- Đường lối đánh giặc đúng đắn mưu lược. Sử dụng chiến thuật sáng tạo:
+ Tấn công bí mật
+ Sử dụng cách đánh nghi binh.
+ Tận dụng thời cơ (Thừa thắng tấn công ngay các đồn khác)
- Do ủng hộ nhiệt tình của nhân dân
- Sự chỉ huy tài tình của Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bài 19 : khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 19 :KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)(Tiếp theo) I.THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ 1. Giải phúng Nghệ An( năm 1424) II.GIẢI PHểNG NGHỆ AN, TÂN BèNH, THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC(1424-1426) Cõu hỏi : Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quõn từ Thanh Hoỏ về Nghệ An ? 1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) + ở Lam Sơn (Thanh Hoỏ)nghĩa quân luôn bị tấn công, bao vây. Lực lượng địch ở đây lại đông, gần sào huyệt (ở Tây Đô, Đông Quan), Căn cứ Lam Sơn không còn phù hợp với tình hình mới. + Nghệ An: Là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông, nhân dân Nghệ An có truyền thống quật cường; Lực lượng quân địch ở đây tương đối yếu: Chính quyền đô hộ của nhà Minh mới thành lập từ 1414, chưa được củng cố, lại luôn bị uy hiếp bởi những cuộc khởi nghĩa, binh biến của nhân dân, binh lính yêu nước ; Thành Nghệ An kiên cố nhưng lực lượng địch ở đây không tập trung nhiều như ở Thanh Hóa, mặt nam xa sào huyệt Đông Quan, Tây Đô, mặt bắc Tân Bình quân địch mỏng. “Nguyễn Chích là một nông dân nghèo ở Thanh Hoá, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hoá và hoạt động ở vùng bắc Nghệ An. Năm 1420, Nguyễn Chích đem quân gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà quân sự giỏi. Em biết gỡ về Nguyễn Chớch ? Trong một buổi họp bàn của các tướng, Nguyễn Chích nói: “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Long, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải ở đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ. (ĐĐại cương lịch sử Việt Nam) Bộ chỉ huy nghĩa quõn Lam Sơn bàn kế đỏnh giặc Em cú nhận xột gỡ về kế hoạch của Nguyễn Chớch ? Kế hoạch trờn vụ cựng sỏng suốt và đỳng đắn. Nhờ kế hoạch này ta đó giải phúng cả vựng Diễn Chõu, Thanh Húa với thời gian chưa đầy 1 thỏng. Nghĩa quõn từ thế bị động chuyển sang thế chủ động.Với kế hoạch này chứng tỏ Nguyễn Chớch là một người chỉ huy cú tài. 1. Giải phúng Nghệ An( năm 1424) II.GIẢI PHểNG NGHỆ AN, TÂN BèNH, THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC 2. Giải phúng Tõn Bỡnh Thuận, Hoỏ (năm 1425) Nghĩa quân: Lực lượng trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, chuyển sang thế chủ động tấn công giải phóng mở rộng địa bàn từ Thanh hóa đến Thừa Thiên Huế( Đèo Hải Vân) Quân Minh: Lực lượng bị tiêu hao lớn lâm vào thế bị động phải co cụm phong thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô (Thanh Hóa) Em hóy so sỏnh tương quan lực lượng giữa ta và địch sau khi ta giải phúng Tõn Bỡnh, Thuận Húa? 1. Giải phúng Nghệ An( năm 1424) II.GIẢI PHểNG NGHỆ AN, TÂN BèNH, THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC 2. Giải phúng Tõn Bỡnh Thuận Hoỏ (năm 1425) 3. Tiến quõn ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) Thỏng 9-1426 Lờ Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quõn ra Bắc. Cho biết khi tiến quõn ra Bắc nghĩa quõn chia là mấy đạo ? Nhiệm vụ của từng đạo ? Nhiệm vụ chung của 3 đạo khi tiến quõn ra Bắc ? Em cú nhận xột gỡ về kế hoạch đú ? Hóy nờu những dẫn chứng chứng minh sự ủng hộ của nhõn dõn đối với nghĩa quõn Lam Sơn ? Nhiều tấm gương yêu nước trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: “Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (ý Yên, Nam Định, bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, giặc thường ra quán bà ăn uống no say rồi ngủ lại. Nhân đó, bà bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông đáy; hoặc cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên) xinh đẹp, hát hay thường được mời đến hát mua vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông….” “Tháng 2 năm 1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi (xã Nam Kim, Nam Đàn Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến đón và khao quân. Họ đều nói: Không ngờ ngày nay lại trông thấy uy nghi của nước cũ. Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi đến đâu người ta nghe tiếng là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến như đi chợ. Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức ra nhập nghĩa quân. Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin ra nhập ngũ …”(Khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học xã hội ) Thảo luận:? Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 - cuối 1426? Đáp án - Đường lối đánh giặc đúng đắn mưu lược. Sử dụng chiến thuật sáng tạo: + Tấn công bí mật + Sử dụng cách đánh nghi binh. + Tận dụng thời cơ (Thừa thắng tấn công ngay các đồn khác) - Do ủng hộ nhiệt tình của nhân dân - Sự chỉ huy tài tình của Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI TẬP CỦNG CỐ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài những ý sau: - Kế hoạch tiến quân của Nguyễn Chích. - Quá trình giải phóng Tân Bình Thuận Hoá, tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn. + Đọc trước phần III của bài. - Làm bài tập STH bài 19 phần II.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- su_6_khoi_nghia_lam_son_3854.ppt