Giới thiệu môn học:
Môn học bệnh ở vật nuôi là môn học chuyên ngành, đƣợc bố trí học tập trƣớc các
mô đun chuyên môn trong chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề sử dụng thuốc thú y
trong chăn nuôi. Học xong môn học này ngƣời học có khả năng nhận biết: nguyên
nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng, trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng ở
trâu, bò, lợn, gia cầm. Môn học đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích mối liên hệ
giữa môn học và mô đun trong chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề. Quỹ thời gian để
giảng dạy môn học đƣợc thiết kế 48 giờ, trong đó lý thuyết 24 giờ, thực hành 20
giờ. Phần lý thuyết của môn học gồm 3 chƣơng: Bệnh ở trâu, bò, lợn và bệnh ở gia
cầm. Phần thực hành gồm câu hỏi, bài tập, bài thực hành đƣợc xây dựng trên cơ sở
nội dung cơ bản của các bài học lý thuyết về nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán
và phòng – trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng ở vật nuôi giúp ngƣời học hình
thành kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, trong việc sử dụng thuốc kháng
sinh thông thƣờng trong chăn nuôi.
80 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bệnh ở vật nuôi - Nguyễn Đức Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầm và sản phẩm gia cầm mắc bệnh.
2. Bệnh nui cát xơn.
2.1. Nguyên nhân bệnh.
Bệnh do vi rút gây ra, gây hại cho mọi lứa tuổi ở gà. Bệnh lây lan rất mạnh, khi
bị bệnh tỷ lệ gà chết rất cao từ 90 - 100%.
2.2 Triệu chứng
Trong đàn xuất hiện những con gà ủ rũ, xã cánh (gà khoác áo tơi), mào thâm, ăn
ít, diều căng chứa đầy hơi hoặc thức ăn không tiêu, gà khó thở thƣờng kêu ”toóc -
toóc” nhất là vào ban đêm, da khô, chân lạnh, cầm chân dốc ngƣợc có nƣớc chảy ra
ở mỏ. Gà ỉa chảy phân màu trắng hay xanh, nhớt.
Triệu chứng khó thở ở gà bệnh
55
Triệu chứng thần kinh ở gà bệnh Nui cát xơn
2.3. Bệnh tích
- Xác gầy, diều chứa đầy thức ăn,
nƣớc.
- Xuất huyết ở lỗ huyệt.
- Xuất huyết lỗ đổ ra của dạ dày tuyến
(cuống mề), ruột bị viêm, xuất hiện
những nốt loét có phủ bựa mầu trắng
vàng.
- Xuất huyết manh tràng.
Loét ở ruột và xuất huyết ở dạ dầy tuyến
2.4. Phòng và trị bệnh
Bệnh này không thuốc chữa mà chỉ có phòng bệnh, các biện pháp phòng bệnh
gồm
- Không nên nuôi chung gà các lứa tuổi; đảm bảo đầy đủ thức ăn, nƣớc uống đủ
chất, sạch sẽ; chuồng khô ráo; không nhốt chung gà mới mua về với gà khoẻ đang
nuôi, cần cách ly nuôi riêng trong vòng 10 ngày.
- Phƣơng pháp dùng vác xin: Nhỏ mắt, mũi, miệng cho gà con dƣới 1 tháng tuổi
vác xin Lasota vào 3 ngày tuổi và 21 ngày tuổi. Tiêm vác xin Niu cat xơn
(Newcastle) hệ 1 cho gà sau 1 tháng tuổi. Thời gian miễn dịch đƣợc 6 tháng.
Vac xin Nui cát xơn nhƣợc độc hệ I
3. Bệnh tụ huyết trùng gia cầm.
3.1. Nguyên nhân bệnh:
Do vi khuẩn Tụ huyết trùng gây ra. Tất cả gia cầm đều mẫn cảm với bệnh. Gà tây
cảm thụ với bệnh hơn gà khác rồi đến vịt, ngỗng, quạ, chim sẻ, chim sáo Gà lớn
mẫn cảm hơn gà nhỏ.
56
3.2. Triệu chứng:
Thời gian nung bệnh ngắn, khoảng 1-2 ngày, có khi tới 4-9 ngày. Gồm 2 thể cấp
tính và mãn tính.
- Thể cấp tính:
+ Thƣờng triệu chứng chỉ xuất hiện vài giờ trƣớc khi chết.
+ Sốt cao (42-430C), bỏ ăn, xù lông, chảy nƣớc nhớt từ miệng, nhịp thở tăng.
+ Phân tiêu chảy có nƣớc màu hơi trắng sau đó trở nên hơi xanh lá cây và có chứa
chất nhầy.
+ Gà chết có biểu hiện mào và tích tím bầm do ngạt thở.
-Thể mãn tính:
+ Gà ốm, sƣng phồng tích mào, khớp xƣơng chân, xƣơng cánh, đệm của bàn chân.
+ Thỉnh thoảng có tiếng khò khè khí quản và khó thở. Gà có thể bị tật vẹo cổ
Gà chết bệnh tụ huyết trùng Mào, tích gà chết bệnh tím đen
Gà bệnh mào tích tím tái Gà bệnh uống nhiều nƣớc
57
3.3. Bệnh tích:
- Xung huyết, xuất huyết dƣới da, lớp mỡ vành tim, phổi, lớp mỡ xoang bụng, niêm
mạc đƣờng ruột...
- Viêm bao tim tích nƣớc.
- Gan sƣng có nốt màu trắng bằng đầu đinh ghim.
- Đƣờng tiêu hóa nhƣ hầu, diều, ruột có nhiều chất dịch nhầy.
Xuất huyết mở vành tim ở gà bệnh Nốt hoại tử ở gan gà bệnh
Mỡ vành tim gà bệnh có điểm xuất huyết
3.4. Phòng và trị bệnh:
+ Phòng bệnh:
- Vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng 1 trong 2 chế phẩm
Pividine hoặc Antivirus-fmb
- Bổ sung vitamin B.complex-c: 5g/1kg thức ăn hoặc chất điện giải: 1g/2 lít nƣớc
uống giúp tăng cƣờng sức đề kháng, chống stress khi môi trƣờng thay đổi.
- Tiêm phòng vaccin tụ huyết trùng cho gia cầm.
58
- Trộn kháng sinh vào thức ăn hoặc
nƣớc uống để phòng bệnh:
+ Trị bệnh:
- Dùng 1 trong các sản phẩm chứa
kháng sinh sau để điều trị bệnh:
Tetra-colivit: 2g/1lít nƣớc uống.
Florfen-b: 8g/1 lít nƣớc uống
- Kết hợp dùng vitamin B.complex-c:
5g/1kg thức ăn hoặc chất điện giải: 1g/2
lít nƣớc uống để tăng sức kháng bệnh,
mau phục hồi sức khỏe.
- Trong thời gian điều trị bệnh, tiến hành
sát trùng chuồng trại ngày 1-2 lần bằng
1 trong 2 chế phẩm Pividine hoặc
Antivirus-fmb
Vác xin Tụ huyết trùng gia cầm
4. Bệnh Gumboro.
4.1. Nguyên nhân bệnh.
- Bệnh Gumboro là bệnh cấp tính của gà, do virut gây gây ra, đặc điểm làm giảm
khả năng miễn dịch của gà. Vi rút có thể sống hàng tháng trong chuồng trại, thức
ăn, nƣớc uống, phân...
- Gà ở mọi lứa tuổi đều mắc bệnh, nhƣng cao nhất là 3 – 6 tuần tuổi, gà nhỏ hơn có
thể mắc bệnh ở thể tiềm ẩn, rất nguy hiểm cho đàn gà.
4.2. Triệu chứng
- Đàn gà uống nhiều nƣớc, sào xạc khi có tiếng động lạ hay khi có ngƣời bƣớc vào
chuồng.
- Cơ vùng hậu môn co bóp nhanh, mạnh, gà có phản xạ nhƣ muốn đi ngoài nhƣng
không thực hiện đƣợc, gà có biểu hiện đi giật lùi.
- Gà sốt cao, uống nhiều nƣớc, rối loạn tiêu hoá, viêm hoại tử ruột, ỉa chảy mạnh.
Phân gà trắng loãng, lúc đầu có màu trắng ngà sau chuyển sang vàng trắng, trắng
nhớt đôi khi lẫn máu.
- Bệnh tiến triển rất nhanh chỉ sau 6-8 giờ kể từ con ốm đầu tiên, đàn gà căn bản
đã thay đổi về mặt thể trạng, xù lông, run rẩy, con thì nằm trẹo bên này, con nằm
nghiêng bên kia, yếu dần rồi chết.
- Tỷ lệ chết từ 5 – 30% , song có thể lên tới 60 – 80% nếu bị bội nhiễm các bệnh
khác.
4.3. Bệnh tích
- Xác gà béo, bẩn vùng xung quanh hậu môn.
- Cơ đùi, cơ ngực có các điểm xuất huyết hoặc vệt xuất huyết.
59
- Mổ gà ra thấy túi hậu môn hoặc sƣng rất to, hoặc teo lại, xuất huyết hoặc bã đậu,
phụ thuộc vào thời điểm đàn gà bị nhiễm vi rút.
- Thận sƣng, xuất huyết, tích tụ Urat trong ống thận.
Gà mắc bệnh uống nhiều nƣớc, sào xác
Xuất huyết cơ đùi, cơ ức ở gà bệnh
Lỗ huyệt gà bị xuất huyết
Lách (quả tối) của gà bị xuất huyết
60
4.4. Phòng bệnh và trị bệnh.
+ Phòng bệnh.
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
- Rắc Safe guard lên nền trấu, 100gr/1m2 chuồng nuôi
- Định kỳ phun sát trùng bằng Antisep liều 3ml/1lít nƣớc, 2 lít nƣớc pha phun cho
100m
2
chuồng nuôi.
- Dùng vacxin Medivac gumboro a (b) nhỏ miệng hoặc cho gà uống lúc 12 ngày
tuổi, 24 ngày tuổi cho uống lần 2.
- Unilyte vit-c liều 2-3g/1lít nƣớc uống, bổ sung vitamin, điện giải.
- Doxycip 20% liều100gr/2 tấnTT/ngày.
- All- zym pha nƣớc uống, liều 1gr/1lít nƣớc, cho uống 3h/ ngày.
+ Trị bệnh
- Nguyên tắc điều trị bệnh: Hạ sốt + giải độc + trợ lực + chống xuất huyết + loại
trừ bội nhiễm vi khuẩn gây bệnh khác.
- Phƣơng pháp điều trị bệnh
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
Tiêu độc chuồng trại bằng Antisep, liều 3ml/1lít nƣớc pha, 2 lít nƣớc pha phun
cho 100m
2
chuồng nuôi, phun 1lần/ ngày.
Dùng thuốc trợ sức, điện giải, chống xuất huyết, cung cấp năng lƣợng nhƣ:.
Unilyte vit-c liều 2-3gr/1lít nƣớc, nhằm hạ sốt, giải độc, chống xuất huyết, cung
cấp năng lƣợng.
Phòng bệnh kế phát bằng 1 trong 2 loại thuốc sau: doxycip 20% liều 100gr/1tấn
TT/ngày, gentadox 100gr/1tấn TT/ngày. Dùng liên tục 3-5 ngày.
Vác xin Gumboro phòng bệnh Gumboro cho gà
5. Bệnh CRD.
5.1. Nguyên nhân bệnh.
61
Bệnh hen gà CRD, do vi khuẩn Mycoplasma Gallicepticum (MG) gây nên. Bệnh
thƣờng gặp ở gà con, nặng nhất trong giai đoạn từ 3 tuần – 3 tháng tuổi. Gà từ 3
tháng tuổi trở lên thƣờng mắc ở thể mang trùng.
5.2. Triệu chứng
- Bệnh thƣờng ở thể mãn tính với các triệu chứng viêm túi khí, viêm niêm mạc
xoang mũi, mắt, viêm phế quản.
- Gà ngạt thở từng cơn, trong cơn ngạt, gà tím tái, há mồm thở kèm theo tiếng rít
mạnh, gà rƣớn cổ cao hít khí, cuối cơn rít có tiếng đờm và bọt khí trong cổ họng.
- Các biểu hiện ho hen trở nên nặng về đêm, đặc biệt khi ghép với bệnh viêm phế
quản truyền nhiễm, E.Coli hoặc các bệnh khác sẽ gây tỷ lệ tử vong cao.
- Gà chậm lớn, kém ăn, hay vẩy mỏ
- Gà đẻ: giảm tỷ lệ đẻ, trứng biến màu, trong trƣờng hợp bệnh ghép với E.coli sẽ
thấy trứng méo mó, vỏ trứng có vết máu.
Gà bệnh khó thở, vƣơn cổ để thở
Gà bệnh sƣng phù đầu và viêm mắt
Xuất huyết mỡ vành tim ở gà bệnh
Viêm kết mặt mắt có mủ ở gà bệnh
62
5.3.Bệnh tích
- Niêm mạc vùng thanh khí quản phù nề kèm theo xuất huyết, phủ một lớp dịch
nhầy, đôi khi bịt kín cả phế quản.
- Mắt gà sƣng, có một số gà bị mù.
- Trong một vài trƣờng hợp gà bị viêm khớp, mổ khớp gà ta thấy khớp gà bị sƣng
chứa nhiều dịch vàng loãng.
5.4. Phòng bệnh và trị bệnh
+ Phòng bệnh
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
- Rắc Safe guard lên nền trấu, lƣợng 100gr/1m2 chuồng nuôi.
- Định kỳ phun sát trùng bằng Antisep liều 3ml/1lít nƣớc, 2 lít nƣớc pha phun cho
100m
2
chuồng nuôi.
- Bổ xung Gentadox hoặc Doxycip20% liều 10gr/2tạ TT/ngày, dùng theo lịch
phòng bệnh.
- Bổ sung men, vitamin và điện giải
+ Điều trị:
- Tạo độ thoáng bằng cách kéo bạt ngƣợc, giảm mật độ gà/m2 chuồng
- Rắc Safe guard lên nền trấu 100gr/m2 chuồng nuôi
- Phun thuốc sát trùng Antisep 3ml/1 lít nƣớc
- Dùng thuốc điều trị MG -200 liều 100gr/1tấn TA/ngày hoặc Tylosin (100gr)+
Doxycip20%(10gr)/1 tạ TA/ ngày. Dùng liên tục trong 3-5 ngày, ngày đầu dùng
liều tấn công (gấp 1.5 lần liều điều trị).
- Bổ trợ tăng cƣờng sức đề kháng: Unilyte vit-C liều 2-3gr/1lít nƣớc uống
6. Bệnh đậu gà.
6.1. Nguyên nhân bệnh:
- Bệnh đậu gà do vi rút gây nên
- Bệnh có ở mọi lứa tuổi gà, nặng ở giai đoạn gà con
- Virut gây bệnh quanh năm nhƣng phát bệnh nhanh vào cuối mùa xuân và đầu hè
- Bệnh lây lan nhanh qua hô hấp, đƣờng miệng và các côn trùng hút máu
6.2. Triệu chứng:
Mụn đậu ở mào, mỏ, kết mạc mắt gà bệnh Mụn đậu ở gà lông màu
63
Gà bệnh bị mù mắt
Mụn đậu ở gà lông trắng
- Trên da xuất hiện các vết loét.
- Các nốt đậu tập chung ở da, mào, tích, kẽ mỏ trong trƣờng hợp bệnh nặng các
nốt đậu mọc dày dính liền vào nhau tạo thành các cục, mảng đậu lớn.
- Vạch mỏ gà thấy các nốt loét nằm rải rác trong vùng họng, cuống họng. Nếu
bệnh kéo dài trên niêm mạc miệng bị phủ một lớp màng giả màu vàng hoặc trắng
ngà.
6.3.Bệnh tích:
- Các nốt đậu có thể tìm thấy trên mào, tích, mí mắt, chân và các vùng khác trên
cơ thể.
- Các nốt đậu hoặc màng giả, nốt loét có thể tìm thấy trong vùng họng.
6.4. Phòng bệnh và trị bệnh:
+ Phòng bệnh.
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng
chuồng nuôi.
- Rắc Safe guard lên nền trấu, 100gr/ 1m2 chuồng
nuôi
- Phun sƣơng thuốc sát trùng định kỳ bằng Antisep
liều 3ml/1lít nƣớc.
- Chủng màng cánh vaccin Medivac pox khi gà đƣợc
21 ngày tuổi để phòng bệnh đậu. Vaccin có tác dụng
bảo hộ suốt đời gà.
- Adepro liều 1gr/1lít nƣớc uống, bổ sung vitamin
cho gia cầm.
- All -zym pha nƣớc uống liều 1gr/1lít nƣớc, cho
uống 3h/ngày.
Vác xin đậu gà
Điều trị:
Không có thuốc điều trị đặc hiệu
64
- Dùng Antisep liều 10ml pha 100ml nƣớc hoặc Xanhmetylen bôi vào nốt đậu
đến khi vảy đậu bong ra. Bôi 1-2 lần/ngày liên tục trong 3-4 ngày.
7. Bệnh thƣơng hàn gà.
7.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh thƣơng hàn gà là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn đƣờng ruột gây ra.
- Bệnh phổ biến trên các đàn gà bố mẹ - gà đẻ trứng.
- Bệnh có thể lây truyền qua trứng của gà mái bệnh, gà con mới nở bị nhiễm bệnh
và lan truyền bệnh cho gà con ấp cùng máy. Gà bệnh sống sót còn lại trở thành vật
mang trùng làm lây lan cho những con khác.
7.2. Triệu chứng bệnh.
Ở gà con: Bệnh xảy ra ở thể cấp tính, gà
bệnh ốm yếu, trọng lƣợng thấp, bụng xệ
xuống do lòng đỏ không tiêu, ỉa chảy
phân màu trắng. Phần lớn bệnh hết sau 2
– 3 ngày nhƣng cũng có khi kéo dài 1 –
2 tuần.
Ở gà lớn: Bệnh thƣờng xảy ra ở thể
mãn tính, gà gầy yếu, ủ rũ , lông xù,
niêm mạc nhợt nhạt, bụng tích nƣớc,
trƣơng to. Phân có màu trắng bết ở hậu
môn, ỉa chảy. Gà mái giảm đẻ, vỏ trứng
xù xì, lòng đỏ có máu.
Gà con bị bệnh, yếu, bụng to, lông xù
7.3. Bệnh tích
+ Gà con:
- Lòng đỏ không tiêu, màu vàng xám, hôi thối.
- Lách sƣng to gấp 2 – 3 lần so với bình thƣờng.
- Ruột tụ máu, xuất huyết. Trƣờng hợp nặng niêm mạc ruột loét.
- Một số gà bị viêm khớp, thƣờng là khớp đầu gối
+ Gà lớn:
- Gà bệnh gầy, lông xù, phân ƣớt bán vào lông hậu môn.
- Viêm buồng trứng và ống dẫn trứng, trứng méo mó, có nhiều màu sắc khác nhau,
trứng có thể bị vỡ làm viêm phúc mạc.
- Gan sƣng bở, có những đốm hoại tử.
- Lách, thận sƣng lớn.
- Gà trống: dịch hoàn có nốt hoại tử, đôi khi có điểm bã đậu hóa ở phổi và túi khí.
- Xoang bụng có nhiều dịch viêm. Một số con bị viêm khớp mãn tính.
65
Lòng đỏ chƣa tiêu hết ở gà bệnh
Viêm phức mạc ở gà mái mắc bệnh
Trứng gà bệnh mỏng vỏ dễ vỡ
Buồng trứng gà bệnh biến dạng
7.4. Phòng bệnh và trị bệnh
+ Phòng bệnh.
- Gà, trứng giống phải mua những nơi, trại không có bệnh.
- Nuôi cách li gà mới mua về và cách ly gà lớn với gà con.
- Định kỳ trộn kháng sinh hay Sulfamid vào thức ăn, nƣớc uống.
- Sát trùng kỹ máy ấp trứng, trƣớc khi ấp trứng.
- Loại thải gà mái nhiễm bệnh.
- Nếu bệnh xảy ra ở gà con với số lƣợng ít thì nên loại cả đàn để trừ nguồn bệnh.
- Nếu bệnh xảy ra cả đàn với số lƣợng lớn nên loại bỏ những con nặng, điều trị
những con nhẹ để hạn chế tổn thất kinh tế. Những gà này chỉ đƣợc phép nuôi lấy
thịt.
+ Điều trị bệnh:
Đối với gà nuôi thịt và gà đẻ trứng thƣơng phẩm có thể dùng các thuốc kháng
66
sinh để trị bệnh nhƣ sau:
- Vime - Apracin :1g/ 3-4kg thể trọng liên tục 3-5 ngày.
- Vimenro : Gói 10g dùng cho 15-25kg thể trọng, liên tục 3-5 ngày.
- Norflox 20 : Pha 25-50ml cho 100ml nƣớc cho gà uống từ 3-5 ngày.
- Vimexysone C.O.D : Tiêm bắp 1ml/5-7kg thể trọng/ngày,liên tục 3-5 ngày.
- Vimethicol 200 : Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng/ ngày, liên tục 3-5 ngày
Cho uống thêm :
- Vime C - Electrolyte: Liều 1g/2 - 4 lít nƣớc, cho uống tự do hằng ngày theo nhu
cầu.
II. BỆNH KHÔNG LÂY
1. Bệnh thiếu Vitamin B1.
1.1. Nguyên nhân bệnh.
- Do thiếu vitamin B1 trong thức ăn thời gian dài,
- Khẩu phần thức ăn cho gà không bổ sung thức ăn xanh.
1.2. Triệu chứng
- Gà mệt mỏi, ít vận động, ăn uống
giảm, tiêu hóa kém.
- Bệnh nặng thì chức năng thần kinh
suy giảm, các phản xạ chậm
- Giai đoạn cuối phù nề cơ thể, tê liệt
thần kinh dẫn đến khó đi lại, bại liệt.
Gà thiếu VitaminB1
1.3. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng chính của bệnh là ăn giảm, tăng trọng và phát triển giảm.
- Phản xạ thần kinh kém, bại liệt.
1.4. Phòng và trị bệnh
+ Phòng bệnh
- Khẩu phần thức ăn cân
đối
- Bổ sung thức ăn xanh,
vitamin B1
- Tăng cƣờng vận động
- Tăng cƣờng thông thoáng
chuồng nuôi.
+ Điều trị.
- Tiêm hoặc là bổ sung B1
vào thức ăn nƣớc uống.
Liều lƣợng : 1ml /
10kg/ngày.
67
- Tiêm hoặc bổ sung B
complex vào thức ăn nƣớc
uống. Liều lƣợng 1ml /
10kg /ngày
- Tiêm hoặc là bổ sung
gluco vào thức ăn nƣớc
uống. Liều lƣợng 1ml /
10kg/ngày.
- Liệu trình từ 5 – 10 ngày
liên tục.
2. Bệnh thiếu vitamin A.
2.1. Nguyên nhân
- Do thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn cho gia cầm trong thời gian dài
- Không bổ xung rau xanh thƣờng xuyên cho gia cầm
- Khả năng hấp thu và trao đổi vitamin A kém.
2.2 Triệu chứng
- Gia súc sinh trƣởng và phát triển kém,
chậm phát dục, chậm động dục
- Mắt khô, thị lực kém, nhất là trong
điều kiện ánh sáng yếu
- Da, lông thô, cứng, dễ dụng
- Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn
trên da
2.3 Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng, mắt khô, thị lực
kém, da lông thô rối, không mƣợt
Mắt con vật khô
2.4 Phòng và trị bệnh
+ Phòng bệnh
Bổ xung vitamin A trong thức ăn
Tăng cƣờng cho gia cầm vận động và bổ
xung thức ăn xanh trong khẩu phần.
+ Điều trị
- Tiêm Complex ADE hoặc trộn vào
thức ăn nƣớc uống, liều lƣợng 1ml/5kg
P/ngày
- Liệu trình: 5-10 ngày liên tục
Complex ADE
68
3. Bệnh thiếu vitamin E.
3.1. Nguyên nhân
- Do thức ăn thiếu vitamin E
- Khẩu phần thức ăn không cân đối
- Khả năng tổng hợp và trao đổi vitamin
kém.
3.2 Triệu chứng
- Gia cầm sinh trƣởng và phát triển
kém, chậm phát dục, chậm đẻ trứng, tỷ
lệ trứng giảm.
- Da lông thô, cứng, dễ dụng
- Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn ở
đƣờng sinh dục
3.3. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng, da lông thô rối,
không mƣợt
- Chậm phát dục, hoạt động sinh dục,
sinh sản kém
3.4. Phòng và trị bệnh
+ Phòng bệnh
- Bổ sung vitamin E trong thức ăn
- Tăng cƣờng cho gia súc vận động,
chuồng nuôi thoáng, đủ độ ánh sáng tự
nhiên
Gà cái đẻ kém
+ Điều trị
- Tiêm vitamin E hoặc trộn vào thức ăn, nƣớc uống liều lƣợng 1ml/5kg P/ngày
Liệu trình: 5-10 ngày liên tục
4. Bệnh thiếu khoáng.
4.1. Nguyên nhân
- Do khẩu phần ăn không đƣợc cung cấp đủ khoáng (thiếu bột sò, bột xƣơng, bột
cá, bánh dầu lạc và đậu tƣơng v.v...).
- Do chuồng trại che kín mà không đƣợc bổ sung premix khoáng và vitamin D.
- Do khẩu phần ăn chứa lƣợng chất béo (mỡ, dầu) quá cao, làm giảm khả năng
hấp thu Ca, P.
- Do gia cầm bị bệnh đƣờng ruột hay cầu ký trùng ký sinh làm trở ngại đến việc
hấp thu khoáng.
4.2. Triệu chứng
- Gia cầm phát triển chậm. Có biểu hiện chung là tổn thƣơng khớp chân, gà hay
mổ lông lẫn nhau, rụng trụi lông, sự mọc lông, thay lông rất chậm, sức đề kháng
giảm, chân cong vẹo, khó đi lại. Gà hay ăn đất, đất sét, cát và các vật lạ khác.
69
- Biểu hiện ở gà mái đẻ: Đẻ trứng
nhỏ, vỏ mỏng hoặc không vỏ, tỷ lệ đẻ
giảm, giảm tỷ lệ ấp nở.
- Vịt và ngỗng con chậm trƣởng
thành và phát triển, kém mọc lông, chân
đau, dáng đi xiêu vẹo. Các khớp chân
sƣng, bàn chân cong queo, chân nhƣ co
quắp vào trong khi đi bàn chân này giẫm
lên bàn chân kia. Con vật ít vận động,
cánh rũ, xuất hiện hiện tƣợng què và yếu
toàn thân.
Gà bị bệnh thiếu khoáng
4.3. Biện pháp phòng và điều trị
- Cần xem xét lại các nguyên nhân gây thiếu vitamin và khoáng chất ở trên,
tìm biện pháp khắc phục hạn chế thiếu hụt.
- Bổ sung các chế phẩm có chứa vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nƣớc
uống thƣờng xuyên sẽ khắc phục đƣợc tình trạng thiếu vitamin, khoáng chất. Sử
dụng 1 trong các chế phẩm sau:
+ Premix gà: trộn 1g/1-2 kg thức ăn.
+ Vitamin c-sol: pha 1g/2 lít nƣớc uống.
+ ADE.B.Complex-C: pha 1 g/1lít nƣớc uống.
+ ADE Solution: pha 2g/1-2 lít nƣớc uống.
+ B.complex-c: trộn 5g/1kg thức ăn.
+ Calciphos: trộn 5g/1 kg thức ăn.
+ Multi-vitamin: pha 1g/1 lít nƣớc. +SELEN-E: pha 1g/1 lít nƣớc
70
Một số chế phẩm bổ sung khoáng và vitamin cho gia cầm
III. BỆNH KÝ SINH TRÙNG
1. Bệnh cầu trùng gà.
1.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh cầu trùng do nguyên sinh động vật ký sinh ở ruột của gà, có (6-8) chủng
cầu trùng gây các triệu chứng và bệnh tích khác nhau trên đƣờng ruột gà.
- Bệnh lây lan nhanh, mầm bệnh tồn tại chủ yếu trong chất độn chuồng, bệnh phát
ra nhanh khi ẩm độ chuồng nuôi cao.
1.2.Triệu chứng
Cầu trùng gây bệnh trên gà mọi lứa tuổi nhƣng thƣờng gặp ở gà 10 - 90 ngày
tuổi, đặc biệt trong giai đoạn 18 - 40 ngày tuổi gà bị rất nặng và thƣờng ở thể cấp
tính.
- Thể cấp tính: Gà ủ rũ, lƣời đi lại, tụ
tập một góc chuồng và hay nằm, lông
xù, mắt nhắm nghiền, bỏ ăn, uống nhiều
nƣớc.
- Lúc đầu mới bị bệnh, gà ỉa khó, ỉa
phân sống, sau đó gà ỉa chảy phân loãng
(vàng trắng, vàng xanh) hoặc toàn nƣớc,
sau chuyển sang màu nâu có lẫn máu,
nhiều con ỉa ra máu tƣơi hoàn toàn, hậu
môn dính máu.
Một số gà có triệu chứng thần kinh
liệt hoặc bán liệt chân, cánh.
Gà bệnh ủ rũ, nhắm mắt, lông xù
- Thể mãn tính:
Ở thể mãn tính thƣờng gặp ở gà trên 50 ngày tuổi. Các triệu chứng nhƣ thể cấp
nhƣng mức độ nhẹ hơn, thời gian ốm kéo dài hơn với tỷ lệ chết thấp hơn.
- Thể mang trùng:
71
Gà bị bệnh bền ngoài không có biểu hiện bệnh, ăn uống đi lại bình thƣờng, thỉnh
thoảng mới thấy gà bị ỉa chảy và tỷ lệ đẻ giảm.
Gà mắc bệnh cầu trùng
1.3. Bệnh tích
- Ruột phình to do chƣớng hơi, nhìn từ ngoài vào thấy rõ nhiều điểm trắng, đỏ.
- Ruột chứa nhiều dịch nhầy nhƣ mủ, máu tƣơi hoặc máu đen và thức ăn không
tiêu.
- Gan có nhiều điểm xuất huyết li ti.
- Túi mật chứa căng mật, ngƣời chăn nuôi gọi là bệnh sƣng mật.
Manh tràng gà bệnh sƣng to chứa đầy máu
1.4. Phòng bệnh và trị bệnh
72
+ Phòng bệnh
- Xử lý chất độn chuồng bằng thuốc sát trùng sau đó phơi nắng trƣớc khi đƣa vào
chuồng nuôi
- Đệm lót chuồng luôn khô ráo
- Chuồng nuôi phải sạch sẽ, thông thoáng
- Phun Antisep trong và ngoài chuồng nuôi định kỳ 1-2 lần /tuần
- Trộn All- zym trong thức ăn liều 1kg/500-1tấn thức ăn
- Rắc Safe guard lên nền trấu 100gr/m2 chuồng nuôi
+ Điều trị bệnh
- Thay chất độn chuồng, làm vệ sinh môi trƣờng và phun thuốc sát trùng.
- Rắc Safe guard lên nền trấu 100gr/m2 chuồng nuôi.
- Tiêu độc sát trùng chuồng trại, chất độn chuồng bằng Antisep liều 3ml/1lít
nƣớc, 2lít phun cho 100m2 chuồng nuôi.
- Dùng một trong thuốc Cipcox, ESB3 , Vetpro điều trị, liều lƣợng theo chỉ dẫn
của nhà sản xuất.
2. Bệnh giun đũa gà.
2.1. Nguyên nhân bệnh
- Bệnh do giun đũa ký sinh ở ruột non của gà gây nên. Giun màu trắng ngà hoặc
vàng nhạt, thân có vân ngang, kích thƣớc con đực dài 30 – 80 mm, rộng 0,6mm,
con cái dài 65-120mm, rộng 1,6 - 1,8mm
- Trứng: Hình bầu dục, vỏ trứng dầy màu vàng.
2.2. Triệu chứng.
- Gà bệnh lông xù, sã cánh, lƣời
vân động, ăn uống giảm, châm
lớn, còi cọc, chân khô, mào nhợt
nhạt, gầy.
- Nếu bị nhiễm nặng có biểu hiện
rối loạn tiêu hoá, phân lúc táo, lúc
lỏng, trong phân thỉnh thoảng có
lẫn máu đông, gà thƣờng đứng
chụm lại thành từng đám. Cơ thể
suy nhƣợc dần và chết
Gà bệnh xù lông, sã cánh, còi cọc
2.3 Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng nhƣ: ăn giảm,chậm lờn, rối loạn tiêu hóa, phân lúc khô, lúc
nhão.
- Mổ khám tìm giun ở ruột gà.
73
Giun đũa ký sinh trong ruột non gà
Trứng giun đũa gà
2.4. Phòng trị bệnh.
+ Phòng bệnh.
- Chăn nuôi đúng quy trình.
- Luôn giữ vệ sinh tẩy uế chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nƣớc uống.
- Gom phân, ủ phân, định kỳ tẩy giun cho gà.
+ Trị bệnh. Dùng một trong các loại thuốc tẩy sau :
- Phenothyazin 0,7-2g/ kg trọng lƣợng cơ thể gà
- Piperazin 0,3g/ kg trọng lƣợng cơ thể gà
- Mebenvet 0,4g/kg trọng lƣợng cơ thể gà
- Tetramysol 0,2g/kg trọng lƣợng cơ thể gà.
Trộn vào thức ăn cho gà ăn vào lúc đói, trong thời gian sử dụng thuốc không đƣợc
bổ xung bắt cứ loại thức ăn nào khác.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành:
I. Câu hỏi:
1, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phƣơng pháp phòng, trị các bệnh: cúm
gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thƣơng hàn
gà.
2, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phƣơng pháp phòng, trị các bệnh:
Thiếu Vitamin B1, Vitamin A, Vitamin E và bệnh thiếu khoáng
3, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phƣơng pháp phòng, trị các bệnh: giun
đũa và bệnh cầu trùng gà.
II. Bài thực hành:
Bài 1: Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn,
tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thƣơng hàn gà.
+ Mục đích: học xong bài học này ngƣời học có khả năng:
- Nhận biết đƣợc triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh: cúm gia cầm, Nui cát
xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thƣơng hàn gà.
74
- Phát hiện đƣợc bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD,
đậu gà và bệnh thƣơng hàn gà thông qua triệu chứng, bệnh tích chính của bệnh.
+ Nội dung
- Nhận biệt triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm qua hình ảnh, mẫu vật, băng
hình.
- Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Nui cát xơn qua hình ảnh, mẫu vật, băng
hình.
- Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng gia cầm qua hình ảnh, mẫu
vật, băng hình.
- Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Gumboro qua hình ảnh, mẫu vật, băng
hình.
- Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh CRD qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình.
- Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh đậu gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình.
- Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh thƣơng hàn gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng
hình
+ Nguồn lực:
- Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh
cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thƣơng
hàn gà.
- Máy vi tính sách tay, Projecter..
+ Cách thức tổ chức:
- Hƣớng dẫn mở đầu: giáo viên hƣớng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích
trên tiêu bản, tranh ảnh, mô hình các bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết
trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thƣơng hàn gà.
- Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 Học viên, mỗi
nhóm quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính
của các bệnh kể trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi trong việc thực hiện của học
viên.
+ Thời gian hoàn thành: 4 giờ.
+ Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào
ô trả lời, đối chiếu với đáp án.
+ Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: điền đúng triệu chứng, bệnh tích chính của
các bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh
thƣơng hàn gà..
Bài 2: Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: Giun đũa và cầu trùng gà
+ Mục đích: học xong bài học này ngƣời học có khả năng:
- Nhận biết đƣợc triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh: Giun đũa và cầu trùng
gà
- Phát hiện đƣợc bệnh; Giun đũa và cầu trùng gà qua triệu chứng, bệnh tích chính
của bệnh.
75
+ Nội dung
- Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa gà qua hình ảnh, mẫu v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_benh_o_vat_nuoi_nguyen_duc_duong.pdf