Hướng về xuất khẩu
?Phát triển dựa trên việc khai thác các lợi thế so
sánh trong các ngành sản xuất mạnh nhất
– Yếu tố trung tâm: tự do hóa thương mại
– Phá giá thường là biện pháp kích thích xuất khẩu ban
đầu
?Sự thịnh vượng lan dần đến các ngành khác
?Lợi ích: ngoại tệ, cạnh tranh, chuyển giao công
nghệ, việc làm
?Vấn đề: thông tin, thị trường không hoàn chỉnh,
tiếp cận thị trường, sự lan truyền của lợi ích
– Đôi khi khó thuyết phục các nhóm lợi ích về việc cần
phải tự do hóa thương mại
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Cải cách chính sách thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khĩa 2006-2007
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko 1
Bài giảng 5
Cải cách chính sách
thương mại
Các cơ hội và thách thức:
Cải cách thương mại đòi hỏi phải
có cải cách rộng khắp trong toàn
bộ nền kinh tế
Ari Kokko
Các phương án lựa chọn chiến
lược phát triển
Hướng về xuất khẩu
hay
Thay thế nhập khẩu
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khĩa 2006-2007
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko 2
Bài giảng 5
Ari Kokko
Hướng về xuất khẩu
Phát triển dựa trên việc khai thác các lợi thế so
sánh trong các ngành sản xuất mạnh nhất
– Yếu tố trung tâm: tự do hóa thương mại
– Phá giá thường là biện pháp kích thích xuất khẩu ban
đầu
Sự thịnh vượng lan dần đến các ngành khác
Lợi ích: ngoại tệ, cạnh tranh, chuyển giao công
nghệ, việc làm
Vấn đề: thông tin, thị trường không hoàn chỉnh,
tiếp cận thị trường, sự lan truyền của lợi ích
– Đôi khi khó thuyết phục các nhóm lợi ích về việc cần
phải tự do hóa thương mại
Ari Kokko
Thay thế nhập khẩu
Phát triển năng lực các ngành sản xuất trong
nước để thay thế hàng nhập khẩu
Rào cản thương mại, trợ cấp và kiểm soát ngoại
hối là cần thiết để bảo vệ ngành công nghiệp
non trẻ trong nước: sự can thiệp của nhà nước
thay thế cho giá thị trường
Lợi ích: đi tắt, điều phối, sức mạnh tổng hợp
Vấn đề: mức cạnh tranh thấp, yếu tố đầu vào
“không phù hợp”, chi phí hành chính, thâm hụt
tài khoản vãng lai, các nhóm lợi ích
– Các ngành non trẻ thường chống lại áp lực “trưởng
thành”
– Nghịch lý: yêu cầu nhập khẩu trong nhiều năm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khĩa 2006-2007
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko 3
Bài giảng 5
Ari Kokko
Bằng chứng thực nghiệm
Tăng trưởng và xuất khẩu đi kèm nhau, nhưng
quan hệ nhân quả là không rõ ràng
– Không quốc gia nào phát triển mà không có xuất khẩu
– Xuất khẩu tạo ra tăng trưởng hay tăng trưởng tạo ra khả
năng cạnh tranh trong xuất khẩu?
Còn có nhiều bất đồng hơn nữa về quan hệ giữa
tăng trưởng và mức độ mở cửa
– Nhiều cuộc nghiên cứu xuyên quốc gia cho rằng có mối
quan hệ giữa tăng trưởng và các thước đo khác nhau của
mở cửa
– Khó đo lường mức độ mở cửa
– Các nhà phê bình lập luận rằng chỉ mở cửa không thôi
thì chưa đủ: các nền kinh tế tự do hóa chính sách thương
mại của mình không luôn luôn tự động tăng trưởng.
Ari Kokko
Ví dụ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khĩa 2006-2007
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko 4
Bài giảng 5
Ari Kokko
Các điểm cần cân nhắc khác: cải cách
thương mại đòi hỏi phải có cải cách
rộng khắp trong toàn nền kinh tế
Các yêu cầu về thể chế
Hệ thống tỉ giá hối đoái
Các tác động đối với ngân sách
Các nhóm lợi ích
Các tác động về mặt xã hội
Ari Kokko
Các yêu cầu về định chế
Để thành công, tự do hóa thương mại đòi
hỏi phải có các định chế tốt
– Quyền sở hữu tài sản, các quy định, ổn định vĩ
mô, bảo hiểm xã hội, quản trị xung đột
Cải cách thương mại không chỉ là cải cách
chính sách thương mại, mà còn là cải cách
việc hoạch định chính sách
– Nhưng đôi khi tác động lại theo chiều ngược
lại: cải cách thương mại có thể giúp tạo ra các
định chế tốt hơn và hoạch định chính sách tốt
hơn
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khĩa 2006-2007
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko 5
Bài giảng 5
Ari Kokko
Hệ thống tỉ giá hối đoái
Thay thế nhập khẩu thường đi kèm với tỉ giá hối
đoái được định quá cao
– Bảo hộ và trợ cấp cho việc nhập khẩu máy móc và sản
phẩm trung gian
Việc hướng ngoại đòi hỏi một chính sách tỉ giá hối
đoái có cân nhắc kỹ hơn
– Khi có nhiều rào cản thương mại thì hệ thống tỉ giá hối
đoái là ít quan trọng.
Quan ngại về sự ổn định và khả năng cạnh tranh
– Mức độ nhạy cảm vĩ mô tăng lên khi tỉ phần của thương
mại trong GDP gia tăng.
– Thường cần phải phá giá đồng nội tệ
Ari Kokko
Tác động đối với ngân sách
Nguồn thu từ thuế quan thường là một bộ phận
quan trọng trong tổng số thu của chính phủ
– Thuế và lợi nhuận thu được từ các doanh nghiệp được
bảo hộ có thể còn quan trọng hơn?
Cải cách thương mại có thể làm giảm số thu của
chính phủ
– Nhưng việc giảm các thuế quan mà trước đây cao đến
mức ngăn chặn nhập khẩu có thể giúp tăng số thu
Cần phải bổ sung cải cách thương mại bằng cải
cách ngân sách
– Bước đi tiêu biểu: áp dụng thuế trị gía gia tăng (VAT)
và mở rộng diện chịu thuế lợi tức và thuế thu nhập.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khĩa 2006-2007
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko 6
Bài giảng 5
Ari Kokko
Các nhóm lợi ích
Các nhóm lợi ích trước đây được lợi nhờ bảo hộ
thường hay chống cải cách thương mại
– Khó thúc đẩy các nhóm lợi ích vận động cho tự do
hóa khi lợi ích thu được là không chắc chắn
Cần tìm cách vượt qua quyền lực của các nhóm
lợi ích
– Cải cách hệ thống ra quyết định
– Vai trò của các tổ chức quốc tế
– Hỗ trợ nhằm tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi sang tự
do thương mại
Ari Kokko
Các tác động xã hội
Cải cách thương mại tạo ra người thắng cũng như
người thua
– Có lý do hợp lý để đền bù cho “người thua”: hỗ trợ về
chính trị đối với chính phủ sẽ bị xói mòn nếu trong
trung hạn có nhiều người thua hơn là người thắng.
Cần phải thiết kế các chương trình hỗ trợ có mục
tiêu cho những nhóm dễ bị tổn thương
– Công nhân trong các ngành sản xuất thay thế nhập
khẩu
– Các nhóm dân cư bị thiệt từ việc đồng tiền giảm giá
thực?
– Tác động của việc hạn chế ngân sách nghiêm ngặt
hơn?
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khĩa 2006-2007
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko 7
Bài giảng 5
Ari Kokko
Các tác động rắc rối khác
Tự do hóa thương mại sẽ có những ảnh
hưởng gì đến môi trường?
Việc gia tăng tiếp xúc với thế giới sẽ tác
động như thế nào đến xã hội
– Big Mac thay cho Phở?
– Vũ điệu Gogo thay cho múa Lăm-vông?
– Tác động của sự gia tăng trong khoảng cách
thu nhập?
Ari Kokko
Điểm cốt yếu
Cải cách thương mại là một thách thức lớn đối với hầu hết các
nước đang phát triển
– Là điều kiện cần, nhưng chưa phải là điều kiện đủ để tăng
trưởng kinh tế
Có nhiều lập luận ủng hộ cắt giảm bảo hộ một cách từ từ
– Trừ phi phương pháp từ từ lại giúp củng cố vững chắc quyền lực
của các nhóm lợi ích đang chống lại việc tự do hóa hơn nữa.
Tính minh bạch và có thể dự đoán đôi khi còn quan trọng hơn
là mức độ của các rào cản mậu dịch?
– Các định chế và chính sách trong nước là quan trọng trung tâm,
cả cho tăng trưởng chung và cho khả năng hưởng lợi từ cải cách
thương mại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4477_cai_cach_chinh_sach_thuon.pdf