Các yếu tố của tội phạm
2. Khái niệm cấu thành tội phạm
3. Phân loại cấu thành tội phạm
4. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
33 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Cấu thành tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: GV: Trần Ngọc Lan Trang NỘI DUNG1. Các yếu tố của tội phạm2. Khái niệm cấu thành tội phạm3. Phân loại cấu thành tội phạm4. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm1. Các yếu tố của tội phạmKhách thể của tội phạmMặt khách quan của tội phạmChủ thể của tội phạmMặt chủ quan của tội phạm Mỗi yếu tố đều quan trọng và có ý nghĩa xác định tội phạm.2. Khái niệm cấu thành tội phạm2.1. Định nghĩaCTTP là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong LHS.2. Khái niệm cấu thành tội phạm2.1. Định nghĩa Dấu hiệu bắt buộc: luôn phải có mặt trong bất kỳ một CTTP cụ thể - Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại. - Hành vi nguy hiểm cho xã hội. - Năng lực trách nhiệm hình sự và tuổi chịu trách nhiệm- Lỗi2. Khái niệm cấu thành tội phạm2.1. Định nghĩa Dấu hiệu không bắt buộc: có thể có mặt trong CTTP này nhưng không có trong CTTP khác:Hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, các dấu hiệu khác Mục đích, động cơ phạm tội2. Khái niệm cấu thành tội phạm2.1. Định nghĩa Dấu hiệu không bắt buộc: Nếu một dấu hiệu thuộc nhóm không bắt buộc được quy định trong CTTP của một tội phạm cụ thể, thì chúng là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm đó. 2. Khái niệm cấu thành tội phạm2.2.Đặc điểm của các dấu hiệu CTTP Tính luật địnhTính đặc trưngTính bắt buộc Tính luật định Xuất phát từ “Tính trái pháp luật hình sự” của tội phạm Nguyên tắc pháp chế “không có tội, không có hình phạt nếu không có luật”Các dấu hiệu của CTTP phải do luật định Việc giải thích và áp dụng luật trong giới hạn của các dấu hiệu do luật định. Tính đặc trưng Các dấu hiệu CTTP mang tính đặc trưng Mỗi dấu hiệu nếu đứng độc lập không phản ánh được đầy đủ tính đặc trưng Trong sự kết hợp với nhau, các dấu hiệu có tính riêng biệt, đặc trưng của một loại tội phạm. Tính bắt buộc Một hành vi bị coi là tội phạm khi nó thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu CTTP. Các dấu hiệu CTTP là điều kiện cần và đủ để xác định tội phạm. Các dấu hiệu CTTP có tính bắt buộc.2. Khái niệm cấu thành tội phạm2.3.Mối quan hệ tội phạm - CTTP - Quan hệ giữa hiện tượng với mô hình pháp lý.- Quan hệ giữa nội dung với hình thức của tội phạm3. Phân loại CTTP Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội CTTP cơ bản CTTP tăng nặng CTTP giảm nhẹ3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội CTTP cơ bản: dấu hiệu định tội (dấu hiệu mô tả tội phạm)Vd: Tội cướp tài sản (k1 đ133); Tội cố ý gây thương tích (k1 đ104) 3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội CTTP tăng nặng: dấu hiệu định tội + dấu hiệu định khung tăng nặngVd: Tội cướp tài sản (k2 đ 133);3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội CTTP giảm nhẹ: dấu hiệu định tội + dấu hiệu định khung giảm nhẹ Vd: Tội phản bội Tổ quốc (k2 đ 78); 3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Loại CTTPMô tảCTTP cơ bản dấu hiệu định tội CTTP tăng nặngdấu hiệu định tội (CTTP cơ bản)dấu hiệu định khung tăng nặngCTTP giảm nhẹdấu hiệu định khung giảm nhẹ3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Lưu ý: Mỗi loại tội phạm đều có một CTTP cơ bản, có thể có một hoặc nhiều CTTP tăng nặng hoặc CTTP giảm nhẹ3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Ý nghĩa: - Trong lập pháp HS: cơ sở phân hóa TNHS- Trong áp dụng PL: cơ sở định tội danh và định khung hình phạt+ CTTP cơ bản định tội+ CTTP tăng nặng định khung+ CTTP giảm nhẹ hình phạt3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Ý nghĩa: - Trong lập pháp HS: cơ sở phân hóa TNHS- Trong áp dụng PL: cơ sở định tội danh và định khung hình phạt+ CTTP cơ bản định tội+ CTTP tăng nặng định khung+ CTTP giảm nhẹ hình phạtBài tập 1 (trang 66 SHD) A trộm cắp tài sản của B trị giá 70 triệu đồng. Hành vi của A cấu thành tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 điều 138 BLHS. 1. Căn cứ vào khoản 2 và khoản 3 điều 8 BLHS thì loại tội phạm mà A thực hiện là loại tội gì? Tại sao?2. Hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng hay CTTP giảm nhẹ? Tại sao?3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP CTTP vật chất CTTP hình thức CTTP cắt xén3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP CTTP vật chất: mặt khách quan có các dấu hiệu hành vi, hậu quả, quan hệ nhân quả là dấu hiệu bắt buộcVd:- Tp hoàn thành khi hành vi gây ra hậu quả luật định 3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP CTTP hình thức: mặt khách quan chỉ có các dấu hiệu hành vi là dấu hiệu bắt buộcVd:- Tp hoàn thành khi hành vi nguy hiểm được thực hiện3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTPLưu ý: Việc xác định loại tội nào có CTTP vật chất hay CTTP hình thức phải dựa vào quy định của luật. Việc có hay không có dấu hiệu “hậu quả nguy hiểm” là do luật định, không phụ thuộc hậu quả xảy ra trên thực tế.3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP CTTP cắt xén: mặt khách quan chỉ nêu một phần hay một giai đoạn của hành vi.Vd:3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTPCấu trúc mặt khách quan của các loại CTTPCTTP vật chất CTTP hình thứcCTTP cắt xénHành vi nguy hiểmHậu quảMối quan hệ nhân quả- Hành vi nguy hiểm- Một bộ phận hoặc một giai đoạn của hành vi nguy hiểm3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTPTiêu chí xây dựng CTTP vật chất, CTTP hình thứcTiêu chí CTTP vật chấtCTTP hình thức Tính nguy hiểm cho xã hội- Tính nguy hiểm không cao- Tính nguy hiểm cao Yêu cầu kỹ thuật lập pháp HS- Thiệt hại về vật chất – hậu quả xác định- Thiệt hại phi vật chất – hậu quả khó xác định3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP Ý nghĩa:- Quy định dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm- Cơ sở xác định thời điểm hoàn thành tội phạmBài tập 3: Dựa vào cấu trúc của mặt khách quan và quy định của BLHS về tội phạm cụ thể, anh chị hãy xác định các tội phạm sau đây thuộc loại CTTP nào:Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (đ 102)Tội giao cấu với trẻ em (đ 115)Tội cướp tài sản (đ 133)4. Ý nghĩa của CTTPÝ nghĩa chính trị xã hộiÝ nghĩa lập pháp hình sựÝ nghĩa áp dụng pháp luật hình sự- Cơ sở định tội danh- Cơ sở xác định thời điểm tội phạm hoàn thành- Căn cứ định khung hình phạt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lhs1_chuong_4_455.ppt