Bài giảng Bài 7- Những thành tựu văn hóa thời cận đại

b. Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh

- Triết học Đức: Hê-ghen, Phoi-ơ-bách

- Kinh tế chính trị học Anh: A-đam Xmít, Ri-các-đô

 → Tiến bộ: có công mở đầu “lý luận về giá trị lao động”

Hạn chế: chỉ nhìn thấy mối quan hệ giữa vật – vật, chứ chưa thấy mối quan hệ người – người sau sự trao đổi hàng hóa.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bài 7- Những thành tựu văn hóa thời cận đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI NộI DUNG BÀI HọC 1. Sự phát triển văn hóa trong buổi đầu thời cận đại 2. Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH từ giữa TK XIX đến đầu TK XX 1. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI Thời cận đại được tính từ năm nào đến năm nào? Thời cận đại là thời kỳ xác lập, phát triển và bước đầu suy yếu của CNTB. Thời cận đại được tính từ CM Hà Lan (1566) đến CM tháng 10 Nga (1917). Văn học: đạt nhiều thành tựu Bi kịch: Coóc-nây (1606 – 1684) Hài kịch: Mô-li-e (1622 – 1673) Truyện ngụ ngôn: La-phông-ten (1621 – 1695) Âm nhạc Bét-tô-ven – nhà soạn nhạc người Đức: Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9. Mô-da – nhạc sĩ người Áo: Bản giao hưởng số 40 Hãy kể tên một vài tác phẩm ngụ ngôn của La-phông-ten? Tiểu khúc “For Elise” – Bét-tô-ven 1. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI Liệt kê các tác giả tiêu biểu trong lĩnh vực văn học, âm nhạc, hội họa, tư tưởng (TK XVI-XVIII)? Hội họa: Rem-bran (Hà Lan) nổi tiếng về tranh phong cảnh, tranh chân dung. Tư tưởng: Trào lưu triết học ánh sáng (TK XVII – XVIII) Tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô, nhóm Bách khoa toàn thư. Vai trò: là “những người đi trước dọn đường cho CM Pháp 1789 thắng lợi”. 1. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI 2. THÀNH TựU VĂN HọC, NGHệ THUậT Từ ĐầU THế Kỉ XIX ĐếN ĐầU THế Kỉ XX Hoàn cảnh lịch sử CNTB được xác lập trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn ĐQCN. Giai cấp TS mở rộng việc xâm lược, bóc lột thuộc địa. Đời sống nhân dân khốn khổ. Là hiện thực sống động để các nhà văn, nhà thơ sáng tác. Trình bày bối cảnh lịch sử của thế kỉ XIX – thế kỉ XX? b. Thành tựu Hình minh họa tác phẩm “Những người khốn khổ” – Vích-to Huy-gô MÁC TUÊN *Miêu tả chân thực xã hội Mĩ. *Thể hiện lòng yêu thương con người, nhất là người dân lao động nghèo khổ. Các sáng tác của Ta-go thể hiện lòng yêu nước, yêu hòa bình. Đồng thời cũng thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc. “Xin hãy cho tôi sức mạnh để làm cho tình yêu của tôi phụng sự cuộc đời mãi mãi tốt đẹp. Xin hãy cho tôi sức mạnh để không bao giờ bỏ rơi nguời nghèo khổ trước cường quyền và bạo ngược”. (Bài 36-Thơ Dâng) *Các tác phẩm của Lỗ Tấn lên án mạnh mẽ các loại kẻ thù của nhân dân, của cách mạng như bọn phong kiến, bọn quân phiệt tay sai đế quốc, chính quyền tư sản phản động cùng bọn bồi bút chó săn. Đó là những thế lực đang lợi dụng sự mê muội và sự tự thoả mãn của nhân dân để cản phá con đường giải phóng dân tộc. *Nhận thức được nông dân là động lực quan trọng của cách mạng. AQ chính truyện Bức tranh “Tháng Ba” của Lê-vi-tan Lê-vi-tan Bức tranh “Mùa thu vàng” – Lê-vi-tan Tác phẩm “Hoa hướng dương” – Van Gốc Tác phẩm “Hoa diên vĩ” – Van Gốc Cung điện Véc-xai Phòng gương trong cung điện Vécxai 7 mũi nhọn của vương miện diễn tả sự tự do được tỏa rộng tới 7 lục địa và 7 đại dương Tay trái nắm bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ Ngọn đuốc tượng trưng cho sự giải phóng. Dưới chân Nữ thần có xiềng sắt đã bị phá vỡ tượng trưng cho việc lật đổ chính quyền tàn bạo Trích đoạn vở ba-lê “Hồ thiên nga” 3. TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ VÀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CNXH TỪ GIỮA TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX Chủ nghĩa xã hội không tưởng Hoàn cảnh ra đời: Sự phát triển của CNTB từ giữa TK XIX gây nhiều đau khổ cho nhân dân. Nội dung: Xây dựng một XH mới, không có tư hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ TLSX. Đại diện tiêu biểu: + Xanh Xi-mông (1760 – 1825) + Phu-ri-ê (1772 – 1837) + Ô-oen (1771 – 1858) Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản của CNXH không tưởng? ??? Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Xanh Xi-mông (1760-1825) Phu-ri-ê (1772-1837) Ô-oen (1771-1858) b. Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh - Triết học Đức: Hê-ghen, Phoi-ơ-bách - Kinh tế chính trị học Anh: A-đam Xmít, Ri-các-đô → Tiến bộ: có công mở đầu “lý luận về giá trị lao động” Hạn chế: chỉ nhìn thấy mối quan hệ giữa vật – vật, chứ chưa thấy mối quan hệ người – người sau sự trao đổi hàng hóa. Triết học Đức và Kinh tế chính trị học Anh có những đại diện tiêu biểu nào? Hạn chế và tiến bộ trong nội dung tư tưởng của họ? c. Chủ nghĩa xã hội khoa học - Hoàn cảnh ra đời: CNTB → CNĐQ, phong trào công nhân phát triển mạnh. - Người sáng lập: Mác, Ăng-ghen; Lê-nin kế thừa và phát triển - Nội dung gồm 3 bộ phận: triết học, kinh tế chính trị học, CNXHKH. - Vai trò: + Cương lĩnh CM cho cuộc đấu tranh chống CNTB, xây dựng CNCS. + Mở ra kỉ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học Hoàn cảnh ra đời, người sáng lập, nội dung cơ bản và vai trò của CNXHKH? Điểm khác: Xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, từ thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản thế giới để hình thành hệ thống lý luận vừa khoa học vừa cách mạng. c. Chủ nghĩa xã hội khoa học BTVN: Tìm hiểu thêm về các tác giả, tác phẩm đã học trong bài. Ôn tập các nội dung đã học của LSTG cận đại (Bài 29  Bài 40 - LS10, Bài 1  7 - LS11), chuẩn bị bài ôn tập. Truyện thơ ngụ ngôn La- phông-ten BÉT-TÔ-VEN Bản thảo của Bét-tô-ven Chân dung và Bản thảo của Bét-tô-ven

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_7_ls11_0918.ppt
Tài liệu liên quan