I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
II. NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
III. LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
IV. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG
105 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp luật về môi trường cần sự can thiệp khẩn cấp của Công an do các cơ quan, tổ chức và nhân dân thông báo. 5- Trong trường hợp cần thiết để bảo vệ an toàn môi trường hoặc xét thấy có dấu hiệu vi phạm pháp luật về môi trường, khai thác tài nguyên thì được quyền đình chỉ các hoạt động SXKD của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân gây huỷ hoại hoặc tổn hại về môi trường do hoạt động của mình.Nhiệm vụ và quyền hạn Nhiệm vụ và quyền hạn 6- Tổ chức thực hiện một số hoạt động điều tra ban đầu theo Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự và xử lý các vi phạm qui định về bảo vệ môi trường theo qui định của pháp luật.7- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo trong phối hợp với các cơ quan chức năng của các ngành có liên quan tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trường.8- Phát hiện nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm và vi phạm về môi trường để đề xuất kiến nghị kế hoạch chấn chỉnh, khắc phục, phòng ngừa, xử lý có hiệu quả.9- Sơ kết, tổng kết các chuyên đề chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực môi trường để bồi dưỡng, đào tạo cảnh sát môi trường. 10- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KH-CN vào công tác đấu tranh, xử lý vi phạm pháp luật về môi trường, góp phần quản lý có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường.11- Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác bảo vệ môi trường.12- Công tác quản lý cán bộ, hậu cần.13- Thực hiện những nhiệm vụ khác thuộc chức năng.HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỤC CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG 1- Phòng Tham mưu ( có Đội Thanh tra môi trường)( Phòng 1)2- Phòng phòng ngừa, đấu tranh chống các hành vi gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường (Phòng 2)HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỤC CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG 3- Phòng phòng ngừa, đấu tranh chống các hành vi huỷ hoại, xâm phạm tài nguyên môi trường ( Phòng 3)4- Trung tâm kiểm định môi trường (Phòng 4)Công tác đấu tranh chống tội phạm về môi trường của CS Môi trường * Tổ chức phòng ngừa chung Thực hiện các mặt công tác cơ bản - Điều tra cơ bản - Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường - Chú ý các địa bàn sản xuất, kinh doanh có khả năng gây ô nhiễm môi trường.- Công tác phối hợp với các cơ quan chức năng - Xem xét, nghiên cứu tài liệu một cách toàn diện, đánh giá khách quan trên cơ sở các yếu tố tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường. Thông báo cho các cấp quản lý, các chủ doanh nghiệp về tình hình tác động gây ảnh hưởng môi trường. Phối hợp tuyên truyền về bảo vệ môi trường.Xây dựng mối quan hệ phối hợp BIỆN PHÁP *Tổ chức phòng ngừa nghiệp vụ tội phạm về môi trường Xác định đối tượng cụ thể có khả năng tiến hành các hành vi vi phạm và tội phạm về môi trường.Đối tượng trong nước và người nước ngoài.Đối tượng gây ảnh hưởng tới môi trường. PHÁT HIỆN ĐỐI TƯỢNG CẦN THEO DÕI, QUẢN LÝ.- Những người có tiền sự về hành vi vi phạm môi trường.- Những người quản lý, điều hành doanh nghiệp có biêủ hiện gây tác động xấu tới môi trường.- Những người có quyền hạn giải quyết nhập khẩu công nghệ, hoá chất có khả năng ảnh hưởng môi trường. THU THẬP TÀI LIỆU ĐỂ NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG.Nắm về nhân thân.Nắm về mối quan hệ.Những hành vi biểu hiện cụ thể. Rà soát các điều kiện, khả năng thực hiện hành vi phạm tội về môi trường. THEO DÕI, QUẢN LÝ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỐI TƯỢNG. Tổ chức công tác điều tra khám phá tội phạm về môi trường *Tổ chức tiếp nhận, xử lý thông tin - Nguồn tin công khai: + Tiếp nhận tố giác và tin báo tội phạm về môi trường.+ Thông qua công tác quản lý địa bàn.+ Tài liệu do cơ quan môi trường cung cấp.+ Phương tiện thông tin đại chúng. - Nguồn tin từ hoạt động nghiệp vụ cơ bản + Thông quan MLBM.+ Thông qua công tác ST, XMHN.*Thẩm tra, xác minh nguồn tin và vạch kế hoạch điều tra- Nội dung cần xác minh:+ Có sự việc xảy ra hay không?+ Đối tượng chính và những người có liên quan.+ Nếu tác động đến môi trường thì xem xét việc xử lý hành chính trước đó đã có không.+ Thủ đoạn hoạt động của tội phạm.+ Mức độ ảnh hưởng tới môi trường. - Xác minh tố giác và tin báo về tội phạm:+ Yêu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc công dân có liên quan làm rõ sự việc.+ Khi cần thiết phải kiểm tra nội bộ cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội thì phải yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan tự kiểm tra hoặc yêu cầu cơ quan thanh tra cùng cấp tiến hành thanh tra để làm rõ sự việc. - Kết luận sau khi xác minh:+ Không có cơ sở khẳng định tội phạm về môi trường xảy ra, lúc này loại các đối tượng ra khỏi diện nghi vấn.+ Thông tin phản ảnh là đúng, tài liệu cho phép khẳng định tội phạm là có thật, cần đề xuất các biện pháp bắt, khám xét và tiến hành các hoạt động tố tụng kết thúc vụ án. + Khi xác định có dấu hiệu của tội phạm nếu đủ căn cứ và điều kiện thì lập kế hoạch đấu tranh chuyên án. - Xác định hành vi tội phạm cụ thể.- Đối tượng cụ thể.- Địa bàn xảy ra.- Yếu tố môi trường cụ thể bị tác động.- Mức độ tác gây ra cho môi trường.- Những sơ hở thiếu sót trong sản xuât, kinh doanh. Những đặc trưng của chuyên ántrong điều tra tội phạm về môi trường* TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THEO TỐ TỤNG HÌNH SỰ- Khởi tố bị can và hỏi cung bị can.- Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại.- Bắt, khám xét.- Đối chất. - Nhận dạng.- Khám nghiệm hiện trường. - Giám định về mức độ thiệt hại gây ra cho môi trường.QUAN HỆ PHỐI HỢP LỰC LƯỢNG TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNGSự cần thiết phải quan hệ phối hợp.- Đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường là trách nhiệm chung của toàn dân.- Quản lý Nhà nước về môi trường lại do nhiều cơ quan khác nhau Nội dung quan hệ phối hợp- Tỉ chøc ®¸nh gi¸ hiƯn tr¹ng m«i trêng phơc vơ - Tổ chức kiĨm tra, thanh tra vµ xư lý vi ph¹m ph¸p luËt vỊ bảo vƯ m«i trêng.Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về tài nguyên và môi trường.Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về kế hoạch và đầu tư - Cung cấp thông tin về các hoạt động đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp ở những lĩnh vực nhiều khả năng tác động đến môi trường.Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về N«ng nghiƯp vµ Ph¸t triĨn n«ng th«n - Phối hợp thanh tra, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ bảo vƯ m«i trêng vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cđa ph¸p luËt cã liªn quan ®èi víi sản xuÊt, nhËp khÈu, sư dơng hãa chÊt, thuèc bảo vƯ thùc vËt, ph©n bãn, chÊt thải trong n«ng nghiƯp.Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về C«ng nghiƯp - Phèi hỵp kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ bảo vƯ m«i trêng vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cđa ph¸p luËt cã liªn quan ®èi víi lÜnh vùc c«ng nghiƯp; xư lý c¸c c¬ së c«ng nghiƯp g©y « nhiƠm m«i trêng nghiªm träng.Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về Thđy sản - Phèi hỵp kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ bảo vƯ m«i trêng vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cđa ph¸p luËt cã liªn quan ®èi víi lÜnh vùc ho¹t ®éng nu«i trång, khai th¸c, chÕ biÕn thđy sản; sinh vËt thđy sản biÕn ®ỉi gen vµ sản phÈm cđa chĩng; c¸c khu bảo tån biĨn Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về X©y dùng - Phèi hỵp kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ bảo vƯ m«i trêng vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cđa ph¸p luËt cã liªn quan ®èi víi c¸c ho¹t ®éng x©y dùng kÕt cÊu h¹ tÇng cÊp níc, tho¸t níc, xư lý chÊt thải r¾n vµ níc thải t¹i ®« thÞ, Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý Y tÕ - Phối hợp thanh tra, kiĨm tra viƯc quản lý chÊt thải y tÕ; c«ng t¸c bảo vƯ m«i trêng trong c¸c c¬ së y tÕ, vƯ sinh an toµn thùc phÈm.Giữa lực lượng CS Môi trường với Uû ban nh©n d©n - Tuyªn truyỊn, gi¸o dơc ph¸p luËt vỊ bảo vƯ m«i trêng.- Tổ chức kiĨm tra, thanh tra, xư lý vi ph¹m ph¸p luËt vỊ bảo vƯ m«i trêng; giải quyÕt tranh chÊp, khiÕu n¹i, tè c¸o, kiÕn nghÞ vỊ m«i trêng theo quy ®Þnh cđa ph¸p luËt.Giữa lực lượng CS Môi trường với C¸c tỉ chøc SXKD - C¸c tỉ chøc sản xuÊt, kinh doanh cã tr¸ch nhiƯm cung cÊp ®Çy ®đ tµi liƯu vµ t¹o ®iỊu kiƯn cho CSĐT TPKT kiĨm tra ho¹t ®éng cđa mình.- Sè lÇn kiĨm tra vỊ bảo vƯ m«i trêng nhiỊu nhÊt lµ hai lÇn trong năm ®èi víi mét c¬ së sản xuÊt, kinh doanh, dÞch vơ, trõ trêng hỵp c¬ së sản xuÊt, kinh doanh, dÞch vơ ®ã bÞ tè c¸o lµ ®· vi ph¹m hoỈc cã dÊu hiƯu vi ph¹m ph¸p luËt vỊ bảo vƯ m«i trêng. IV. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG 1. Sự cần thiết hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường. 2. Nội dung hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường1. Sự cần thiết hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường- Môi trường không phân chia biên giới, bảo vệ môi trường không chỉ là vấn đề của mỗi quốc gia, mỗi khu vực mà đã trở thành vấn đề toàn cầu. - Tội phạm về môi trường đã vượt qua phạm vi quốc gia và có mối liên hệ với bọn tội phạm các nước.- Việt Nam là thành viên của tổ chức Interpol.2. Nội dung hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường - Thực hiện kế hoạch trấn áp tội phạm về môi trường của Interpol.- Tăng cường phối hợp quốc tế trong đấu tranh chống vận chuyển, buôn bán các loài động thực vật hoang dã, chống buôn lậu, vận chuyển các loại hoá chất độc hại qua biên giới. - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phòng chống các tội phạm về môi trường như trao đổi thông tin tội phạm về môi trường, tập huấn nghiệp vụ về đấu tranh chống tội phạm về môi trường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_8008.ppt