-Dấu tích được tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
- Thời gian: Có niên đại từ 120004000 năm cách ngày nay.
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bài 8-Tiết 8: thời nguyên thủy trên đất nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hoa Lư. Bài 8-Tiết 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. KiỂM TRA BÀI CŨ: Em hãy kể tên các quốc gia lớn thời cổ đại. -Nêu những thành tựu to lớn thời cổ đại. Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X Chương I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA TiẾT 8. BÀI 8 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1.Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Đọc thông tin SGK-22,23 và quan sát lược đồ. Thời xa xưa nước ta là một vùng đất như thế nào? - Rừng núi rậm rạp, nhiều hang động - Sông rất nhiều, bờ biển dài cho tôm cá, đất đai màu mỡ - Khí hậu hai mùa nóng lạnh rõ rệt =>Tất cả thiên nhiên thuận lợi cho cây cối muông thú cuộc sống của cả con người Vì sao thực trạng cảnh quan đó lại rất quan trọng đối với Người nguyên thủy? Họ chủ yếu sống dựa vào thiên nhiên. Người tối cổ là những người ntn? Từ năm 1960-1965, các nhà khảo cổ học đã phát hiện thấy di tích người tối cổ: Xương, răng, CCLĐ, đồ dùng của người xưa. TiẾT 8. BÀI 8 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1.Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Di tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn), Ở Quan Yên, Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) -Dấu tích tìm thấy ở : + Các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). + Núi Đọ (Thanh Hóa) + Xuân Lộc( Đồng Nai) 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8 Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên lược đồ? Thẩm Khuyên Thẩm Hai Núi Đọ Xuân Lộc -Địa điểm: + Các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). + Núi Đọ (Thanh Hóa) + Xuân Lộc( Đồng Nai) TiẾT 8. BÀI 8 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1.Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? -Địa điểm : + Các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). + Núi Đọ (Thanh Hóa) + Xuân Lộc( Đồng Nai) Em hãy nhận xét địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta? Người tối cổ sống trên mọi miền nước ta, tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8: H18_Răng của Người tối cổ ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn) H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) - Địa điểm : + Các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). + Núi Đọ (Thanh Hóa) + Xuân Lộc( Đồng Nai) Qua hiện vật tìm thấy thì Người tối cổ có mặt trên đất nước ta thời gian nào? Thời gian: Cách đây khoảng 40-30 vạn năm. Công cụ mà Người tối cổ sử dụng làm bằng nguyên liệu gì? Bằng đá, ghè đẽo thô sơ dùng để chặt ,đập -Công cụ: Bằng đá, ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập. 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8: 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? Giai đoạn đầu của Người tinh khôn cách đây khoảng thời gian bao lâu? - Cách đây khoảng 3-2 vạn năm,Người tối cổ chuyển dần thành Người tinh khôn - Thời gian: Có niên đại khoảng 3 -2 vạn năm cách ngày nay. Dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn đầu được tìm thấy ở đâu? Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ. -Dấu tích: được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ. 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8: Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn đầu trên lược đồ? Thái Nguyên Sơn Vi (Phú Thọ) Thanh Hóa Nghệ An - Dấu tích ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)… Lai Châu - Thời gian: Có niên đại khoảng 3 -2 vạn năm cách ngày nay. 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8: 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? Thời gian: Có niên đại khoảng 3 -2 vạn năm cách ngày nay. - Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)... - Công cụ chủ yếu là những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. H20_Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) Đọc thông tin SGK, quan sát H20, H19. Em hãy cho biết công cụ của Người tinh khôn có gì khác công cụ của Người tối cổ? 1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? H20. Công cụ chặt ở Nậm Tu(Lai Châu) H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) Với công cụ bằng đá được cải tiến, cuộc sống của Người tinh khôn ntn? - Năng suất lao động cao hơn, nguồn thức ăn nhiều hơn => cuộc sống dần ổn định không dựa tất cả vào thiên nhiên. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8: 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? 1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới? Những dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta? Họ sống ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (QNinh), Bàu Tró ( QBình -Dấu tích được tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8: 3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới? - Dấu tích được tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) Hoà Bình Bắc Sơn Quỳnh Văn Hạ Long Bàu Tró Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển trên lược đồ? 1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8: 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? 1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới? -Dấu tích được tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn cách đây khoảng thời gian bao lâu? Có niên đại từ 120004000 năm cách ngày nay. -Có niên đại từ 120004000 năm cách ngày nay. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8: 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? 1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới? -Dấu tích được tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) -Có niên đại từ 120004000 năm cách ngày nay. H21_ Rìu đá Hoà Bình H22_ Rìu đá Bắc Sơn H23_ Rìu đá Hạ Long Đọc thông tin SGK, quan sát H21, H22, H23, em hãy cho biết việc chế tác công cụ của Người tinh khôn có gì tiến bộ hơn trước? Công cụ bằng đá phong phú, đa dạng , hình thù gọn hơn; họ biết mài ở lưỡi cho sắc bén hơn; tay cầm của rìu được cải tiến dễ cầm hơn,. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Tiết 8 - Bài 8: 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? 1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới? -Dấu tích được tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) - Thời gian: Có niên đại từ 120004000 năm cách ngày nay. - Công cụ : + Bằng đá với kỹ thuật mài ở lưỡi cho sắc. Ngoài việc chế tạo công cụ bằng đá người nguyên thuỷ còn biết chế tạo công cụ và đồ dùng nào? Công cụ với các nguyên liệu khác nhau: cuốc đá, xương, sừng, + Chế tác công cụ với các nguyên liệu khác nhau: đá, xương, sừng… Công cụ lao động được cải tiến làm cho cuộc sống của người nguyên thuỷ có gì khác? - Năng xuất lao động cao hơn, cuộc sống ổn định và được cải thiện hơn. Thảo luận(3’) -Sự khác nhau ở giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển của Người tinh khôn được thể hiện ở điểm chủ yếu nào? BÀI TẬP CỦNG CỐ 1) Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam. 40 - 30 vạn năm 3 - 2 vạn năm 12000-4000 năm Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)... Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)... Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)... Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ HDVN: Học bài cũ.-Chuẩn bị mới: Đời sống của Người nguyên thủy trên đất nước ta. Soạn bài theo các gợi ý sau: +Đời sống vật chất? +Đời sống tinh thần? +Tổ chức xã hội?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lich_su_6tiet_8_0022.ppt