Chẩn đoán
Sinh thiết: xét nghiệm mô – miễn dịch huỳnh quang
Điều trị
Tùy thuộc mức độ nặng nhẹ của các triệu chứng Corticoid hệ thống
Steroid tại chổ - Dapsones
25 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bệnh toàn thân liên hệ vùng miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH TOÀN THÂN LIÊN HỆ VÙNG MIỆNG BỆNH TOÀN THÂN Biểu hiện ở vùng miệng với mức độ khác nhau: nhẹ trung bình trầm trọng) BỆNH VỀ MÁU I. BỆNH THIẾU MÁU BỆNH THIẾU MÁU Dấu hiệu lâm sàng Da xanh xao, nhợt nhạt Mệt mỏi, uể oải Khó thở Đánh trống ngực, hồi hợp, tim đập nhanh Biểu hiện vùng miệng Bệnh niêm mạc miệng Viêm lưỡi, viêm miệng nhất là khóe mép Áptơ tái phát Nhiễm nấm Candida Nguy cơ từ sự thiếu máu: Thiếu Oxygen trầm trọng Giảm đề kháng nhiễm khuẩn: nhất là khi thiếu máu nặng, ung thư máu Bệnh bạch cầu + Sưng nướu + Loét niêm mạc miệng + Xuất huyết dưới da + Thiếu máu + Hạch cổ II.BỆNH CHẢY MÁU Lưu ý tiền sử BN về việc chảy máu vì bất kỳ thủ thuật nha khoa nào trước đó cho dù đơn giản cũng có thể gây ra chảy máu kéo dài hay nghiêm trọng do Di truyền: Haemophilia (Hỏi tiền sử Gđình) Chảy máu >24 giờ sau nhổ răng - Do nguyên nhân tại chổ - Rối loạn đông máu nhẹ: có thể điều trị tại chổ Chảy máu kéo dài có thể vài tuẩn sau nhổ răng Khám-Điều trị KHÁM KỸ: Dấu hiệu thiếu máu- PURPURA KHÁM MIỆNG → Lập KH điều trị Haemophilia cần xét nghiệm + Thời gian chảy - đông máu (TS-TC) + Thromboplastin, Prothrombin + Yếu tố VIII ĐIỀU TRỊ: + Hạn chế NRăng, tiểu phẩu RM + ĐIều trị bảo tồn + Lưu ý hậu phẩu Ảnh hưởng của thuốc: giảm tiểu cầu → chảy máu Chloramphenicol Phenylbutazone Indometacin Thiazide diuretics Quinine- quinidine Tổn hại yếu tố đông máu mắc phải trầm trọng ( gây chảy máu) Giảm Vitamin K Bệnh gan Đang được điều trị với thuốc chống đông BỆNH TỰ MIỄN I. Hội chứng SJOGREN Nữ > nam gấp 10 lần 10 – 15% BN có viêm khớp dạng thấp, 30% BN bị Lupus đỏ và tỷ lệ thay đổi ở BN có hay không có bệnh mô LK BN khó ăn, khó nuốt R L vị giác Sưng tuyến MT Cản trở phát âm Nhiểm khuẩn Mô học: thay đổi cấu tạo nang tuyến do có nhiều CD4 lympho bào I. Hội chứng SJOGREN T/C KÈM THEO - NÔN - KHÔ DA - VAGINAL - ĐAU KHỚP - ĐAU CƠ - MỆT MỎI - SỐT NHẸ - CHOÁNG VÁNG CHÓNG MẶT - ĐAU TK Chẩn đoán LS : Giảm tiết nước bọt Giảm tiết nước mắt Sinh thiết tuyến ở môi cho thấy xâm nhập lympho bào quanh ống Xét nghiệm: Nhiều kháng thể tự miễn đặc biệt Ro (SS –A) và La (SS-B) ĐIỀU TRỊ Kiểm tra các thuốc gây khô miệng Trấn an BN + không ăn ngọt, dùng gum có đường tự do, uống nhiều nước + nước bọt nhân tạo, phòng ngừa sâu răng và nhiễm nấm, giữ sạch VSRM Chuyển chuyên gia mô LK KHÔ MẮT Hydroxypropylcellulose(Lacrisert) Cyclosporine opthalmic imulsion 1 giọt mắt/ 2lần / ngày KHÔ MIỆNG Pilocarpine hydrochloride (Salagen) 5-10mg 3 - 4 lần/ngày Cevimeline hydrochloride (Evoxac) 30mg 3lần/ ngày II. HỘI CHỨNG BEHCET ´S RL đa hệ thống Nguyên nhân hàng đầu gây mù mắt ở người trẻ Tỷ lệ mắc bệnh cao trưởng thành, ở TE tăng Nguyên nhân Phức hợp miễn dịch gây viêm mạch máu nhỏ, trung bình Viêm TBbiểu mô, TB huyết tương do lympho T Tăng hoạt động TB trung tính Thành phần gen kết hợp với HLA –B51 Behcet và Viêm miệng Áptơ tái phát (RAS) có cùng biểu hiện của RL miễn dịch Lâm sàng Loét tái phát ở niêm mạc miệng khó phân biệt với sang thương RAS Loét ở CQSD Mắt: viêm giác mạc,võng mạc, kết mạc, phù nề, tắc mạch máu, teo TK thị giác Da: mụn mủ lớn, PƯ tại chổ khi tiêm chích trong da gọi là quá mẫn hình thành trong 24gsau khi bị chọc kim, cào xước, truyền dịch… Viêm khớp (50%) ở đầu gối, cổ chân Nặng:Ảnh hưởng hệ TKTƯ như xơ cứng, cuống nảo,TK sọ Khác: loét ruột non, huyết khối tĩnh mạch, bệnh thận và phổi Tóm lại hội chứng Behcet thường xảy ra ở trẻ 9 -10 tuổi với tổn thương là loét miệng > 95% Chẩn đoán Loét tái phát ở miệng > 3lần và có 2 trong số các biểu hiện sau Loét tái phát ở cơ quan sinh dục Sang thương ở mắt Sang thương ở da gồm ban đỏ dạng nút, viêm nang long giả, sang thương sần mủ hoặc nút dạng trứng cá hay dạng nang lông ở BN sau tuổi vị thành niên không sử dụng corticosteroid Test Pathergy dương tính Điều trị Tùy thuộc mức độ bệnh và vị trí sang thương Thuốc ức chế miễn dịch Steroid hệ thống Trích huyết tương III.PEMPHIGUS Pemphigus dạng màng niêm mạc hoặc dạng sẹo Loét niêm mạc sau đó lành để sẹo. Là bệnh tự miễn dưới biểu mô mạn tính chủ yếu tác động đến BN có tuổi >50 Sang thương tiên phát xảy ra khi tư kháng thể kháng trực tiếp những protein ở vùng màng đáy, hoạt động bổ thể (C3) bạch cầu trung tính Lâm sàng Tổn thương giác mạc. Sẹo làm dính kết mạc và nhãn cầu Ở CQSD Ở thanh quản gây khó nuốt Sang thương ở do đầu cổ >90% BN có sang thương miệng: Viêm nướu tróc vẩy (lichen phẳng vá pemphigus, hay chỉ là nhửng mụn nước ở nướu, niêm mạc Chẩn đoán Sinh thiết: xét nghiệm mô – miễn dịch huỳnh quang Điều trị Tùy thuộc mức độ nặng nhẹ của các triệu chứng Corticoid hệ thống Steroid tại chổ - Dapsones VITAMIN CÁC CHẤT KHOÁNG Khoáng chất giữ vai trò quan trọng đối với cơ thể. Có gần 60 nguyên tố hóa học. Yếu tố đa lượng: Ca1,5%, P 1%, Mg 0,05%, K 0,35%, Na 15% Yếu tố vi lượng: I, F, Cu, Co, Mn, Zn... bảo vệ R Vai trò dinh dưỡng : đa dạng và phong phú - Muối phosphat và carbonat của calci, magiê là thành phần cấu tạo xương, răng đặc biệt cần thiết ở trẻ em, phụ nữ nuôi con bằng sữa. Khi thiếu calci, xương trở nên xốp, mô liên kết biến đổi và calci hóa răng không tốt Quá trình này xảy ra ở trẻ em làm xương bị mềm, biến dạng (còi xương). Những thay đổi này trở nên nghiêm trọng khi kèm theo thiếu vitamin D. Ngoài ra, calci còn tham gia điều hòa quá trình đông máu và giảm tính kích thích thần kinh cơ. Chuyển hóa calci liên quan chặt chẽ với chuyển hóa phospho, ngoài việc tạo xương, phospho còn tham gia tạo các tố chức mềm (não, cơ). Phospho là thành phần của một số men quan trọng tham gia chuyển hóa protid, lipid, glucid, hô hấp tế bào mô, các chức năng của cơ –TK Duy trì độ pH hằng định của nội môi - Duy trì cân bằng áp lực thẩm thấu giữa khu vực trong và ngoàiTB cần có sự tham gia của chất khoáng, quan trọng nhất là NaCl và KCl Một số chất khoáng tham gia thành phần một số chất hữu cơ có vai trò đặc biệt. Sắt với hemoglobin và nhiều men oxy hóa trong hô hấp tế bào, thiếu sắt gây thiếu máu. Iod với Thyrocin là hormon của tuyến giáp trạng, thiếu lod là nguyên nhân bệnh bưới cổ địa phương. Cu, Co là các chất tham gia vào quá trình tạo máu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- benh_toan_than_bieu_hien_vung_ham_mat_5764.ppt