Bài giảng bài 20-Từ sau trưng vương đến trước lý nam đế

- Mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận.

- Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.

? Tuy phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dân tộc ta nhưng nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của mình.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng bài 20-Từ sau trưng vương đến trước lý nam đế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phũng GD&ĐT huyện Càng Long Trường THCS An Trường C Giỏo viờn Huỳnh Bửu Trõn Vơ vét của cải, tài nguyên của nước ta. Đồng hoá toàn diện nước ta. Không chỉ nhằm xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta. Làm cho nhân dân ta phải khiếp sợ các triều đại phong kiến phương Bắc. Nói về mục đích chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có những ý kiến sau: Theo em ý kiến nào đủ và đúng nhất? Kiểm tra bài cũ (Giữa thế kỷ I - giữa thế kỷ VI) (tiếp theo) Bài 20: 3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI. a) Xã hội: Em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội của nước ta? ở thời kỳ bị đô hộ, sự phân hoá xã hội diễn ra sâu sắc hơn. Chế độ cai trị của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I – VI Tỡnh hỡnh kinh tế nước ta từ thế kỉ I-VI cú gỡ thay đổi? b) Văn hoá: - Mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. 3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI. a) Xã hội: ở thời kỳ bị đô hộ sự phân hoá xã hội diễn ra sâu sắc hơn. Muốn đồng hoá nhân dân ta. Theo em, việc chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì ? b) Văn hoá: - Mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. 3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI. a) Xã hội: ở thời kỳ bị đô hộ sự phân hoá xã hội diễn ra sâu sắc hơn. - Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta. Khổng Tử (Thế kỷ VI-V Tr.CN) Lão Tử Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ? - Dân ta có lòng yêu nước, tiếng nói và phong tục của người Việt được hình thành vững chắc từ lâu đời. - Chỉ tầng lớp trên mới có thể đi học còn đa số nhân dân lao động không đủ điều kiện đi học. b) Văn hoá: - Mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. - Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.  Tuy phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dân tộc ta nhưng nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của mình. 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248) a) Nguyên nhân: - Phong kiến phương Bắc áp bức bóc lột nhân dân ta rất nặng nề . Phú điền Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của bà Triệu? e) ý nghĩa : - Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc . Đền thờ bà Triệu ở Hậu Lộc – Thanh Hoá Ru con con ngủ cho lành , Để mẹ gánh nước rửa bành con voi . Muốn coi lên núi mà coi, Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng. Túi gấm cho lẫn túi hồng, Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân. Ca dao. Bài 1 : Trước việc nhà Hán mở 1 số trường dạy tiếng Hán, du nhập Nho gia, đạo giáo, Phật giáo và một số phong tục, luật lệ Hán, ... Phản ứng của nhân dân ta như thế nào? Theo em, ý kiến nào sau đây là đúng và đủ nhất? A. Chỉ 1 số ít người trong tầng lớp trên theo phong tục, luật lệ Hán. B. Những người lao động nghèo khổ vẫn giữ phong tục, tập quán của nhân dân ta. C. Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc, giao dịch, nhân dân ta đã học chữ Hán theo cách đọc của mình và tiếp thu những nội dung mới. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất : Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra trong hoàn cảnh nào ? A. Chính quyền đô hộ thống trị với các chính sách dã man, tàn bạo. B. Không cam chịu bị áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi. C. Cả a và b. Bài 3: Hãy đánh dấu “X” vào câu trả lời đúng nhất: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có ý nghĩa như thế nào ? Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta. Là tiền đề cho những cuộc khởi nghĩa tiếp theo. X Bài tập về nhà Học thuộc bài. Trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài sau. Vẽ lược đồ cuộc khởi nghĩa Lí Bí.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_20_su_6_7626.ppt
Tài liệu liên quan