Bài giảng Bài 25: chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc và những chuyển biến trong xã hội Việt Nam

- Nhằm hạn chế phát triển sản xuất, duy trì sự nghèo nàn, lạc hậu để dễ bề cai trị, sai khiến, hạn chế sự chống đối của nhân dân.

- Đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ, sống lưu vong, nông nghiệp và công thương nghiệp không thể phát triển được

- Vô cùng tàn bạo và thâm độc

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Bài 25: chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc và những chuyển biến trong xã hội Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Hải Định – THPT Số 1 Quảng Trạch – 0948.565.055 Phần Hai Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XiX Chương iii Thời bắc thuộc và các cuộc đấutranh giành độc lập dân tộc ( Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X ) Bài 25 chính sách đô hộ Của các triều đại phong kiến phương bắc và những chuyển biến trong xã hội việt nam Mục tiêu bài học 1. Những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. 2. Những chuyển biến về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc. 3. Công lao to lớn của tổ tiên ta trong hơn 1000 năm Bắc thuộc I Chính sách đô hộ 1. Tổ chức bộ máy cai trị - Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc - Các triều đại phong kiến phương Bắc: Triệu, Hán, Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tuỳ, Đường thống trị đô hộ nước ta kéo dài hơn 1000 năm Thời Bắc thuộc ( 179 TCN – 938 ) Phiếu học tập Các triều đại phong kiến phương Bắc tổ chức bộ máy cai trị như thế nào? Nhận xét về điểm giống và khác nhau trong những mục đích của chúng ? Chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân - Sáp nhập vào nước Nam Việt Chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam - Sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với 1 số quận khác của nhà Hán - Chia Âu Lạc thành nhiều châu - Sáp nhập vào lãnh thổ nhà Tuỳ, Đường Khác về tổ chức các đơn vị hành chính Đều nhằm xoá bỏ đất nước, dân tộc Việt Nam, sáp nhập lãnh thổ Âu Lạc vào lãnh thổ của phong kiến phương Bắc để dễ bề cai trị 2. Về kinh tế: - Chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề: Sừng tê giác, ngà voi, trầm hương.... Ngọc trai, đồi mồi, san hô.... Tơ lụa, vải, nhãn... Những người thợ thủ công giỏi - Cướp đoạt ruộng đất, cưỡng bức nhân dân cày cấy - Nắm độc quyền về muối và sắt - Thực hiện thu tô thuế không theo luật lệ cố định - Quan lại đô hộ bạo ngược, tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu * Nhận xét: Nhằm hạn chế phát triển sản xuất, duy trì sự nghèo nàn, lạc hậu để dễ bề cai trị, sai khiến, hạn chế sự chống đối của nhân dân. Đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ, sống lưu vong, nông nghiệp và công thương nghiệp không thể phát triển được Vô cùng tàn bạo và thâm độc Phiếu học tập Những chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta ? Em có nhận xét gì về những chính sách đó.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_26_chinh_sach_do_ho_2763.ppt
Tài liệu liên quan