Xã hội: Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp
khác nhau; Quyền quý, dân tự do và nô tỳ
Sinh hoạt văn hóa: họ tổ chức vui chơi
ca hát,nhảy múa. Trong lễ hội họ còn tổ chức đua
thuyền, giã gạo
43 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bài 13- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời để Giải quyết mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo. Tập hợp nhân dân chống lũ lụt Tập hợp nhân dân chống ngoại xâm giải quyết các xung đột Tất cả các lý do trên. Câu 2:Kinh đô của nước Văn Lang đóng tại: Đông Sơn Thăng Long Cổ Loa Bạch Hạc Câu 3: Tổ chức nhà nước sơ khai thời Hùng Vương là: a. Vua Hùng- Lạc Hầu, Lạc Tướng- Bồ Chính b. Vua Hùng- Lạc Hầu, Lạc Tướng- Tù Trưởng c. Vua Hùng- Lạc Hầu, Lạc Tướng- Lạc Dân d. Vua Hùng- Vương Hầu, Lạc Tướng- Bồ Chính e. Tất cả các ý trên đều đúng BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1- Nông nghiệp và các nghề thủ công 2- Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? 3- Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1- Nông nghiệp và các nghề thủ công: a) Nông nghiệp: - Văn Lang là một nước Nông nghiệp - Lúa là lương thực chính. - Trồng khoai, cà, rau. đậu, bí… - Chăn nuôi gia súc, chăn tằm, đánh cá cũng phát triển. Lưỡi cày đồng, Rìu đồng BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1- Nông nghiệp và các nghề thủ công: a) Nông nghiệp: - Văn Lang là một nước Nông nghiệp - Lúa là lương thực chính. - Trồng khoai, cà, rau. đậu, bí… - Chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển. b) Các nghề thủ công: Các em chú ý xem những hình ảnh để biết được nghề thủ công nào phát triển thời bấy giờ? Trống đồng và thạp đồng Hoa văn trên mặt trống đồng Trống đồng Mặt trống Phú Lương Trống đồng BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1- Nông nghiệp và các nghề thủ công: a) Nông nghiệp: - Văn Lang là một nước Nông nghiệp - Lúa là lương thực chính. - Trồng khoai, cà, rau. đậu, bí… - Chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển. b) Các nghề thủ công Làm gốm, dệt vải, đóng thuyền, nhất là luyện kim được chuyên môn hoá cao:vũ khí, trống đồng, thạp đồng…. Bắt đầu biết rèn sắt. Thảo luận Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta đã thể hiện điều gì? Chứng tỏ nước ta có trình độ đúc trống có kỹ thuật cao.Trình độ đúc đồng thể hiện tài năng, thẩm mỹ của người thợ thủ công bấy giờ. Nghề đúc đồng,được phổ biến, đặc biệt là trống đồng trở thành vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang. BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1- Nông nghiệp và các nghề thủ công: a) Nông nghiệp: - Văn Lang là một nước Nông nghiệp - Lúa là lương thực chính. - Trồng khoai, cà, rau. đậu, bí… - Chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển. b) Các nghề thủ công Làm gốm, dệt, vải, đóng thuyền, nhất là luyện kim được chuyên môn hoá cao:vũ khí, trống đồng, thạp đồng…. Bắt đầu biết rèn sắt. 2- Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? 2) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Nhà ở Đi lại Ăn uống Mặc Nhà ở Nhà ở: nhà sàn Đi lại Bằng thuyền Ăn uống Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá Làm mắm, muối. Dùng mâm, bát, muôi. Mặc Các kiểu tóc Trang sức BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1- Nông nghiệp và các nghề thủ công: 2- Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? - Nhà ở: nhà sàn Mặc: Nam: mình trần, đóng khố Nữ: thích mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu: buối tó, tết đuôi sam, cắt ngắn, bõ xõa, thích đeo trang sức trong ngày lễ - Thức ăn: cơm, cá, mắm, rau..Trong bữa ăn biết dùng mâm, bát, muôi, dùng gừng làm gia vị… - Đi lại: bằng thuyền 3- Đời sống tinh thần của cư dân văn lang có gì mới? BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1- Nông nghiệp và các nghề thủ công: 2- Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? 3- Đời sống tinh thần của cư dân văn lang có gì mới? Xã hội: Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp khác nhau; Quyền quý, dân tự do và nô tỳ Sinh hoạt văn hóa: họ tổ chức vui chơi ca hát,nhảy múa. Trong lễ hội họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo Về tín ngưỡng: Cư dân Văn Lang thờ cúng các lực lượng tự nhiên như: Mặt trăng, mặt trời, sông, núi, đất, nước Người chết được chôn trong các thạp, bình, quan tài hình thuyền, kèm theo công cụ sản xuất và đồ trang sức Quan sát các hình sau để minh họa cho đời sống tinh thần của người Việt cổ Múa hát -Một năm có nhiều lễ hội -Mọi người ca hát nhảy múa theo nhịp trống chiêng Hai nhạc sĩ đang đánh cồng Các nhạc cụ nhạc khí thời văn Lang Hình thuyền trên trống đồng Đông Sơn Hình thuyền trên thạp Đào Thịnh Các truyện Trầu cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có những tục gì? Tục ăn trầu Tục nấu bánh chưng, bánh dày Qua những nội dung chúng ta vừa tìm hiểu, các em thử trả lời những câu hỏi sau Câu 1:Nghề chính của cư dân Văn Lang? Đánh cá Chăn nuôi Trồng lúa nước Thủ công Câu 2: Nghề thủ công được phát triển nhất thời bấy giờ là: Làm gốm Đóng thuyền Luyện kim Xây nhà. Câu 3: Trong lễ hội thường có: Trai, gái ăn mặc đẹp nhảy múa, ca hát Đánh trống, chiêng, thổi kèn. Tổ chức đua thuyền, giã gạo Tất cả các hoạt động trên. Câu 4: Người Việt cổ thờ cúng: Núi, sông, mặt trời, mặt trăng… Phật Chúa Giê-su Thánh Ala Đây là lễ hội gì? Giỗ tổ đền Hùng( Phú Thọ) Lễ hội Đua Thuyền Lễ hội Giã Gạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_13_doi_song_vat_chat_va_tinh_than_cua_cu_dan_van_lang_4908.ppt