Bài giảng Bài: môn lịch sử và địa lí

- HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình.

HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên

doc103 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bài: môn lịch sử và địa lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. Củng cố GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ. HS trả lời HS nhận xét HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Các nhóm thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh. HS thực hiện so sánh. HS thảo luận nhóm đôi Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh HS thi đua. Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 24 Môn: Địa lí BÀI: THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết thành phố Cần Thơ: Là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ. Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học. 2.Kĩ năng: HS biết chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. Bản đồ Cần Thơ. Tranh ảnh về Cần Thơ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 2 phút 12 phút 13 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ trên bản đồ & mô tả vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh? Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh? Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Các em đã nghe nói đến Cần Thơ bao giờ chưa? Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, đã từng được gọi là Tây Đô. Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào? GV treo bản đồ công nghiệp Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học + Dịch vụ, du lịch Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. + Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ & với các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam Bộ. + Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón…phục vụ cho nông nghiệp. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập (ôn các bài từ bài 10 đến bài 18) HS trả lời HS nhận xét Cần Thơ gạo trắng nước trong… HS trả lời câu hỏi mục 1. HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ. HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam Các nhóm thảo luận theo gợi ý. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lược đồ đồng bằng Nam Bộ Bản đồ công nghiệp Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 25 Môn: Địa lí BÀI: ÔN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ. 2.Kĩ năng: HS chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. Biết so sánh sự giống & khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ & Nam Bộ. Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ & nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu về các vùng đất của dân tộc. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 10 phút 10 phút 10 phút 2 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV phát cho HS bản đồ GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra. GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS làm câu hỏi 5 Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung. HS điền các địa danh theo câu hỏi 1 vào bản đồ HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường. Các nhóm thảo luận Các nhóm trao đổi bài để kiểm tra. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. HS làm bài HS nêu. Bản đồ Việt Nam Bảng so sánh Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 26 Môn: Địa lí BÀI: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết duyên hải miền Trung có các đồng bằng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven biển; có khí hậu khác biệt giữa vùng phía bắc & vùng phía nam. 2.Kĩ năng: HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung. Nêu được một số đặc điểm của duyên hải miền Trung. Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. 3.Thái độ: Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 15 phút 15 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi. Bước 1: GV treo bản đồ Việt Nam GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông. Bước 2: GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung. Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung. Đọc tên các đồng bằng. GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ. Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi) Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn? GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung. Bước 3: GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm). GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 Nêu được tên dãy núi Bạch Mã. Mô tả đường đèo Hải Vân? Bước 2: GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân & về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão. Bước 3: Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng trong vùng duyên hải miền Trung? Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng? Bước 4: GV nhắc lại sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía bắc & phía nam nhất là trong tháng 1 (mùa đông của miền Bắc). GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. GV làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung & hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng. Củng cố GV yêu cầu HS : Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải. Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đông của miền này. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung. HS quan sát Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, giới hạn & đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn. HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung. HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu Dãy núi Bạch Mã. Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển. HS cùng nhau nhận xét lược đồ, bảng số liệu & trả lời Vị trí của Huế ở phía Bắc đèo Hải Vân, Đà Nẵng ở phía Nam. Nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng chênh lệch trong tháng 1, Huế lạnh hơn Đà Nẵng 1 độ C & tháng 7 thì giống nhau, đều nóng. (Từ đó HS nhận thấy rõ hơn vai trò của bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã). Bản đồ Việt Nam Lược đồ Tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao. SGK Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 27 Môn: Địa lí BÀI: NGƯỜI DÂN Ở DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này. HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà. 2.Kĩ năng: HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế mới. Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung. Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía. Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung là tổ chức lễ hội. 3.Thái độ: Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế). Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Duyên hải miền Trung Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc? Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa? So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Với đặc điểm đồng bằng & khí hậu nóng như vậy, người dân ở đây sống & sinh hoạt như thế nào? Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung? GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất . Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh. Cho biết tên các hoạt động sản xuất? GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát. GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý) Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. Củng cố Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung & nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này? Yêu cầu HS đọc bảng thống kê. GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt & khô hạn, người dân miền Trung vẫn cố gắng vượt qua khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho nhân dân ở các vùng khác. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 2) HS trả lời HS nhận xét HS quan sát Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy) HS đọc ghi chú HS nêu tên hoạt động sản xuất. Các nhóm thi đua Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng. 2 HS đọc lại kết quả HS trình bày Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam Mẫu vật thích hợp Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 28 Môn: Địa lí BÀI: NGƯỜI DÂN Ở DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Xem giáo án thứ II.CHUẨN BỊ: Xem giáo án thứ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 2 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 1) Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung? Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10 Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì? Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời. GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực) GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Yêu cầu HS quan sát hình 11 Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn) GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển. GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. Củng cố GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. + Bãi biển , cảnh đẹp xây khách sạn ……….. + Đất cát pha, khí hậu nóng ……………… sản xuất đường. + Biển, đầm, phá, sông có cá tôm tàu đánh bắt thủy sản xưởng ……… Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thành phố Huế. HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình Để phát triển du lịch HS đọc HS trả lời HS quan sát HS quan sát Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa. HS quan sát Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất. HS đọc 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối. HS thi đua theo nhóm. SGK Bản đồ Việt Nam Hình ảnh lễ hội Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 29 Môn: Địa lí BÀI: THÀNH PHỐ HUẾ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm & là thành phố du lịch. 2.Kĩ năng: HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ. Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển. 3.Thái độ: Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức) GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ hành chính Việt Nam Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế? Xác định xem thành phố của em đang sống? Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế? Tên con sông chảy qua thành phố Huế? Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông? Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế? Vì sao Huế được gọi là cố đô? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2. GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay). Cho HS hát một đoạn dân ca Huế Củng cố GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng & thị xã Hội An. HS trả lời HS nhận xét HS quan sát bản đồ & tìm Vài em HS nhắc lại Huế nằm ở bên bờ sông Hương Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu) Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được: + tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… + kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm: Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính. Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiaoAnDiaLy4.doc
Tài liệu liên quan