Mục tiêu:
1. Nêu được khái niệm viêm và ng/nhân gây viêm.
2. Mô tả được diễn biến của q/tr viêm và phân loại viêm.
3. Trình bày được mối liên quan giữa viêm với miễn dịch và ứng dụng thực tế.
Khái niệm:
Viêm là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm loại bỏ các tác nhân (kể cả các mô hoặc tế bào bị chết) gây tổn thương tế bào với biểu hiện chủ yếu ở địa phương.
64 trang |
Chia sẻ: hungpv | Lượt xem: 2335 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng bệnh học viêm - Nguyễn Văn Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH HỌC VIÊMTS.BS- NguyÔn V¨n Hng Mục tiêu 1. Nêu được khái niệm viêm và ng/nhân gây viêm. 2. Mô tả được diễn biến của q/tr viêm và phân loại viêm. 3. Trình bày được mối liên quan giữa viêm với miễn dịch và ứng dụng thực tế. Khái niệm: Viêm là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm loại bỏ các tác nhân (kể cả các mô hoặc tế bào bị chết) gây tổn thương tế bào với biểu hiện chủ yếu ở địa phương. (một số viêm nhẹ tự khỏi) Lịch sử n/c viêm Tk II trước cn, Aulus Celsus đã phát hiện 4 triệu chứng lâm sàng cơ bản của viêm: - Đỏ - Nóng - Sưng - Đau - Giảm hoặc mất chức năng mô/cơ quan (do Wirchow bổ sung) Lịch sử n/c viêm Thời Trung cổ Mất cân bằng các chất dịch (máu, mật, nhầy) KH hiện đại Rối loạn nước và chất điện giải, hình thành chất hoá học trung gian và kháng thể. Lịch sử n/c viêm Tk 18, Jhon Hunter, người đầu tiên phát hiện trong viêm có giãn mạch và chất mủ có nguồn gốc từ máu. Virchow rút ra kết luận q/trọng: viêm là phản ứng của cơ thể đối với các tổn thương mô. Lịch sử n/c viêm Cohnheim, lần đầu n/c viêm ở mức TB, phát hiện: bạch cầu di tản qua vách mao quản vào mô viêm. Tk 19, Metchnikoff khám phá hiện tượng thực bào trong viêm: viêm - miễn dịch. 1927, Lewis chứng minh vai trò chất trung gian hoá học (vd: Histamin) trong viêm. Nguyên nhân - Nhiễm khuẩn (vk, vr, kst) - Hoại tử tế bào - Tác nhân vật lý (cơ, nhiệt, bức xạ) - Tác nhân hoá học (chất tan và không tan) - Thay đổi nội sinh chất gian bào (phức hợp MD, sản phẩn của TB ung thư, Danh pháp (cách đặt tên) - Viêm cấp: diễn ra từ vài giờ đến vài ngày. - Viêm mạn: từ vài tuần – vài tháng – vài năm. Viêm + mô (cơ quan) = …. “itis” VD: với tim: viêm cơ tim = myocarditis Viêm nội tâm mạc = endocarditis Với RT: viêm ruột thừa = appendicitis Cho dù nguyên nhân gây viêm khác nhau nhưng quá trình viêm gần giống nhau Viêm cấp - Hiện tượng sinh hoá - Hiện tượng huyết quản - huyết Viêm cấp Hiện tượng sinh hoá pH mô viêm bị giảm (toan hoá mô) Viêm cấp Hiện tượng huyết quản huyết Hiện tượng huyết quản huyết 1- Giãn mạch, máu dồn tới ổ viêm Tác động của chất trung gian viêm: Mở toàn bộ các van tiểu động mạch tiền mao mạch tại mô viêm. Hệ mạch tại mô viêm bị giãn rộng. Nhịp tim tăng do prostaglandin. Hiện tượng huyết quản huyết Sung huyết động Sung huyết tĩnh Hiện tượng huyết quản huyết 2- Tăng tính thấm thành (vách) mạch Hiện tượng huyết quản huyết 3- Dịch rỉ viêm MÆt lîi - Hoµ lo·ng ®éc tè - T¹o m«i trêng thuËn lîi (tõ gel sang sol) - pH thÊp cã t¸c dông diÖt khuÈn - H¹n chÕ di chuyÓn cña VK (m¹ng líi t¬ huyÕt) - DÔ dµng v©n chuyÓn tíi æ viªm c¸c chÊt dinh dìng, oxy, chÊt ®Ò kh¸ng (bæ thÓ, Ig) vµ thuèc điều trị. - KÝch thÝch ®¸p øng miÔn dÞch (dÞch tiÕt ®i vµo c¸c h¹ch khu vùc) Hiện tượng huyết quản huyết MÆt h¹i của dịch rỉ viêm - Lan rộng tổn thương (t¸c nh©n cã thÓ lan theo dÞch rØ viªm tíi m« lành xung quanh) - C¶n trë tuÇn hoµn cña dÞch rØ viªm - C¶n trë hoÆc lµm mÊt chøc n¨ng cña c¬ quan (dÞch phï viªm trong phï phæi cÊp, hoÆc phï n·o cÊp, cúm AH5N1 hoặc AH1N1, cã thÓ dÉn ®Õn tö vong). Hiện tượng huyết quản huyết 4- Tụ tập và di tản bạch cầu đa nhân trung tính: Vách tụ bạch cầu Dính X/ngoại bạch cầu + hoá ứng động Thực bào và mất hạt Quá trình thực bào Tiêu hoá/mất hạt bào tương Các dạng viêm cấp 1- Viêm thanh dịch Dịch tiết giống huyết thanh với số lượng ít tế bào. Chất dịch này cũng do tế bào trung biểu mô lót các khoang tự nhiên (bị viêm) của cơ thể tiết ra. Viêm thanh dịch Viêm thanh dịch Các dạng viêm cấp 2. Viêm mủ Nhiều bạch cầu đa nhân thoái hoá. Nhiều chất hoại tử của mô bị viêm. Hoá lỏng: enzym của bạch cầu thoái hoá, ngấm dịch phù viêm. 3 dạng (tích mủ, áp xe, viêm tấy lan rộng) Các dạng viêm cấp 3. Viêm long - Dịch giàu protein và đại thực bào (viêm FQP). 4. Viêm chảy máu - Mô viêm giàu hồng cầu (viêm cầu thận cấp, viêm phổi cấp do cúm). Các dạng viêm cấp 5. Viêm tơ huyết Dịch phù viêm giàu fibrinogen hoà tan sẽ trùng hợp thành fibrin không hoà tan. Fibrin tạo lớp mỏng vàng nhạt, đàn hồi, dễ bóc, phủ trên bề mặt mô viêm . Thường gặp trong viêm cấp các khoang tự nhiên của cơ thể. Bị mô hoá gây tắc/giảm chức năng mô viêm. Viêm màng ngoài tim tơ huyết Kết quả của viêm cấp 1. Khỏi hoàn toàn (ít t/thương mô, thời gian viêm ngắn, thoát dịch phù, trung hoà tác nhân và chất trung gian viêm. 2. Khỏi và mô hoá (phá huỷ mô rộng, viêm mô ít khả năng tái tạo, mô viêm không được dọn sạch) Kết quả của viêm cấp 3. Áp xe (khi nhiễm các vi khuẩn sinh mủ) 4. Viêm mạn (do còn tác nhân gây bệnh, rối loạn quá trình hàn gắn, mô bị hoại tử lan rộng) Viêm mạn Hiện tượng tế bào và mô Hiện tượng hàn gắn hoặc huỷ hoại Viêm mạn Nguyên nhân Vẫn tồn tại vi khuẩn có độc tính thấp, hoặc còn VK khó diệt, hoặc VK gây đáp ứng miễn dịch. Còn quá nhiều độc tố. Có hiện tượng tự miễn dịch. Hiện tượng tế bào và mô Tế bào tham gia viêm mạn tính 1- Bạch cầu đơn nhân/đại thực bào Đặc điểm và chức năng - Điều hoà đáp ứng viêm - Điều hoà đông máu hoặc tiêu sợi huyết. - Điều hoà đáp ứng miễn dịch Bạch cầu đơn nhân/đại thực bào Các chất trung gian viêm chính - Cytokin (IL-1, IL-6, TNF-α, chất hoá ứng động). - Các enzym thuỷ phân (hydrolase acid, protease h/thanh). - Prostaglandin/leukotrien. - Chất hoạt hoá plasminogen. Chất kích hoạt chất tiền đông máu. Tạo chất chuyển hoá oxy (OH¯,…) Yếu tố hoạt hoá đại thực bào Các cytokin (T quá mẫn chế tiết) Nội độc tố vi khuẩn Chất trung gian hoá học Các protein thuộc chất mầm gian bào (fibronectin). Tế bào tham gia viêm mạn tính 2- Lympho bào Đặc điểm và chức năng Tế bào hình cầu, (đk: 10µ), b/tương hẹp. Là TB chủ yếu trong đáp ứng MD trung gian tế bào và thể dịch. Sản xuất các cytokin. Nhiều dưới nhóm lympho bào. Tế bào tham gia viêm mạn tính 3. Tương bào 4. Tế bào xơ (sợi) Hiện tượng hàn gắn hoặc huỷ hoại Điều kiện hàn gắn vết thương - Vết thương phải được rọn sạch - Miệng vết thương phải được áp sát. - Tuần hoàn tốt - Dinh dưỡng tốt - Thời gian hàn gắn tỷ lệ thuận với q/tr viêm. - Tổng hợp sợi tạo keo (nhờ các y/tố tăng trưởng ng/bào sợi-FGF, y/tố chuyển dạng TGF, IL-1, IL-4). Các dạng viêm mạn 1. Thực tế LS hầu hết là viêm mạn (viêm khớp dạng thấp, viêm loét dd mạn,viêm xoang mạn, viêm xương mạn…). 2. Viêm u hạt (dạng đặc biệt) - U hạt dị vật - U hạt miễn dịch Viêm u hạt (bệnh sacoid) Vd: Các giai đoạn viêm phổi thuỳ 1. Sung huyết Phổi đặc và đỏ do tắc mạch kèm đầy dịch trong lòng phế nang (ít bạch cầu). 2. Gan hoá đỏ Tổn thương màu đỏ đậm, đặc như mô gan. P/nang đầy dịch rỉ viêm lẫn h/c, b/c đa nhân trung tính và fibrin. 3. Gan hoá xám H/c bị phân huỷ, vẫn còn dịch tiết tơ huyết -mủ nên t/thg gần như khô và xám. Tác động toàn thân của viêm 1. Sốt (IL-1, IL-6, TNF), nhịp tim và thở tăng. 2. Mệt mỏi,chán ăn,sụt cân. 3. Tăng bạch cầu máu ngoại vi - Tăng đa nhân trung tính: nhiễm vk sinh mủ. - Tăng đa nhân ưa toan: nhiễm kst. - Tăng lympho bào: nhiễm virus. - Tăng b/c đơn nhân: bệnh tăng b/c đơn nhân nhiễm khuẩn. Tác động toàn thân của viêm 4. Quá sản hệ lympho-liên võng Kháng nguyên gây viêm cùng các độc tố được dẫn lưu vào hệ thống bạch huyết. 5. Thiếu máu Do độc tố làm tan máu, hoặc mất máu trong dịch phù viêm,… Kết luận Viêm là q/tr sinh học vô cùng phức tạp. Viêm không phải chỉ có mặt tiêu cực. Giúp ng/bệnh lập lại trạng thái cân bằng mới và thích ứng với nó.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- EbookSo1.Com.Viem upd 1.ppt