Bài giảng Bảo mật thông tin - Bài 6: Mã chứng thực thông điệp, Hàm băm

Khi truyền tin trong mạng, quan tâm các hành động:

 Để lộ bí mật: giữ bí mật nội dung mẩu tin, chỉ cho người

có quyền biết.

 Thám mã đường truyền: không cho theo dõi hoặc làm

trì hoãn việc truyền tin.

 Giả mạo: lấy danh nghĩa người khác để gửi tin.

 Sửa đổi nội dung: thay đổi, cắt xén, thêm bớt thông tin.

 Thay đổi trình tự các gói tin nhỏ của mẩu tin truyền.

 Sửa đổi thời gian: làm trì hoãn mẩu tin.

 Từ chối gốc: không cho phép người gửi từ chối trách

nhiệm của tác giả mẩu tin.

 Từ chối đích: không cho phép người nhận phủ định sự

tồn tại và đến đích của mẩu tin đã gửi

pdf27 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bảo mật thông tin - Bài 6: Mã chứng thực thông điệp, Hàm băm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình bày: Ths. Lương Trần Hy Hiến 1. Xác thực thông điệp 2. Hàm băm 2 Khi truyền tin trong mạng, quan tâm các hành động:  Để lộ bí mật: giữ bí mật nội dung mẩu tin, chỉ cho người có quyền biết.  Thám mã đường truyền: không cho theo dõi hoặc làm trì hoãn việc truyền tin.  Giả mạo: lấy danh nghĩa người khác để gửi tin.  Sửa đổi nội dung: thay đổi, cắt xén, thêm bớt thông tin.  Thay đổi trình tự các gói tin nhỏ của mẩu tin truyền.  Sửa đổi thời gian: làm trì hoãn mẩu tin.  Từ chối gốc: không cho phép người gửi từ chối trách nhiệm của tác giả mẩu tin.  Từ chối đích: không cho phép người nhận phủ định sự tồn tại và đến đích của mẩu tin đã gửi. 3  Bảo vệ tính toàn vẹn của mẩu tin  Kiểm chứng danh tính và nguồn gốc  Không chối từ bản gốc  Các lựa chọn:  Mã mẩu tin bằng mã đối xứng hoặc mã công khai.  Mã xác thực mẩu tin (MAC)  Hàm hash (hàm băm) 4  Mã xác thực mẫu tin (MAC – Message Authentication Code) sinh ra bởi một thuật toán mà tạo ra một khối thông tin nhỏ có kích thước cố định. 5 6MÔ HÌNH ÁP DỤNG  Hàm băm là gì?  Các cách sử dụng hàm băm để xác thực  Tính một chiều, vấn đề đụng độ của hàm băm  Hàm băm đơn giản  Nghịch lý sinh nhật, tấn công sinh nhật  Họ hàm băm SHA  Hàm băm nhận input là một chuỗi chiều dài không cố định, và output một chuỗi chiều dài cố định.  Output thường được gọi là: hash code, hash value, hoặc là message digest.  Hàm băm SHA-512 nhận input chiều dài <= 2128 bit và output MD (message digest) chiều dài 512 bit. SHA = secure hash algorithm.  Message: "A hungry brown fox jumped over a lazy dog"  SHA1 hash code: a8e7038cf5042232ce4a2f582640f2aa5caf12d2  Message: "A hungry brown fox jumped over a lazy dog"  SHA1 hash code: d617ba80a8bc883c1c3870af12a516c4a30f8fda  Chỉ một khác biệt nhỏ trong chuỗi input  hash code khác nhau hoàn toàn  khó bị tấn công Cách 1 Cách 1 Cách 1 Cách 2 Cách 2 Cách 2  3 versions:  Message Digest 2 (MD2) – 1989. ▪ Run on Intel-based computers that processed 16 bits at a time. ▪ MD2 is considered too slow today and is rarely used.  Message Digest 4 (MD4) – 1990 ▪ for computers that processed 32 bits ▪ Like MD2, MD4 takes plaintext and creates a hash of 128 bits. ▪ is padded to a length of 512 bits  Message Digest 5 (MD5), a revision of MD4, 1991 ▪ by Ron Rivest and designed to address MD4’s weaknesses  more secure hash than MD.  SHA-1:  is patterned after MD4, but creates a hash that is 160 bits in length instead of 128 bits.  more resistant to attacks (longer hash)  SHA pads messages of less than 512 bits with zeros and an integer that describes the original length of the message  SHA-2:  4 versions: SHA-224, SHA-256, SHA-384, and SHA-512.  224, 256, 384, 512 - the length in bits of the digest.  Không khả thi để tìm được thông điệp tương ứng với 1 hash code. Đây là tính một chiều (one-way function).  Không khả thi để tìm được hai thông điệp cho ra chung một hash code. Chống đụng độ (strong collision resistance).  Một hàm hash mà tính đụng độ không tốt  dễ bị tấn công sinh nhật.  Giả sử trong phòng có 30 người. Vậy xác suất để có hai người có cùng ngày sinh là bao nhiêu phần trăm?  Lý thuyết xác suất thống kê đã chỉ ra rằng với 23 người ngẫu nhiên thì xác suất có ít nhất hai người có trùng ngày sinh là 50%.  Chứng minh: giáo trình trang 74, 75. 19  Gọi xác suất cần tính là P(A). Chúng ta giải bài toán ngược lại, tìm xác suất P(A’) để 23 người ngẫu nhiên có ngày sinh hoàn toàn khác nhau.  Vì mỗi một người đều có thể có ngày sinh là một ngày trong 365 ngày của năm nên số khả năng về tình trạng ngày sinh của 23 người sẽ là nk = 36523  Số khả năng thuận lợi là số bộ 23 ngày sinh mà không có cặp hai ngày sinh nào trùng nhau: 20  Vậy xác suất P(A’), từ đó xác suất P(A) sẽ bằng  Công thức tổng quát cho n người, xác suất p(n) để có ít nhất hai người trong n người ngẫu nhiên trùng ngày sinh sẽ là 21  Các kiểu giao thức xử lý dữ liệu ứng dụng hàm băm 22  Các kiểu giao thức xử lý dữ liệu ứng dụng hàm băm 23 24 25  Kiểm tra tính toàn vẹn của tập tin 26 27

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-hutech_is_06_chungthuc_hambam_6935.pdf
Tài liệu liên quan