Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học

Các loài thực vật có thể cho biết nhiều về tình trạng, góp phần vào tính đa dạng sinh

học chung của khu bảo tồn. Điều tra, giám sát thực vật cho phép ta biết tất cả hoặc nhiều

loài thực vật trong khu bảo tồn đang đ-ợc bảo vệ tốt nh-thế nào bởi chiến l-ợc quản lý

bảo tồn. Điều tra thực vật sẽ giúp chúng ta nhận dạng các kiểu sinh cảnh vàphân bố của

chúng trong khu bảo tồn.

Thực vật sinh tr-ởng nhanh nên có ảnh h-ởng đến những thay đổi của môi tr-ờng.

Vì vậy, điều tra thực vật sẽ giúp ta giám sát vànhận ra những thayđổi của sinh cảnh và

nguyên nhân làm thay đổi (do hoạt động của con ng-ời, do động vật hoang dã, do sâu

hại, bệnh dịch vàcác thiên tai, ). Trên cơ sở các số liệu điều tra ng-ời quản lý đề ra

những biện pháp tích cực đểổn định, triệt tiêu hoặc duy trì các thay đổi đó nh-một bộ

phận của chiến l-ợc quản lý khu bảo tồn. Hoạt động quản lý có thể bao gồm các biện

pháp nh-phục hồi sinh cảnh, kiểm tra việc đốt các trảng cỏ, các bảo vệ đặc biệt,. Việc

điều tra có thể tập trung vào các loài thực vật nhạy cảm với những biến đổi đặc biệt, có

thể sử dụng nh-những loài chỉ thị cho sự biến đổi hay xuống cấp sinh cảnh. Vì vậy, có

thể phục vụ nh-một hệ thống cảnh báo sớm các vấn đề môi tr-ờng.

• Điều tra, giám sát đa dạng loài thực vật ở mỗi dạng sinh cảnh cần thiết phải quan

tâm đến tất cả các dạng sống có trong sinh cảnh đó, bao gồm: cây thân gỗ, cây thân

thảo, thực vật ngoại tầng (dây leo, thực vật ký sinh, )

• Các ph-ơng pháp điều tra thực vật đã đ-ợc trình bày kỹ trong môn học Điều tra rừng.

Liên quan đến giám sát đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật, ở đây chỉ l-u ý

đến một số trình tự trong điều tra, giámsát các dạng sống của thực vật với 2 hình

thức, đó là: điều tra theo tuyến vàđiều tra trên ô tiêu chuẩn.

pdf114 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học 5.1 Kế hoạch hμnh động đa dạng sinh học của Việt Nam Ngμy 22 tháng 12 năm 1995, Thủ t−ớng Chính phủ đã phê duyệt “Kế hoạch hμnh động đa dạng sinh học của Việt Nam” gọi tắt lμ KHHĐĐDSH hay BAP.Về mặt pháp lý vμ thực tiễn, KHHĐĐDSH lμ cơ sở quan trọng, lμ nền tảng cho việc sử dụng, bảo vệ vμ phát triển bền vững nguồn tμi nguyên sinh vật vμ các hệ sinh thái ở Việt Nam. Nhiều chiến l−ợc quản lý đa dạng sinh học đã đ−ợc vạch ra trong KHHĐĐDSH. Trong đó chiến l−ợc quản lý các khu bảo vệ (KBV) đã có những thay đổi. KHHĐĐDSH cũng đã tuyên bố nhiệm vụ chính lμ lμm thế nμo để quản lý đ−ợc các KBV vì đó lμ những trung tâm đa dạng sinh học ở Việt Nam. KHHĐĐDSH đã đ−a ra 4 chuyên đề lớn: • Chuyên đề I: Tình trạng bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Chuyên đề nμy đã tập hợp các tμi liệu quan trọng về rừng, biển vμ đất −ớt; cung cấp những thông tin khảo sát cập nhật, tòan diện nhất về tính ĐDSH vμ những đe dọa đối với ĐDSH ở Việt Nam. • Chuyên đề II: Những khuyến nghị về chính sách vμ ch−ơng trình bảo tồn đa dạng sinh học. Chuyên đề nμy đ−a ra những khuyến nghị liên quan đến các vấn đề: + Trách nhiệm của các tổ chức nhμ n−ớc vμ sự phối hợp giữa các ngμnh; + Điều chỉnh luật, quy chế vμ tăng c−ờng việc thi hμnh luật; + Nhìn nhận lại chính sách lâm nghiệp vμ thực tiễn; + Vấn đề các khu bảo tồn liên quốc gia + Nghiên cứu chính sách. • Chuyên đề III: Những thay đổi đ−ợc đề xuất trong việc quản lý các khu rừng đặc dụng: + Lập thứ tự −u tiên cho các khu rừng đặc dụng; + Sửa đổi hệ thống rừng đặc dụng; + Tăng c−ờng công tác quản lý các KBTTN vμ VQG; + Ch−ơng trình bảo tồn biển; + Ch−ơng trình bảo tồn các khu đất −ớt. • Chuyên đề IV: Những hμnh động đồng bộ đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học 78 Chuyên đề nμy đã đề cập vμ phân tích tình hình cũng nh− những việc cần thiết phải lμm trong các lĩnh vực: + Xây dựng ngân hμng gen quốc gia; + Bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp; + Kiểm soát kinh doanh các loμi nguy cấp; + Kiểm soát cháy rừng; + Phục hồi các sinh cảnh tự nhiên; + Ch−ơng trình kiểm soát đa dạng sinh học; + Ch−ơng trình nghiên cứu; + Đòi hỏi đối với bảo tồn Ex-situ; + Ch−ơng trình giáo dục vμ truyền thông; + Những ph−ơng diện kinh tế, xã hội của một ch−ơng trình đa dạng sinh học; + Hợp tác quốc tế. 5.2 Quy hoạch mới hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam Năm 2000, Việt Nam đã tiến hμnh quy hoạch mới hệ thống rừng đặc dụng, thể hiện qua các thμnh quả chính sau: 5.2.1 Đề xuất hệ thống phân hạng mới Hệ thống phân hạng có vai trò quan trọng trong việc quản lý vμ phân cấp quản lý các khu rừng đặc dụng. Hệ thống rừng đặc dụng cũ với 3 hạng (1986): v−ờn Quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu văn hóa, lịch sử môi tr−ờng với qui chế quản lý của nó đã thể hiện một số bất hợp lý trong tình hình hiện nay, đặc biệt lμ ch−a kết hợp đ−ợc ph−ơng châm “Bảo tồn kết hợp với phát triển”. Vì vậy, trong quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng năm 2000 đã áp dụng hệ thống phân hạng mới của IUCN, 1994 vμ đề xuất hệ thống phân hạng mới của Việt Nam với 4 hạng nh− sau: Hạng 1: V−ờn Quốc gia (National Park) Lμ một diện tích trên đất liền hoặc trên biển, ch−a hoặc mới bị tác động nhẹ do các hoạt động của con ng−ời, có các loμi động thực vật quý hiếm vμ đặc hữu hoặc có các cảnh quan đẹp có tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế. Mục tiêu bảo vệ của VQG lμ: + Bảo vệ các hệ sinh thái vμ các loμi động, thực vật quý hiếm có tầm quan trọng quốc gia hoặc quốc tế. + Nghiên cứu khoa học. + Phát triển du lịch sinh thái. Hạng 2: Khu bảo tồn thiên nhiên (Nature Reserve) Lμ các khu vực có diện tích t−ơng đối rộng có các hệ sinh thái tiêu biểu hoặc các loμi động, thực vật có giá trị bảo tồn cao còn t−ơng đối nguyên vẹn. Mục tiêu bảovệ: 79 + Bảo vệ vμ duy trì các hệ sinh thái vμ các loμi động, thực vật trong điều kiện tự nhiên. + Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, quản lý môi tr−ờng vμ giáo dục. + Du lịch sinh thái ở đây bị hạn chế. Hạng 3: Khu bảo tồn các loμi hay sinh cảnh (Species/Habitat management protected area) Lμ một khu vực có diện tích rộng hay hẹp , đ−ợc hình thμnh nhằm: + Bảo vệ một hay nhiều quần thể động, thực vật có nguy cơ bị tiêu diệt vμ nơi sống của chúng nhằm duy trì vμ phát triển các loμi nμy về lâu dμi. + Để bảo vệ các mục tiêu trong khu bảo tồn, con ng−ời có thể tiến hμnh một số hoạt động cho phép nếu nó không ảnh h−ởng đến các mục tiêu bảo vệ. Hạng 4: Khu bảo vệ cảnh quan (Protected Landscape or Seascape) Lμ các khu vực có diện tích trung bình hay hẹp, đ−ợc thμnh lập nhằm: + Bảo vệ các cảnh quan độc đáo của thiên nhiên hoặc các công trình văn hóa có giá trị quốc gia. + Bảo vệ các rừng cây đẹp, các hang động, thác n−ớc, doi cát, đảo san hô, miệng núi lửa, … So với bản phân hạng các khu rừng đặc dụng của Việt Nam tr−ớc đây, hệ thống phân loại mới có thêm một hạng, đó lμ khu Bảo tồn loμi hay sinh cảnh. Các KBT nμy có quy chế hoạt động rộng rãi hơn so với quy chế quản lý tr−ớc đây nên chắc sẽ đ−ợc chính quyền vμ nhân dân địa ph−ơng ủng hộ hơn. Hạng 4 của hệ thống phân hạng mới đã loại bớt đối t−ợng lμ các khu văn hóa, lịch sử đơn thuần. Mục tiêu bảo vệ của hạng nμy lμ bảo vệ cảnh quan vμ môi tr−ờng. 5.2.2 Những thay đổi trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam Theo đề nghị của các nhμ khoa học vμ quản lý trong lĩnh vực Bảo tồn thiên nhiên đến năm 2001 n−ớc ta đã có một số thay đổi trong hệ thống rừng đặc dụng nh− sau: • Đề nghị loại bỏ hoặc chuyển quyền quản lý của 7 khu bảo tồn thiên nhiên, 17 khu Văn hóa lịch sử môi tr−ờng. • Đã chuyển hạng 5 khu bảo tồn thiên nhiên sang V−ờn quốc gia. • Một số khu mới thμnh lập sau Quyết định 194/CT ngμy 9/8/1986: 22 khu bảo tồn thiên nhiên, 7 khu Văn hóa lịch sử môi tr−ờng. • Xác nhập vμ đổi tên 10 khu rừng đặc dụng. • Đề xuất 18 khu rừng đặc dụng mới. Theo danh mục hệ thống các Khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam quy hoạch đến năm 2010, bao gồm cả các khu Bảo tồn biển vμ Đất ngập n−ớc (sắp xếp theo hệ thống phân hạng mới đ−ợc đề xuất thì Việt Nam sẽ có tổng cộng lμ 129 khu bảo tồn, bao gồm: • 31 V−ờn quốc gia • 50 Khu bảo tồn thiên nhiên 80 • 29 Khu bảo tồn loμi/ sinh cảnh • 19 Khu bảo vệ cảnh quan. 81 Ch−ơng 4 Giám sát vμ đánh giá đa dạng sinh học Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều tra giám sát vμ đánh giá đa dạng sinh học. Mục tiêu Sau khi học xong ch−ơng nμy sinh viên có khả năng: • Tham gia phân tích xác định nhu cầu vμ lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn. • Trình bμy vμ vận dụng đ−ợc các ph−ơng pháp điều tra giám sát vμ đánh giá đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn. Khung ch−ơng trình tổng quan toμn ch−ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian Bμi 10: Lập kế hoạch điều tra, giám sát ĐDSH • Vận dụng để tham gia phân tích nhu cầu vμ lập kế hoạch giám sát ĐDSH trong các KBT • Sự cần thiết của giám sát, đánh giá ĐDSH • Phân tích xác định nhu cầu • Lập kế hoạch giám sát, đánh giá ĐDSH. + Trình bμy + Thảo luận nhóm + Động não + OHP + Tμi liệu phát tay + Bμi tập tình huống 6 Bμi 10: Ph−ơng pháp giám sát, đánh giá ĐDSH. • Trình bμy vμ vận dụng đ−ợc các ph−ơng pháp điều tra, đánh giá vμ giám sát ĐDSH tại các KBT • Điều tra, giám sát đa dạng loμi ĐV. • Điều tra, giám sát đa dạng loμi TV. • Điều tra, giám sát tác động của con ng−ời + Trình bμy + Thảo luận nhóm + Động não + OHP + Tμi liệu phát tay + Bμi giao nhiệm vụ. + Giấy A0, thẻ, bảng. 5 82 Bμi 10: Lập kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng sinh học Mục tiêu: Đến cuối bμi học, sinh viên có khả năng: • Vận dụng vμ tham gia phân tích xác định nhu cầu vμ lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn. 6 Sự cần thiết của giám sát, đánh giá đa dạng sinh học Tính đa dạng sinh học không phải lúc nμo cũng cố định trong các khu bảo tồn thiên nhiên. Theo sự biến đổi của thời gian, khí hậu, sự cạnh tranh phát triển trong các quần xã, diễn thế tự nhiên, di c−, sự tác động của con ng−ời... lμm cho tính đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn luôn thay đổi. Vì vậy, điều tra, giám sát đa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo tồn. Điều tra vμ giám sát đa dạng sinh học chính lμ các hoạt động nhằm xem xét, phân tích tình hình diễn biến các tμi nguyên sinh vật theo thời gian, lμm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn. Các đợt điều tra giám sát đa dạng sinh học theo định kỳ sẽ cung cấp những t− liệu cơ sở để chúng ta đánh giá những thay đổi trong khu bảo tồn do những tác động tiêu cực hoặc do các hoạt động quản lý gây nên. Mặt khác, các t− liệu điều tra giám sát sẽ giúp chúng ta đánh giá sự tiến bộ (hiệu quả) của các hoạt động quản lý. Nói chung, các cuộc điều tra kiểm kê sẽ cho ta những t− liệu về: số l−ợng loμi trong khu bảo tồn (độ phong phú của loμi); phân bố của các loμi, nhóm loμi đặc tr−ng cho các dạng sinh cảnh (tổ thμnh loμi). Việc điều tra giám sát th−ờng xuyên theo định kỳ sẽ giúp chúng ta xây dựng danh lục kiểm kê của các loμi trong khu bảo tồn. Chỉ khi quy trình kiểm kê không bị thay đổi thì chúng ta mới có thể so sánh kết quả kiểm kê nμy với các đợt kiểm kê tr−ớc đây hoặc với kết quả kiểm kê ở các khu bảo tồn khác. Hoạt động giám sát, đánh giá đa dạng sinh học nhằm mục đích: xác định các vùng −u tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học; bảo tồn vμ phát triển nguồn gen động, thực vật; theo dõi tác động của quản lý đất đai cũng nh− biến đổi môi tr−ờng đến đa dạng sinh học. 7 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá đa dạng sinh học Để hoạt động điều tra giám sát đa dạng sinh học có kết quả, cần phải thiết kế một kế hoạch lμm sao đảm bảo việc quản lý có định h−ớng vμ th−ờng xuyên, thích ứng với tình trạng thay đổi của khu bảo tồn. Muốn thiết lập một kế hoạch nh− vậy cần phải có sự hiểu biết khá cặn kẽ về các loμi, các sinh cảnh có trong khu bảo tồn trên các ph−ơng diện: vị trí, phân bố, các yếu tố đe doạ, mức độ đe doạ vμ diễn biến tình trạng của chúng qua các năm; tình hình kinh tế, xã hội vμ các áp lực bên ngoμi đến nguồn tμi nguyên. Những thông tin nêu trên sẽ giúp chúng ta quyết định loμi nμo, sinh cảnh nμo hoặc mối đe doạ nμo cần đ−ợc chú ý đặc biệt vμ những hoạt động quản lý nμo lμ cấp thiết nhất cần đ−ợc tiến hμnh. 83 7.1 Một số nguyên tắc góp phần định h−ớng điều tra, giám sát bảo tồn • Có một số nhóm thông tin cần thiết về mối t−ơng quan loμi về sinh học, sinh thái, kinh tế góp phần quyết định định h−ớng bảo tồn (Burley and Gauld, 1995): + Mối t−ơng quan loμi vμ diện tích: đây chính lμ việc xác định sự giμu có về loμi trong một vùng nhất định để đánh giá kích th−ớc quần thể tối thiểu trong các khu bảo tồn (Soule, 1986; Simberloff, 1992). + Các loμi có vai trò quyết định (Keystone species): các loμi đóng vai trò chủ đạo trong việc duy trì cấu trúc vμ sự toμn vẹn của hệ sinh thái. Ví dụ: quả của các loμi sung, vả lμ nguồn thức ăn quan trọng của các loμi linh tr−ởng vμ nhiều loμi chim khác. + Loμi chỉ thị của hệ sinh thái (Ecological indicator species): lμ những loμi thích nghi với những biến đổi môi tr−ờng đặc biệt hoặc sự đa dạng của chúng có liên quan với sự đa dạng của một hay nhiều loμi khác. Ví dụ: một số loμi động vật chân đốt d−ới n−ớc (Plecoptera vμ Odonata) đ−ợc dùng để đánh giá chất l−ợng n−ớc sông ở V−ơng quốc Anh (Klein, 1989; Brown, 1991). + Các cấp bậc phân loại (Taxic group): Loμi hay cấp phân loại trên loμi cũng đ−ợc dùng để so sánh các lập địa hay các hệ sinh thái về sự đa dạng vμ tình trạng bảo tồn. Gân đây đã phát triển nhiều ph−ơng pháp để xác định vùng −u tiên bảo tồn, không chỉ dựa vμo sự giμu có về loμi mμ còn cả sự khác biệt về phân loại của các loμi quan tâm. Các vùng có các loμi xa nhau về phân loại sẽ đ−ợc −u tiên hơn lμ vùng có các loμi gần nhau về phân loại. + Các nhóm chức năng (Functional group): lμ nhóm các loμi có cùng chức năng vμ cấu tạo hình thái giống nhau trong một hệ sinh thái. Ví dụ: các loμi dây leo có thể đ−ợc coi lμ một nhóm mμ không nhất thiết phải chia ra thμnh các loμi khác biệt nhau. + Các loμi có giá trị kinh tế: mặc dù có nhiều chỉ tiêu đánh giá song khi xác định bảo tồn, giá trị kinh tế của loμi lại th−ờng đ−ợc coi trọng hơn. Tuy vậy, đôi khi, các giá trị khác (đặc sản, cây thuốc, giải trí, du lịch...) cũng có ý nghĩa không kém. • Sự sinh tr−ởng vμ phát triển của một quần thể sinh vật th−ờng tuân theo một qui luật nhất định. Rõ rμng nhất lμ sự tăng tr−ởng của quần thể sinh vật luôn phụ thuộc vμo sức đối kháng với môi tr−ờng sống vμ cạnh tranh nội tại ngay trong quần thể. Vì vậy mật độ của quần thể có thể biến đổi theo thời gian. Sự biến đổi đó thực tế có thể theo chiều h−ớng tiến triển hoặc suy thoái vμ do nhiều nguyên nhân. Những dấu hiệu biểu hiện thực trạng của quần thể, cụ thể hơn lμ mức độ suy giảm của quần thể sinh vật tại một vùng có thể đ−ợc xem lμ các chỉ báo cần thiết cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học. Trong nghiên cứu đa dạng sinh học vμ nhất lμ bảo tồn đa dạng sinh học, chỉ báo giúp chúng ta có thể nhận biết hiện trạng của quần thể, để trên cơ sở đó xác định cho đ−ợc các loμi vμ các quần thể đ−ợc xếp vμo các hạng −u tiên cao của công tác bảo tồn, nhằm có đ−ợc chiến l−ợc bảo tồn hợp lý với các đối t−ợng bảo tồn rõ rμng vμ chính xác. Để giúp cho việc xác định các chỉ báo đối với các loμi vμ nhóm loμi một cách thuận lợi vμ thống nhất, chúng ta có thể sử dụng các cấp đánh giá mức độ đe dọa đối với các loμi động thực vật mμ tổ chức IUCN (1994) đã đ−a ra; ở Việt Nam, có thể 84 tham khảo kết hợp thêm với tiêu chuẩn đánh giá các loμi đã đ−ợc đ−a vμo sách đỏ Việt Nam (phần thực vật vμ động vật). • Xác định các sinh cảnh : Một khu bảo tồn th−ờng có nhiều dạng sinh cảnh khác nhau. Các cuộc khảo sát giống nhau cần phải tiến hμnh độc lập ở những vị trí đ−ợc chọn ngẫu nhiên tại một dạng sinh cảnh. Sau đó, các kết quả điều tra đ−ợc ở mỗi dạng sinh cảnh đ−ợc tổng hợp để có một kết quả kiểm kê chung vμ biết đ−ợc các h−ớng biến đổi của quần thể hoặc thậm chí về mật độ quần thể cho toμn khu bảo tồn. Bản đồ lμ yếu tố cần thiết trong phân loại sinh cảnh của khu bảo tồn. Bản đồ cμng chi tiết bao nhiêu cμng tốt bấy nhiêu. Tr−ớc hết chúng ta phải chuyển tải các thông tin đã đ−ợc ghi trong luận chứng vμo bản đồ (kể cả các thông tin ghi trong bản đồ của khu bảo tồn đã đ−ợc lμm tr−ớc đây, có thể cả những thông tin mμ chúng ta thu thập đ−ợc). Các thông tin nμy gồm: vị trí của các sinh cảnh chính, sự có mặt của các loμi quan trọng, những nơi đang bị đe doạ nhất, … Các thông tin chuyển tải vμo bản đồ phải thật chính xác vμ theo quy định của ch−ơng trình giám sát đã thiết kế. • Chọn loμi giám sát: Do có nhiều loμi động, thực vật trong khu bảo tồn nên không thể điều tra giám sát toμn bộ các loμi, vì vậy chúng ta cần phải chọn một số loμi tiêu biểu; đó gọi lμ những loμi chỉ thị. Vì các khu bảo tồn không giống nhau nên cần tìm ra các loμi chỉ thị tốt cho mỗi khu vμ đòi hỏi đúng ph−ơng pháp cho ch−ơng trình giám sát. Đó lμ một giai đoạn quan trọng bởi vì khi một ch−ơng trình điều tra giám sát đã đ−ợc thiết lập thì việc thay đổi sẽ gây sự lãng phí vì không sử dụng đ−ợc các số liệu thu thập tr−ớc đây. Khi chọn loμi chỉ thị cần l−u ý: - Chọn những loμi động vật hoặc thực vật dễ dμng quan sát hoặc bẫy bắt. Không nên chọn loμi động vật th−ờng ẩn trốn trong các bụi rậm hoặc chỉ ra chỗ trống vμo ban đêm. Các loμi thực vật chọn lμm chỉ thị nên lμ những loμi đ−ợc ng−ời dân th−ờng chú ý khai thác, vì sự hiện diện của loμi nμy có thể chỉ thị tốt cho sự tác động của con ng−ời vμo khu bảo tồn. Thực vật th−ờng đ−ợc chọn lμm loμi chỉ thị bởi chúng dễ s−u tầm vμ đánh dấu hơn so với động vật. - Không nên chọn các loμi hiếm hoặc rất hiếm vì những loμi đó th−ờng khó quan sát vμ sự hiếm hoi của loμi đã lμm mất đi vai trò chỉ thị của chúng. Tuy nhiên, các loμi rất hiếm th−ờng lμ những loμi đang bị đe doạ tuyệt chủng vì vậy việc bảo vệ loμi lμ rất quan trọng, mặt khác chính nhờ sự có mặt của loμi đó mμ khu bảo tồn đ−ợc thμnh lập. Đối với các loμi nμy, ng−ời ta th−ờng xây dựng ch−ơng trình giám sát riêng để bổ sung cho các ch−ơng trình giám sát của các loμi chỉ thị chứ không dùng chúng để lμm loμi giám sát. - Không chọn các loμi quá phong phú vμ th−ờng gặp vì chúng th−ờng phổ biến do sự có mặt của con ng−ời (ví dụ: sự phong phú của chuột nhμ lμ nhờ hoạt động sản xuất cây l−ơng thực, …). Các loμi nμy không phải lμ các loμi chỉ thị tốt cho tình trạng khu bảo tồn. - Trong giám sát đa dạng sinh học, ng−ời ta th−ờng chọn một số loμi mμ có thể chỉ thị đại diện cho tất cả các sinh cảnh của khu bảo tồn. Có thể chọn các loμi ăn chuyên mμ không chọn các loμi ăn các loại thức ăn thông th−ờng. Loμi 85 thông th−ờng đề cập ở đây lμ các loμi động vật ăn nhiều loại thức ăn vμ sống ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau. Quần thể của chúng th−ờng không thay đổi khi một sinh cảnh hay một nguồn thức ăn đặc biệt nμo đó thay đổi. Tuy nhiên việc lựa chọn các loμi ăn chuyên (sống chuyên) lμm các loμi chỉ thị giúp chúng ta biết đ−ợc tình trạng của sinh cảnh mμ chúng sử dụng. - Có thể chọn một nhóm loμi lμm nhóm chỉ thị vμ nhóm loμi nμy th−ờng có chung các nhu cầu. Ví dụ: các loμi chim sử dụng các bụi, cây thấp để lμm tổ vμ kiếm ăn (nhóm chim d−ới tán rừng) có thể lμ loμi chỉ thị tốt vì có thể bắt chúng bằng l−ới mờ; các loμi bò sát nhỏ, các loμi ếch nhái sống trên mặt đất có thể lμ nhóm chỉ thị vì có thể bắt đ−ợc chúng bằng bẫy hố để thu thập số liệu. • Các tác nhân ảnh h−ởng đến đa dạng sinh học nh−: hoạt động của con ng−ời, điều kiện bất lợi về khí hậu (lũ lụt, hạn hán,...) cũng đ−ợc xem lμ các vấn đề cần đ−ợc chú ý trong giám sát, đánh giá đa dạng sinh học. 7.2 Mục tiêu của điều tra giám sát đa dạng sinh học Ch−ơng trình điều tra, giám sát đa dạng sinh học cho mỗi khu bảo tồn đ−ợc thiết kế khác nhau tùy theo chức năng, nhiệm vụ của khu bảo tồn đó: • Nếu đó lμ khu vực đ−ợc xây dựng chủ yếu để bảo vệ các hệ sinh thái cần thiết cho rất nhiều loμi thực vật vμ động vật tiêu biểu của Việt Nam thì mục tiêu của hoạt động giám sát lμ: + Xác định vμ vẽ trên bản đồ các sinh cảnh chính đã tạo nên toμn bộ hệ sinh thái trong khu bảo tồn thiên nhiên đó. + Xác định các loμi chỉ thị (hoặc loμi chính) đại diện cho mỗi dạng sinh cảnh. + Giám sát dμi hạn các loμi chỉ thị đó để theo dõi sự biến đổi của các quần thể vμ xác định những mối đe doạ nghiêm trọng nhất. + Tìm ra các giải pháp hoặc các kiến nghị để giảm mối đe dọa nói trên. Giám sát sự thay đổi tính nghiêm trọng của các mối đe doạ đó. • Nếu khu vực đ−ợc xây dựng chủ yếu để bảo vệ một hoặc vμi loμi động, thực vật quan trọng có nguy cơ diệt vong nμo đó (Ví dụ: Tê giác ở VQG Cát Tiên, Vọoc đầu trắng ở VQG Cát Bμ, …) thì mục tiêu điều tra giám sát quan trọng nhất lμ: + Xác định hiện trạng quần thể loμi. + Xác định các mối đe doạ nghiêm trọng nhất đối với quần thể. + Giám sát các xu h−ớng thay đổi lâu dμi kích th−ớc quần thể. + Tìm ra các biện pháp vμ đề ra các kiến nghị lμm giảm các mối đe doạ. + Giám sát sự thay đổi tính nghiêm trọng của các mối đe doạ. • Nếu khu vực đó đ−ợc xây dựng chủ yếu để bảo vệ các tμi nguyên sinh vật quan trọng cho đời sống của cộng đồng dân c− gần đó (Ví dụ: rừng đầu nguồn, ) thì mục tiêu điều tra giám sát quan trọng nhất lμ: + Xác định các nguồn tμi nguyên có trong khu vực mμ đời sống của cộng đồng dân c− gần đó lệ thuộc vμo chúng. 86 + Xác định các mối đe doạ tiềm tμng đối với nguồn tμi nguyên đó, tìm các biện pháp để giảm các mối đe doạ đó, giám sát sự thay đổi tính nghiêm trọng của các mối đe doạ đó. 7.3 Ph−ơng pháp xác định nhu cầu giám sát, đánh giá đa dạng sinh học Việc xác định vấn đề, nhu cầu cần thiết phải giám sát, đánh giá đa dạng sinh học th−ờng đòi hỏi sự kết hợp giữa các ph−ơng pháp đánh giá, phân tích có sự tham gia với các ph−ơng pháp đánh giá, phân tích kỹ thuật. Vận dụng ph−ơng pháp phân tích có sự tham gia (các bên liên quan, cộng đồng ...) để xác định các vấn đề cần thiết phải giám sát, đánh giá trong bảo tồn đa dạng sinh học (quan sát thực tế, đánh giá nhanh tình hình, thảo luận...). Khi xác định vấn đề, nhu cầu cần giám sát đánh giá trong bảo tồn đa dạng sinh học tại một khu bảo tồn cụ thể, cần thiết phải thảo luận, lựa chọn vấn đề dựa vμo điều kiện cụ thể vμ chức năng, nhiệm vụ của từng loại khu bảo tồn nh− đã nêu, hoặc cũng có thể dựa trên kết quả phân tích chiến l−ợc, chính sách... Việc xác định vấn đề, nhu cầu cần giám sát, đánh giá trong bảo tồn đa dạng sinh học lμ cơ sở quan trọng để xác định các mục đích, mục tiêu của ch−ơng trình giám sát, đánh giá đa dạng sinh học. 8 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 8.1 Tiến trình vμ ph−ơng pháp lập kế hoạch Tiến trình lập kế hoạch chiến l−ợc giám sát, đánh giá đa dạng sinh học bao gồm các b−ớc sau: • Phân tích nhu cầu: nh− đã trình bμy ở nội dung trên, để phân tích nhu cầu giám sát, đánh giá ĐDSH có thể dựa vμo: + Chức năng, nhiệm vụ của từng khu bảo tồn. + Nhu cầu của cộng đồng. + Kết quả phân tích chiến l−ợc, chính sách. • Xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể: sau khi xác định đ−ợc các vấn đề, nhu cầu cần giám sát, đánh giá ĐDSH b−ớc tiếp theo lμ tổng hợp các nhu cầu để xác định mục đích, mục tiêu của việc giám sát, đánh giá. (Chú ý: cách viết mục đích, mục tiêu đ−ợc trình bμy rất kỹ trong môn học Quản lý dự án LNXH) • Kết quả mong đợi của bảo tồn ĐDSH: có thể đ−ợc xác định thông qua phân tích sơ đồ cây với các bên liên quan, nhằm trả lời đ−ợc câu hỏi: “Để đạt đ−ợc mục tiêu sẽ có những kết quả nμo?”. • Mục tiêu của hoạt động giám sát đánh giá ĐDSH phụ thuộc vμo chức năng nhiệm vụ của từng loại khu bảo tồn. • Trong thực tế, có những ch−ơng trình giám sát đánh giá với mục tiêu có tính tổng hợp bao gồm một trong các mục tiêu nói trên. 87 • Các hoạt động: Tiếp tục phân tích sơ đồ cây với các bên liên quan, nhằm trả lời đ−ợc câu hỏi: “Để có đ−ợc những kết quả trên cần phải lμm những gì?”. Để đạt đ−ợc một kết quả mong đợi cần có một hay nhiều hoạt động liên quan với nó. Hoạt động sẽ xác định chiến l−ợc hμnh động để đạt đ−ợc kết quả mong đợi. Có thể tóm l−ợc các b−ớc của tiến trình lập kế hoạch chiến l−ợc giám sát, đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 10.1: Kế hoạch chiến l−ợc giám sát đa dạng sinh học 8.2 Kế hoạch hμnh động Trên cơ sở các hoạt động đ−ợc xác định để đạt đ−ợc các kết quả mong đợi trong kế hoạch chiến l−ợc giám sát đa dạng sinh học , tiếp tục phân tích về thời gian, nguồn lực (nhân lực, tμi chính, ph−ơng tiện vật t−) để lập kế hoạch hμnh động. Điều tra giám sát đa dạng sinh học lμ những hoạt động tốn kém về thời gian, nhân lực vμ tμi chính. Vì vậy tùy thuộc vμo nguồn kinh phí vμ nhân lực, việc lập kế hoạch hμnh động nên tập trung vμo những vấn đề quan trọng nhất vμ sắp xếp các hoạt động theo thứ tự hợp lý về thời gian. Có nhiều cách thể hiện kế hoạch hμnh động cho các hoạt động, nh−ng để đơn giản vμ dễ thực hiện có thể sử dụng ma trận sau đây để dự thảo kế hoạch hμnh động. Bảng 10.1 : Ma trận để lập kế hoạch hμnh động cho từng kết quả mong đợi. Kết quả mong đợi Hoạt động Thời gian Tμi chính/ ph−ơng tiện/ vật t− Ai tham gia? Ai chịu trách nhiệm? Kết quả 1.1: Hoạt động 1.1.1 Phân tích nhu cầu Mục tiêu tổng thể Mục tiêu cụ thể Kết quả mong đợi của bảo tồn ĐDSH Các hoạt động Dựa vμo: + Chức năng,nhiệm vụ của KBT +Nhu cầu của cộng đồng +Phân tích chiến l−ợc,CS Trả lời câu hỏi: “Để đạt đ−ợc mục tiêu cụ thể sẽ có những kết quả nμo?” Trả lời câu hỏi: “Để có những kết quả trên cần phải lμm gì? Tổng hợp nhu cầu Phân tích sơ đồ cây với các bên liên quan. Phân tích sơ đồ cây với các bên liên quan. 88 Kết quả mong đợi Hoạt động Thời gian Tμi chính/ ph−ơng tiện/ vật t− Ai tham gia? Ai chịu trách nhiệm? Hoạt động 1.1.2 ... ... ... ... Hoạt động 2.1.1 Hoạt động 2.1.2 Kết quả 1.2: ... ... ... ... ... ... Để có các thông tin đ−a vμo ma trận ở bảng 10.1 có thể sử dụng các công cụ: Kỹ thuật phân chia dự án thμnh các công việc nhỏ, ph−ơng pháp xây dựng sơ đồ mạng (đ−ợc trình bμy chi tiết trong môn học Quản lý dự án LNXH). ở đây chỉ giới thiệu thêm 2 cách thể hiện các hoạt động của kế hoạch theo thời gian khá đơn giản vμ dễ phân tích bằng sơ đồ Gantt hoặc ma trận các hoạt động theo thời gian theo mẫu sau: Bảng 10.2: Ma trận các hoạt động theo thời gian Thời gian Hoạt động Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ... Năm n A B C D ... A Hoạt động Thời gian B C D E Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ... Năm n Sơ đồ 10.2: Sơ đồ Gannt 89 Bμi 11. Ph−ơng pháp giám sát, đánh giá đa dạng sinh học Mục tiêu: Đến cuối bμi học sinh viên có khả năng: • Trình bμy vμ vậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai giang da dang sinh hoc.pdf
Tài liệu liên quan