiếm nào có độ phức tạp O(1)???
Hàm băm (Hash function)
Là hàm ℎ ánh xạ từ tập các khóa (key) K vào 0, 𝑁 − 1 .
ℎ:𝐾 → {0,1,2, ,𝑁 − 1}
𝑘 ∈ 𝐾, ℎ(𝑘) được gọi là giá trị băm của 𝒌.
Tập các khóa K có thể là tập các chuỗi, các số tự nhiên
ℎ: 𝑍+ → [0, 𝑁 − 1] với ℎ 𝑘 = 𝑘 𝑚𝑜𝑑 𝑁
Hàm băm (tt)
Với các khóa chưa ở dạng số, hàm băm thường có dạng
sau:
ℎ 𝑘 = ℎ2(ℎ1(𝑘)) với 𝑘 ∈ 𝐊 là một khóa.
ℎ1: 𝐾 → 𝑍
+ để tính mã băm (hash code).
ℎ2: 𝑍
+ → {0,1,2, , 𝑁 − 1} là hàm nén.
ℎ2 𝑥 = 𝑥 𝑚𝑜𝑑 𝑁
Ví dụ hàm băm
Giả sử các khóa là các chuỗi
𝑘 = 𝑠𝑛𝑠𝑛−1𝑠1𝑠0
Có thể tính mã băm như sau:
ℎ1 𝑘 = 𝑖=0
𝑛 128𝑖 ∗ 𝑠𝑖 (bảng mã ASCII có 128 kí hiệu)
ℎ1 𝑘 = 𝑖=0
𝑛 36𝑖 ∗ 𝑠𝑖 (26 chữ thường + 10 chữ số)
Có thể sử dụng hàm nén như sau:
ℎ2 𝑥 = 𝑥 𝑚𝑜𝑑 100
Hàm băm ℎ 𝑘 = ℎ2 ℎ1 𝑘 = ℎ1 𝑘 𝑚𝑜𝑑 100
7Hàm nén
Nhân:
h2 (y) = y mod N
N là kích cỡ của bảng
băm và thường được
chọn là số nguyên tố.
Liên quan tới lí thuyết số.
Nhân (Multiply), Cộng
(Add) và Chia (Divide)
(MAD):
h2 (y) = (ay + b) mod N
a và b là các số nguyên
không âm sao cho:
a mod N 0
Bảng băm (Hash Table)
Là một bảng (mảng) có kích cỡ hash_size = N.
N thường được chọn là số nguyên tố.
Mẩu tin (record) có khóa là k sẽ được lưu trữ tại vị trí
h(k) trong bảng.
h là hàm hash, h thường được chọn là hàm modulo h(k) =
k mod N.
Lí tưởng nếu chọn được N là số khóa k thực sự được sử
dụng
h(k2)
Bảng băm
0
N - 1
h(k1)
h(k4)
= h(k5)
h(k3)
k4
k2 k3
k1
k5
U
(tất cả các khóa)
K
(các khóa
thật sự dùng)
h(k2)
Bảng băm
Một đụng độ(collision) xảy ra khi hai khóa 𝒌𝟏, 𝒌𝟐 được
ánh xạ vào cùng vị trí trong bảng (ℎ 𝑘1 = ℎ(𝑘2)).
0
N - 1
h(k1)
h(k4)
= h(k5)
h(k3)
k4
k2 k3
k1
k5
U
(tất cả các khóa)
K
(các khóa
thật sự dùng)
Đụng độ
Ví dụ bảng băm
Thêm vào các khóa 51, 24, 37, 42, 88.
Hàm băm h(k) = k mod 10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
51
24
37
42
88
Tìm 37
Tìm 56
Không thấy
Tìm 62
Đụng độ
Làm thế nào để giải quyết đụng độ???
Chuỗi liên kết (chaining)
Địa chỉ mở (open addressing)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
51
24
37
42
88
Thêm khóa 5454
Đụng
độ
Chuỗi liên kết
Đặt các khóa có cùng giá trị băm (hash value) trong cùng
một danh sách liên kết gắn với một ô của bảng băm.
——
——
——
——
——
——
k4
k2
k3
k1
k5
U
(universe of keys)
K
(actual
keys)
k6
k8
k7
k1 k4 ——
k5 k2
k3
k8 k6 ——
——
k7 ——
Chuỗi liên kết
Thêm vào một phần tử như thế nào?
——
——
——
——
——
——
k4
k2
k3
k1
k5
U
(tất cả khóa)
K
(khóa thật sự
Sử dụng)
k6
k8
k7
k1 k4 ——
k5 k2
k3
k8 k6 ——
——
k7 ——
Chuỗi liên kết
Xóa một phần tử như thế nào?
Có thể sử dụng danh sách liên kết đôi để xóa hiệu quả hơn?
——
——
——
——
——
——
k4
k2
k3
k1
k5
U
(tất cả khóa)
K
(khóa thật sự
Sử dụng)
k6
k8
k7
k1 k4 ——
k5 k2
k3
k8 k6 ——
——
k7 ——
Chuỗi liên kết
Tìm kiếm một phần tử ứng với một khóa cho trước
như thế nào?
——
——
——
——
——
——
k4
k2
k3
k1
k5
U
(tất cả khóa)
K
(khóa thật sự
Sử dụng)
k6
k8
k7
k1 k4 ——
k5 k2
k3
k8 k6 ——
——
k7 ——
Chuỗi liên kết- Ví dụ
Thêm 24, 51, 88,42, 37 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
51
24
37
42
88
NULL
NULL
NULL
NULL
NULL
NULL
NULL
NULL
NULL
NULL
Thêm 74
74
Thêm 97
97
Thêm 104
104Tìm 74
Xóa 97
Lợi ích của phương pháp chuỗi liên kết
Nếu số lượng mẫu tin lớn: tiết kiệm vùng nhớ.
Giải quyết đụng độ: đơn giản là đẩy vào cùng một
danh sách liên kết.
Bảng băm nhỏ hơn nhiều so với số lượng mẫu tin.
Xóa một phần tử là đơn giản và nhanh chóng.
Độ phức tạp khi tìm kiếm:
Nếu có n mẫu tin, và bảng hash có kích thước N
Độ dài trung bình của DSLK là n/N
Địa chỉ mở (Open Addressing)
Thêm phần tử vào có khóa k vào
Nếu ô h(k) đầy tìm ô kế tiếp tìm được một ô
chưa đầy thêm phần tử có khóa k vào (probing –
thăm dò).
Các kĩ thuật dò tìm: linear/quadratic/double hashing
Tìm kiếm phần tử có khóa k
Bắt đầu tìm từ ô h(k) nếu chưa tìm thấy, tìm tại ô kế
tiếp cho đến ô cuối
Phương pháp thăm dò
Trả lời câu hỏi: ô kế tiếp sẽ được thăm dò là ô nào?
1. Thăm dò tuyến tính (Linear Probing)
2. Thăm dò bậc 2 (Quadratic Probing)
3. Thăm dò băm kép (double hashing)
Thăm dò tuyến tính
Vị_trí_mới = (vị_trí_cũ + bước_nhảy) mod N
Ô thứ i được thăm dò có chỉ số
h(k,i) = (h(k) + c*i) mod N
c: bước nhảy
Nếu bước nhảy c=1 thì
h(k,i) = (h(k) + i) mod N
Ví dụ dò tuyến tính
Thêm vào các khóa 51, 24, 37, 42, 88.
Hàm băm h(k) = k mod 10
h(k,i) = (h(k) + i) mod 10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
51
24
37
42
88
Thêm 61 Xung
đột
61Thêm 87
87
Thêm 108
108
Thêm 11
11
Tìm 108 Tìm 47
Not
Found
Việc tìm kiếm sẽ kết thúc khi
Tìm thấy khóa cần tìm
Gặp một ô trống
Số lần thăm dò = N-1
Thăm dò bậc 2
Ô thứ i được thăm dò có chỉ số
h(k,i) = (h(k) + c*i2 + d) mod N
Thông thường (c,d) = (1,0) hay (1,1)
Nếu c=1, d=0 thì các ô được thăm dò lần lượt là
h= h(k), (h + 12) mod N , (h+ 22) mod N, (h + 32) mod N,
Nếu N là số nguyên tố thì
Các ô được thăm dò sẽ lặp lại sau (N+1)/2 bước
Thăm dò bậc 2
Ví dụ với N = 11:
0, 1, 4, 9, 16 ≡ 5, 25 ≡ 3, 36 ≡ 3
Với N = 13:
0, 1, 4, 9, 16 ≡ 3, 25 ≡ 12, 36 ≡ 10, 49 ≡ 10
Với N= 17:
0, 1, 4, 9, 16, 25 ≡ 8, 36 ≡ 2, 49 ≡ 15, 64 ≡ 13, 81 ≡ 13
Ví dụ dò bậc 2
Thêm vào các khóa 51, 24, 37, 42, 88.
Hàm băm h(k) = k mod 10
h(k,i) = (h(k) + i2) mod 10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
51
24
37
42
88
Thêm 61
(i=2)
Xung
đột
61
Thêm 98
(i=1)
98
Thêm 108
(i=5)
108
Tìm 108
(i=5)
Tìm 47
i=3 gặp ô trống Not
Found
Việc tìm kiếm sẽ kết thúc khi
Tìm thấy khóa cần tìm
Gặp một ô trống
Số lần thăm dò = (N+1)/2
Thăm dò băm kép
Ô thứ i được thăm dò có chỉ số:
h(k,i) = (h1(k) + i*h2(k)) mod N
h1 và h2 là hai hàm băm
h1 chỉ ra điểm bắt đầu dò
h2 chỉ ra qui tắc di chuyển
Ví dụ băm kép
h1(k) = k mod 13
h2(k) = 8 - k mod 8
Thêm vào bảng băm các khóa
18 41 22 44 59 32 31 73
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
44 41 73 18 32 59 31 22
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
h(k,i) = (h1(k) + i*h2(k)) mod N
Chọn hàm băm
Chọn hàm băm là phần quan trọng trong quá trình băm.
Hàm được chọn tốt sẽ cho ra các chỉ số được phân bố
đều trên bảng băm ít xung đột.
Nếu hàm chọn không tốt dữ liệu sẽ co cụm trên một vài
phần nào đó của bảng xung đột nhiều.
Với mỗi phương pháp, chọn hàm băm đều có các tiêu chí
để hàm cho ra phân bố đều.
Đánh giá phương pháp dùng bảng Hash
load factor λ = số khóa/kích thước bảng hash=n/N
Tìm kiếm với bảng băm chuỗi nối kết:
1+(1/2)λ phép thử khi tìm thấy
λ phép thử khi không tìm thấy.
Tìm với bảng hash địa chỉ mở (dò ngẫu nhiên):
(1/λ)ln (1/(1-λ)) phép thử khi tìm thấy
1/(1-λ) phép thử khi không tìm thấy
Tìm với bảng hash địa chỉ mở (dò tuyến tính):
(1/2)(1 + 1/(1-λ)) phép thử khi tìm thấy
(1/2)(1 + 1/(1-λ)2) phép thử khi không tìm thấy
So sánh các phương pháp
So sánh các phương pháp (tt.)
CÁM ƠN VÌ ĐÃ
LẮNG NGHE!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cau_truc_du_lieu_chuong_9_bang_bam_le_minh_trung.pdf