Cơ quan nhà nước là tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự nhất định theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giao thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn nhất định được quy định trong các văn bản pháp luật để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
51 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bộ máy nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẤN ĐỀ 8BỘ MÁY NHÀ NƯỚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚCKhái niệm chungNhững nguyên tắc tổ chức và hoạt độngBộ máy Nhà nước từ 1946 đến nay Cơ quan nhà nước là tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự nhất định theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giao thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn nhất định được quy định trong các văn bản pháp luật để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Đặc điểm của cơ quan nhà nướclà một bộ phận của bộ máy nhà nước được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định thường được thành lập trên cơ sở quy định của pháp luật và thông qua một văn bản pháp luật cụ thể của nhà nước được giao thực hiện quyền lực nhà nướccơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động được quy định trong những văn bản pháp luật hoạt động dựa trên cơ sở ngân sách nhà nước quan nhà nước chỉ được thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi những gì mà pháp luật cho phép. Khái niệm Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước là một hệ thống các cơ quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất, hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc và quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Hệ thống các cơ quan đại diệnQuốc hội, Hội đồng nhân dân các cấpHệ thống cơ quan hành chính nhà nướcChính phủCác Bộ, cơ quan ngang bộUỷ ban nhân dân các cấpHệ thống cơ quan xét xửHệ thống cơ quan kiểm sátChủ tịch nướcQuèc héiUû Ban Thêng vô quèc héi ChÝnh phñ Thñ tíng chÝnh phñUbnd cÊp TØnhUbnd cÊp x·Ubnd cÊp huyÖnTAND cÊp huyÖnTAND tèi caoCh¸nh ¸n tandtcH®nd cÊp huyÖnH®nd cÊp TØnhH®nd cÊp x·TAND cÊp tØnhvksndcÊp huyÖnVKSND TCViÖn trëng VKSNDTCvksND cÊp tØnhChñ tÞch nícHiến pháp 1992II. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dânNguyên tắc Đảng lãnh đạoNguyên tắc tập trung dân chủNguyên tắc nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộcNguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dânNhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nướcNhân dân không thể trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nướcNhân dân uỷ quyền và trao quyền lực cho Nhà nước để thực hiện quản lý xã hội.Nhà nước có trách nhiệm quản lý xã hội bằng quyền lực nhà nước vì lợi ích của nhân dân.Chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân.Bên cạnh việc giao quyền cho Nhà nước, nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và gián tiếp của mình.Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư phápQuyền lực nhà nước thống nhất ở đâu?Quyền lực Nhà nước là thống nhất?NHÂN DÂNCHỦ THỂ CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚCTrao quyềnNHÀ NƯỚCHIẾN PHÁPNHÂN DÂNCHỦ THỂ CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚCTrao quyềnQUỐC HỘIBẦU CỬ2.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nướcCơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 1992.Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trong các Hiến pháp Việt Nam Các phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nướcPhương pháp lãnh đạo của Đảng2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủCơ sở pháp lý: Điều 6 Hiến pháp 1992“Quốc hội, HĐND và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”Lịch sử lập hiến Việt Nam: từ Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992Nội dung của nguyên tắc:Tập trung – Dân chủTẬP TRUNGDÂN CHỦNGUYÊN TẮC THỂ HIỆNNhà nước do nhân dân xây dựng nên. Nhân dân thông qua bầu cử bầu ra những người đại diện cho mình tham gia thực hiện quyền lực NN, chịu trách nhiệm trước nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng và phục vụ lợi ích của nhân dân. Vị trí vai trò của Quốc hội và Hội đồng nhân dânQuan hệ trung ương địa phương, cấp trên, cấp dướiNhững vấn đề quan trọng phải đưa ra thảo luận, bàn bạc tập thể và quyết định theo đa số. Quyết định này buộc thiểu số phải phục tùng, đồng thời cũng cần lắng nghe ý kiến của cá nhân. Kết hợp sự lãnh đạo của tập thể, trách nhiệm tập thể với vai trò, trách nhiệm của cá nhân. 2.4. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG, ĐOÀN KẾT VÀ GIÚP ĐỠ GIỮA CÁC DÂN TỘCđiều 8 Hiến pháp 1946Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung.Điều 3 Hiến pháp 1959 quy định:Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là một nước thống nhất gồm nhiều dân tộc.Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Nhà nước có nhiệm vụ giữ gìn và phát triển sự đoàn kết giữa các dân tộc. Mọi hành vi khinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc đều bị nghiêm cấm.Các dân tộc có quyền duy trì hoặc sửa đổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói chữ viết, phát triển văn hoá dân tộc mình.Những địa phương có dân tộc thiểu số sống tập trung thì có thể thành lập khu vực tự trị. Khu vực tự trị là bộ phận không thể tách rời được của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.Nhà nước ra sức giúp đỡ các dân tộc thiểu số mau tiến kịp trình độ kinh tế và văn hoá chung.Hiến pháp 1980 quy định: tại Điều 5Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt nam, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.Nhà nước bảo vệ, tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị, chia rẽ dân tộc.Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.Nhà nước có kế hoạch xoá bỏ từng bước sự chênh lệch giữa các dân tộc về trình độ phát triển kinh tế và văn hoá.Điều 5 Hiến pháp 1992 quy định: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.NGUYÊN TẮC NÀY THỂ HIỆNĐảm bảo cho các dân tộc có đại biểu của mình trong các cơ quan nhà nước đặc biệt là cơ quan đại diện nhân dân.Trong hoạt động, các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải xuất phát từ lợi ích của nhân dân, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho các dân tộc thiểu số, đảm bảo quyền bình đẳng về dân tộc.Nhà nước có chính sách giúp đỡ đối với các dân tộc thiểu số. Kiên quyết nghiêm trị những phần tử gây chia rẽ, thù hằn giữa các dân tộc.Bảo tồn bản sách văn hoá dân tộc. 2.5. NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XHCNCơ sở pháp lý: Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992Nội dung:Nguyên tắc này đòi hỏi:Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước. Phân biệt vai trò lãnh đạo của Đảng với chức năng quản lý của nhà nước, Kịp thời ban hành những văn bản pháp luật. Đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, thống nhất, tính khoa học, tính khả thi và phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.Tất cả mọi CQNN, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, mọi tổ chức, cá nhân phải tuân thủ nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. (next)Nguyên tắc này đòi hỏiTăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật, kịp thời phát hiện sai phạm để đình chỉ, uốn nắn và xử lý kịp thời các vị phạm. Tăng cường năng lực quản lý điều hành của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của quá trình tổ chức thực hiện pháp luật. Nâng cao chất và lượng của công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân, tăng cường ý thức pháp luật cho người dân. III. Quá trình hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước Việt Nam Giai đoạn trước CMT8 năm 1945Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1946Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1959Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1980Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992Một số nội dung mới của Hiến pháp 1992 sửa đổi và pháp luật hiện hành.NghÞ viÖnnh©n d©nBan Thêng vôChÝnh phñChñ tÞch nícNéi c¸cH§ND x·H§ND tØnhUBHC Bé(3 Bé)UBHC TØnhUBHC x·UBHC huyÖnToµ PHÚC THẨMTÒA ĐỆ NHỊ CẤPTÒA SƠ CẤPToµ ¸n tèi caoHIẾN PHÁP 1946BAN TƯ PHÁP XÃQuèc héiUû Ban Thêng vô quèc héi HéI §åNG CP Thñ tíng chÝnh phñUbhc cÊp TØnhUbHC cÊp x·UbHC cÊp huyÖnTAND cÊp huyÖnTAND tèi caoCh¸nh ¸n tandtcH®nd cÊp huyÖnH®nd cÊp TØnhH®nd cÊp x·TAND cÊp tØnhvksndcÊp huyÖnVKSND TCViÖn trëng VKSNDTCvksND cÊp tØnhChñ tÞch nícHiến pháp 1959Quèc héiHéi ®ång nhµ nícHéi ®ång bt Thêng trùcUbnd cÊp TØnhUbnd cÊp x·Ubnd cÊp huyÖnTAND cÊp huyÖnTAND tèi caoCh¸nh ¸n tandtcH®nd cÊp huyÖnH®nd cÊp TØnhH®nd cÊp x·TAND cÊp tØnhvksndcÊp huyÖnVKSND TCViÖn trëng VKSNDTCvksND cÊp tØnhHiến pháp 1980Quèc héiUû Ban Thêng vô quèc héi ChÝnh phñ Thñ tíng chÝnh phñUbnd cÊp TØnhUbnd cÊp x·Ubnd cÊp huyÖnTAND cÊp huyÖnTAND tèi caoCh¸nh ¸n tandtcH®nd cÊp huyÖnH®nd cÊp TØnhH®nd cÊp x·TAND cÊp tØnhvksndcÊp huyÖnVKSND TCViÖn trëng VKSNDTCvksND cÊp tØnhChñ tÞch nícHiến pháp 19923.1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8Mô hình Xô viết Nghệ TĩnhChính phủ cách mạng lâm thời (UBDTGP)Có nhiều quan điểm khác nhau về xây dựng mô hình chính quyền theo Hiến pháp mới:Xây dựng theo mô hình nhà nước dân chủ nhân dân (cách mạng tư sản dân quyền => CNXH), Quốc hội một viện, thành lập Chính phủ, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Nhà nước của nhiều đảng phái. Xây dựng mô hình nghị viện hai viện, thành lập ra Chính phủ Chính thể quân chủ lập hiếnNghÞ viÖnnh©n d©nBan Thêng vôChÝnh phñChñ tÞch nícNéi c¸cH§ND x·H§ND tØnhUBHC Bé(3 Bé)UBHC TØnhUBHC x·UBHC huyÖnToµ ®Ö nhÞ cÊpToµ s¬ cÊpBan T ph¸p X·Toµ ¸n tèi caoHIẾN PHÁP 19463.2.Giai đoạn Cách mạng DTDCND và Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 Chính thể Cộng hoà dân chủ nhân dânBa nguyên tắc của Hiến pháp năm 1946 Tất cả quyền bính trong nước thuộc về toàn thể nhân dân Việt Nam Chính thể chưa mang những đặc điểm của chính quyền xô viết (mô hình xhcn) phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế.Các cơ quan nhà nước theo Hiến pháp 1946Quốc hội là cơ quan có quyền cao nhất do nhân dân bầu ra với nhiệm kỳ 3 nămChính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của toàn quốc. Do Quốc hội thành lập, nội các chịu trách nhiệm trước Nghị việnChủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, vừa là người đứng đầu chính phủ, tập trung quyền lực rất lớn. CTN do nghị viện bầu ra trong số các nghị viên, với nhiệm kỳ 5 năm. Không phải chịu trách nhiệm trước nghị viện trừ khi phạm tội phản quốc.Toà án được thành lập theo cấp xét xử, thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm (BTP).Chính quyền địa phương được tổ chức ở bốn cấp, có Hội đồng nhân dân và UB hành chính.Địa vị của Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946CHỦ TỊCH NƯỚCPhải là nghị viên, do nghị viện bầu Phải được ít nhất 2/3 số nghị viên tán thành. Bầu lần 2 theo đa số tương đốiVừa là người đứng đầu Nhà nước vừa đứng đầu Chính phủTập trung nhiều quyền hạn quan trọngKhông phải chịu trách nhiệm trước nghị viện. Không thể bị nghị viện phế truấtNhiệm kỳ 5 năm (khác nghị viện)Là cơ sở đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Một số nhiệm vụ quyền hạn quan trọng của CTN theo Hiến pháp 1946Vừa là người đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu chính phủTổng chỉ huy các lực lượng quân đội toàn quốc, chỉ định hoặc cách chức các tướng soáiKý hiệp ướcĐề nghị Nghị viện biểu quyết chọn Thủ tướngCó quyền yêu cầu nghị viện thảo luận lại luật hoặc vấn đề bất tín nhiệm chính phủ.Chủ tịch nước không phải chịu trách nhiệm trước nghị việnCHỦ TỊCH NƯỚCPHÓ CHỦ TỊCH NƯỚCNỘI CÁCTHỦ TƯỚNGPHÓ THỦ TƯỚNGCÁC BỘ TRƯỞNG, THỨ TRƯỞNGCƠ CẤU CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 1946Con đường hình thành chính phủ theo Hiến pháp năm 1946Nghị viện bầu ra Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nướcCTN giới thiệu Thủ tướng để Nghị viện phê chuẩn. Thủ tướng giới thiệu danh sách các bộ trưởng để nghị viện biểu quyết toàn bộ danh sách.Thủ tướng giới thiệu các thứ trưởng để Hội đồng Chính phủ duyệt y.Chủ tịch nước, Thủ tướng, Bộ trưởng phải là nghị viên. Phó chủ tịch nước là người trong nhân dân. Thứ trưởng không bắt buộc.NghÞ viÖnnh©n d©nBan Thêng vôChÝnh phñChñ tÞch nícNéi c¸cH§ND x·H§ND tØnhUBHC Bé(3 Bé)UBHC TØnhUBHC x·UBHC huyÖnToµ ®Ö nhÞ cÊpToµ s¬ cÊpBan T ph¸p X·Toµ ¸n tèi caoHIẾN PHÁP 19463.3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1959Quèc héiUû Ban Thêng vô quèc héi HéI §åNG CP Thñ tíng chÝnh phñUbhc cÊp TØnhUbHC cÊp x·UbHC cÊp huyÖnTAND cÊp huyÖnTAND tèi caoCh¸nh ¸n tandtcH®nd cÊp huyÖnH®nd cÊp TØnhH®nd cÊp x·TAND cÊp tØnhvksndcÊp huyÖnVKSND TCViÖn trëng VKSNDTCvksND cÊp tØnhChñ tÞch nícHiến pháp 19593.3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1959Xây dựng theo mô hình bộ máy nhà nước xhcn nhưng vẫn giữ các yếu tố của nhà nước dân chủ nhân dânNguyên tắc tập trung dân chủ lần đầu tiên được ghi nhậnBộ máy Nhà nước thay đổi về cơ bản so với Hiến pháp năm 1946.Các cơ quan nhà nước có sự thay đổi về vị trí, tính chất, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn.Tập trung nhiều quyền lực vào Quốc hội và HĐNDHệ thống cơ quan kiểm sát lần đầu tiên được thành lậpCác đặc điểm:Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Có 3 chức năng quan trọngHội đồng Chính phủ là cơ quan HCNN cao nhất, cơ quan chấp hành của Quốc hội. Do Quốc hội thành lập và chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Chủ tịch nước không nằm trong thành phần Chính phủ. Chỉ giữ vai trò nguyên thủ quốc gia. Không còn đặc quyền và đặc miễn. Chịu trách nhiệm trước Quốc hội Toà án tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổHệ thống Viện kiểm sát được thành lập.Chính quyền địa phương được tổ chức ở ba cấp (đều có UBHC và HĐND)Quèc héiUû Ban Thêng vô quèc héi HéI §åNG CP Thñ tíng chÝnh phñUbhc cÊp TØnhUbHC cÊp x·UbHC cÊp huyÖnTAND cÊp huyÖnTAND tèi caoCh¸nh ¸n tandtcH®nd cÊp huyÖnH®nd cÊp TØnhH®nd cÊp x·TAND cÊp tØnhvksndcÊp huyÖnVKSND TCViÖn trëng VKSNDTCvksND cÊp tØnhChñ tÞch nícHiến pháp 1959Quèc héiHéi ®ång nhµ nícHéi ®ång bt Thêng trùcUbnd cÊp TØnhUbnd cÊp x·Ubnd cÊp huyÖnTAND cÊp huyÖnTAND tèi caoCh¸nh ¸n tandtcH®nd cÊp huyÖnH®nd cÊp TØnhH®nd cÊp x·TAND cÊp tØnhvksndcÊp huyÖnVKSND TCViÖn trëng VKSNDTCvksND cÊp tØnhHiến pháp 19803.4. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1980Xây dựng theo mô hình bộ máy nhà nước xhcnTập trung thống nhất quyền lực vào Quốc hội Thể hiện tư tưởng làm chủ tập thể.Có sự thay đổi khá cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước, Quèc héiHéi ®ång nhµ nícHéi ®ång bt Thêng trùcUbnd cÊp TØnhUbnd cÊp x·Ubnd cÊp huyÖnTAND cÊp huyÖnTAND tèi caoCh¸nh ¸n tandtcH®nd cÊp huyÖnH®nd cÊp TØnhH®nd cÊp x·TAND cÊp tØnhvksndcÊp huyÖnVKSND TCViÖn trëng VKSNDTCvksND cÊp tØnhHiến pháp 1980Bộ máy NNHIẾN PHÁP 1982Nguyên tắc tập quyềnVai trò của QHVai trò, tổ chức của HĐNN,Vai trò, tổ chức của HĐBTNguyên tắc làm chủ tập thểVai trò của HĐND/Các cơ quan ở đpQuèc héiUû Ban Thêng vô quèc héi ChÝnh phñ Thñ tíng chÝnh phñUbnd cÊp TØnhUbnd cÊp x·Ubnd cÊp huyÖnTAND cÊp huyÖnTAND tèi caoCh¸nh ¸n tandtcH®nd cÊp huyÖnH®nd cÊp TØnhH®nd cÊp x·TAND cÊp tØnhvksndcÊp huyÖnVKSND TCViÖn trëng VKSNDTCvksND cÊp tØnhChñ tÞch nícHiến pháp 1992Điều chỉnhcủaHIẾN PHÁP 1992Nguyên tắc tập trung dân chủBãi bỏ HĐNN - thành lập lại UBTVQH Và CTNXác định lại vị trí và trò, tổ chức và hoạt động của chíh phủXác định lại Vai trò của QHVai trò của HĐND/Các cơ quan ở đpĐiều chỉnhcủaHIẾN PHÁP 1992 sửa đổiNguyên tắc tập trung dân chủBãi bỏ HĐNN - thành lập lại UBTVQH Và CTNXác định lại vị trí và trò, tổ chức và hoạt động của chíh phủXác định lại Vai trò của QHVai trò của HĐND/Các cơ quan ở đp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_bo_may_nha_nuoc.ppt